Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.333 tác phẩm
2.747 tác giả
440
115.986.575

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

văn hóa
05.09.2012
Huyền sử 3 - Nguyễn Văn Thành
Trong phần vừa qua, tôi đã dựa vào phương pháp Phân Tâm Học, để thuyên giải một số yếu tố trong các câu chuyện Huyền sử. Xuyên qua tất cả những nhận định đã được khám phá và trình bày, Nhân Vật Thần Kim Qui cưu mang trong mình những tư cách và đặc điểm quan trọng sau đây : ... <chi tiết>
29.08.2012
Huyền sử 2 - Nguyễn Văn Thành
Dựa vào kỹ thuật « Sáu chiếc mũ » của Ed. de Bono, mỗi người có thể phát hiện trong những câu chuyện huyền sử, những hướng đi, những ý nghĩa độc đáo cho cuộc sống làm người. Điều cốt yếu cần ghi nhận trong cách làm nầy, là chúng ta tạo ra những cơ hội, để chia sẻ với người khác những khám phá riêng tư của mình. ... <chi tiết>
26.08.2012
Huyền sử 1 - Nguyễn Văn Thành
Một trong những cuốn sách của nữ văn sĩ Túy Hồng mang tựa đề là : « Tôi nhìn tôi trên vách». Hẳn thực, phóng mình lên trên một màn ảnh để nhìn xem mình, lắng nghe mình ăn nói làm sao, cư xử và đãi ngộ thế nào với người anh chị em đồng bào, trong cuộc sống thường ngày... phải chăng đó là một khả năng đã giúp Túy Hồng xác định mình là ai, không thả mình cuốn trôi theo dòng thác lũ, như một ngọn lá bấp bênh và vô hồn, vô giá trị và vô nghĩa ? ... <chi tiết>
17.07.2012
Nguồn Gốc Của Phở - Vương Trung Hiếu
Nhân đọc bài Phở Việt Nam trên Văn chương Việt, chúng tôi thử đi tìm cội nguồn của món ăn này trên Internet. Thật bất ngờ, khi gõ từ khóa nguồn gốc của phở vào ô tìm kiếm Google chúng tôi thấy hàng trăm bài viết về vấn đề này và nhận ra rằng… người ta đã nói quá nhiều về phở, nhưng chưa thống nhất quan điểm về nguồn gốc. ... <chi tiết>
11.07.2012
Phở Việt Nam - Nhiều Tác Giả
Khởi nguồn của phở từng được tranh cãi triền miên, tốn khá nhiều giấy mực song vẫn chưa đến được hồi ngã ngũ. Hy vọng rằng bài viết này có thể giúp mọi người tìm được cho mình một kiến giải khách quan và chuẩn xác nhất, ngõ hầu quét sạch đi những khoảng tối còn chưa rõ về phở. Giới Nho học nói nhiều đến nguồn gốc Trung Hoa của phở. Theo họ, phở sinh ra từ món “trư nhục phấn” Quảng Đông. Vẫn theo cái mô tip nghe đến nhàm tai: tiếng “phở” được đọc trẹo đi từ chữ “phấn” của món trư nhục phấn. Song thực trớ trêu, “trư nhục phấn” đã có từ rất lâu và đến nay vẫn vậy, chỉ âm thầm khu trú một cách yên ả, khiêm tốn ở chính nơi nó sinh ra, không hề gây nên một tiếng vang nào và cũng như chẳng hề lan tỏa đi bất cứ đâu như phở Việt. Về kỹ thuật chế biến, nó hoàn toàn xa lạ với hương vị phở, thêm nữa thay cho bánh phở là một loại sợi bột gạo làm như kiểu bánh canh và nấu với thịt heo! Xét một cách tổng thể, hai món này không thể có cùng gốc gác. ... <chi tiết>
11.07.2012
Các Biểu Tượng Trong Tôn Giáo - Đinh Hồng Hải
Nghiên cứu các biểu tượng trong tôn giáo là công việc đã được thực hiện hàng nghìn năm qua trong lịch sử văn minh của nhân loại. Cho tới nay, hầu hết các ngành khoa học xã hội và nhân văn trên thế giới đều ít nhiều đề cập đến đối tượng nghiên cứu đặc thù này. Nhiều chuyên ngành còn đi sâu nghiên cứu về các biểu tượng trong tôn giáo thông qua thần học (theology), nghiên cứu thánh tượng (iconology),v.v... đặc biệt là nhân học tôn giáo và nhân học biểu tượng. ... <chi tiết>
08.07.2012
Nhân Sự Ra Đi của Giáo Sư Nguyễn Văn Thành và Cuốn Sách “Em là Đại Dương…Từ tâm lý đến Mầu Nhiệm Giáo Hội” - Nguyễn Đức Tuyên
Năm 1996, anh Trần Ngọc Báu gửi cho tôi cuốn “Chia Sẻ, Tính Yếu của Mầu Nhiệm Nhập Thể” của Nguyễn Văn Thành, và anh TNB ghi thêm câu tiếng Anh : The Essence of the Incarnation Mystery. Thật tình, nhờ câu ghi chú tiếng Anh mà tôi khỏi phải thắc mắc về phụ đề cuốn sách vì nếu ghi là “yếu tính = essence” tôi dễ hiểu hơn là “tính yếu”. ... <chi tiết>
28.06.2012
Góp Phần Nhận Định về Sự Du Nhập Của Nho Giáo : Vào Việt Nam Dưới Thời Bắc Thuộc - Phạm Cao Dương
Do thời gian quá dài của thời Bắc Thuộc, nhiều người thường cho rằng Nho Giáo đã được người Tàu truyền bá mạnh mẽ vào nước ta qua chính sách đồng hóa của họ. Điều này không hoàn toàn đúng. Sự truyền bá này chỉ diễn ra một cách giới hạn trong ít thế kỷ đầu của kỷ nguyên Thiên Chúa Giáo và rất yếu ớt trong những thế kỷ kế tiếp. Các nhà nghiên cứu về lịch sử, tư tưởng và văn học Việt Nam thời cổ gần đây hầu như đều đồng ý về nhận định này. Câu hỏi tiếp theo được đặt ra là tại sao trong một thời gian dài tới mười thế kỷ như vậy mà nguồn tư tưởng nòng cốt của sinh hoạt chánh trị, văn hóa, xã hội và luôn cả kinh tế của người Tàu đó đã không được phổ biến sâu rộng ở nước ta? ... <chi tiết>
26.06.2012
Biểu tượng văn hóa cửa thiền giữa dòng thế tục - Trần Kiêm Ðoàn
Nghệ thuật kiến trúc đóng một vai trò quan trọng trong văn hóa Phật giáo Đông cũng như Tây, quá khứ cũng như hiện tại. Nét kiến trúc tự căn bản đã mang nhiều ý nghĩa. Một ngôi chùa hay bảo tháp biết đặt đúng chỗ đã tự nói lên những điều thâm diệu mà ngôn từ bình thường từ miệng, từ chữ nghĩa không đủ sức nói lên. ... <chi tiết>
19.06.2012
Từ Triết Lý Âm Dương, Ngũ Hành Nghĩ Về Một Cách “Chào” Mang Bản Sắc Việt Nam - Mai Bá Ấn
Nghĩ là chuyện giản đơn, vậy mà xưa nay cũng chưa ai giải thích cho rằng: Người Việt Nam khi giao tiếp, ngoại giao đã có cách chào nào của riêng mình và mang đúng bản sắc văn hóa của dân tộc mình hay chưa? Lúc thì ngã mũ, cúi đầu khoanh hai tay trước bụng chào; lúc thì chỉ cúi đầu chào, lúc lại vẫy tay chào, lúc lại nắm hai tay vào nhau để “huơ” chào... ... <chi tiết>
16.05.2012
Toward A Cultural World: Communicative Culture - Về Một Thế-Jới Văn-Hóa: Văn-Hóa Jao-Lưu -2 - Nguyễn Quỳnh USA
Những câu tục-ngữ như “Một người-bạn trong lúc jan-nan mới thật là tri-kỉ” và “Miếng ăn của người này là thuốc-độc của người kia” là fát-biểu ra ngoài chân-lí và không có tinh-thần fán-đoán. Chúng chỉ là những câu bóng-jó cần fải được xét xem đúng hay sai trong thời-jan và hoàn-cảnh. Cũng vậy, niềm-tin văn-hóa luôn luôn cho rằng những já-trị văn-hoá đều đúng và không thể chất-vấn. Ở một điểm cực-đoan, có nền văn-hóa coi người-ngoài chẳng qua là tà-đạo mà thôi. ... <chi tiết>
15.05.2012
Viên Ngọc Quý Của Du Lịch Vũng Tàu - Đinh Văn Hạnh
Khi mô tả hình thế sơn thủy Vũng Tàu, sách Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, viết đầu thế kỷ XIX, cho biết: “Tục gọi là núi Gành Rái (tức núi Lớn núi Nhỏ), cách phía đông trấn 243 dặm rưỡi. Phía bắc từ trong chằm lớn băng qua khe rạch, tụ họp cát đá, chạy về hướng đông mà mọc ra, quanh vòng qua hướng tây, uốn lượn dáng như con rồng xanh tắm biển ... <chi tiết>
02.05.2012
Du lịch duyên hải nam Trung bộ: HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ VĂN HÓA BIỂN - Đinh Văn Hạnh
Trên bản đồ hàng hải của “Người Bồ Đào Nha trên bờ biển Việt Nam và Champa”, chúng ta thấy từ thế kỷ 16-17 người Bồ (gần như làm chủ giao thương Viễn Đông) đã đi lại rất nhiều trên vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ, trong khi đó đối với vùng biển Tây Nam Bộ và vịnh Bắc Bộ gần như họ rất ít ghé. Hầu hết các “bến đỗ” trong hành trình của người Bồ trên lãnh hải Việt Nam là từ Malaysia đến Côn Đảo (Pulo Condor), Nước Mặn (Nehorman/ Quy Nhơn), Hội An (Faifo), Cù Lao Chàm (Champello) rồi sang Ma Cao, Quảng Đông (Trung Quốc)… ... <chi tiết>
28.04.2012
Toward A Cultural World: Communicative Culture - Về Một Thế-Jới Văn-Hóa: Văn-Hóa Jao-Lưu - Nguyễn Quỳnh USA
Những đề-tài quan-trọng ngày hôm nay liên-quan đến sự sống chung của mọi quốc-ja trên trái đất trong đó có vấn-đề hiểu-biết văn-hóa; không chỉ là bảo-trì những zi-sản xa-xưa, mà còn là trưng ra con-người văn-hóa. Nói tới con-người văn-hóa không fải là nói tới í-niệm, mà là nói đến sự-thật. Sự-thật ấy là: con-người ở khắp mọi nơi vượt lên trên mọi thử-thách vì niềm hãnh-ziện và já-trị của nhân-lọai. Tại sao? Tại vì con người là một đơn-vị có linh-hồn ra ngoài mọi định-ngĩa. Hiển-nhiên có những công-trình văn-hóa có já-trị và í-ngĩa rõ ràng như đền-đài ở Acropolis, Cung-điện Angkor-Wat, và fi- thuyền không-jan Discovery. Đây là những chứng-tích tư-zuy lẫy-lừng của con-người văn-hóa. ... <chi tiết>
03.04.2012
Dân Chủ và văn hóa Việt Nam - Nguyễn Đăng Trúc
Sau bao nhiêu năm nhục nhằn dưới sự khống chế của các cường quốc Tây phương, dấu tích khổ đau đương nhiên còn ghi khắc đây đó trong tâm tình, ngôn ngữ của chúng ta. Chữ "ngoại lai" tương quan với các biến cố lịch sử nầy như một cái gì "căn đế xấu xa". Đây đó người ta chê trách, lối tư duy, cách sống, chế độ chính trị nầy khác là ngoại lai, có nghĩa là hoàn toàn phản lại dân tộc mình, hoặc hàm ngụ nhiều nội dung tiêu cực khác. ... <chi tiết>
01.03.2012
Nhìn Nhận Phạm Quỳnh Trong Quá Trình Phát Triển Văn Học Việt Nam Đầu Thế Kỷ XX Đến Năm 1945 - Trần Thanh Hà
Thực ra, trước đây trong Nhà văn hiện đại quyển I Vũ Ngọc Phan đã có những đánh giá khá xác đáng về Phạm Quỳnh. Dù rằng, chủ yếu tác giả nhận định công lao của Phạm Quỳnh đối với tạp chí Nam Phong. Bên cạnh đó Vũ Ngọc Phan đã nhìn nhận Phạm Quỳnh vừa là nhà dịch thuật vừa là nhà phê bình. Và, ông đã đưa ra nhận định: “Cái ông Phạm Quỳnh “ khai thác” lúc đầu cho nền quốc văn có ngày nay, thật là một công không nhỏ”. ... <chi tiết>
28.02.2012
Văn-Hóa Việt-Nam 18 - Nguyễn Thế Thoại
“Nói đến đài kỷ niệm dựng ở Hà nọi năm 1941 để ghi ơn giáo sĩ Alexandre de Rhodes, Học giả Nguyễn Văn Tố đã viết :’Mỗi khi chúng ta đi qua giữa cảnh trí này, chúng ta sẽ tưởng niệm cùng một lúc cụ Hàn Thuyên, cha đẻ chữ Nôm, và vị giáo sĩ Dòng Tên, ngoài việc hoàn thành chữ Quốc Ngữ, còn cống hiến cho ta những tài liệu quan trọng về lịch sử ngôn ngữ Việt Nam” . Đối chiếu Hàn Thuyên và Alexandre de Rhodes, học giả Nguyễn Văn Tố muốn chúng ta lưu ý đến công trình tiên phong của Hàn Thuyên trong việc phát động nền văn học chữ Nôm và của Alexandre de Rhodes trong việc phát động nền văn học chữ Quốc Ngữ “. ... <chi tiết>
25.02.2012
Văn-Hóa Việt-Nam 17 - Nguyễn Thế Thoại
Nói về giao lưu văn hóa Việt-Âu, chúng ta có thể chia làm hai chặng: Trước thời Nguyễn và Trong thời Nguyễn, hoặc từ thế kỷ XVI tới 1802 và từ 1802 tới 1956. Trước thời Nguyễn, yếu tố Âu châu mang văn hóa vào Việt Nam, hầu hết là những người theo Thiên Chúa giáo, thuộc ngành Kitô Công giáo Roma. Họ đa số là nhà buôn, số rất ít là nhà truyền giáo, mà vẫn phải nhờ phương tiện nhà buôn để tới và trụ lại trên đất nước chúng ta. Thiên Chúa Giáo, danh xưng đúng hơn là Kitô giáo, phát sinh từ Ysrael , ở Tây Băc Á, truyền qua đế quốc Roma từ đầu công nguyên. Từ thế kỷ thứ Năm đến thứ Tám các dân du mục – xưa gọi là man di – từ bắc phương chia nhau đế quốc Roma, đã theo Kito giáo , lập thành các nước châu Âu. ... <chi tiết>
21.02.2012
Văn-Hóa Việt-Nam 16 - Nguyễn Thế Thoại
Khâm Định Việt Sử kể chuyện Trịnh Khải chạy Tây Sơn năm 1786, cũng là để nói lên hiện trạng đó: “Khi Trịnh Khải chạy đến xã Hạ Lôi, huyện Yên Lăng thì quân sĩ đi theo đã tan tác gần hết. Bấy giờ, có viên Thiên sai làm việc ở Lại Phiên là Lý Trần Quán , trước đó được cử đi truyền hịch để chiêu mộ nghĩa binh, bất ngờ gặp Khải, Lý Trần Quán giả vờ nói với người học trò của mình là Nguyễn Trang rằng: Đây là quan Tham Tụng người họ Bùi đi lánh nạn đến, anh hãy hộ vệ ngài, đưa ngài qua bên kia địa giới của huyện này. ... <chi tiết>
19.02.2012
Văn-Hóa Việt-Nam 15 - Nguyễn Thế Thoại
Nhìn vào những phần đất mà các dân tộc thuộc chủng Cổ Mã-Lai sinh trưởng, người ta thấy ngay vị trí Việt Nam dễ để dân tộc Lạc Việt này tự chủ: Chúng ta ở giữa các dân tộc thuộc Bách Việt. Các dân tộc phía Bắc chúng ta tiếp cận những dân du mục Hán Mông. Các dân tộc phía Tây và Nam chúng ta tiếp cận các dân tộc Ấn Độ, hoặc sống trên trăm ngàn hòn đảo giữa đại dương. Thực tế, chúng ta cũng đã hàng nghìn năm giữ được quyền tự chủ: 938-1958. Tự chủ lại là điều kiện tốt để bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc mình. ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 61 - 80 / 638 tác phẩm