Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.384 tác phẩm
2.747 tác giả
415
116.591.641

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

nghệ thuật
20.12.2013
Epistemology trong nghệ thuật triết học Tây phương - Võ Công Liêm
Trước khi bước vào lãnh vực nầy, thiết tưởng chúng ta cần biết qua về nguồn gốc lịch sử triết học, nhất là triết học Tây phương. Một phạm trù văn chương gần như xa vời thực tế bình thường, nó mang tính chất mơ hồ, khó hiểu và không thực tiển. ... <chi tiết>
06.12.2013
Tân Cương trong văn chương Việt Nam - Hương Lê
Việt Nam và Tân Cương xưa nay chưa bao giờ có quan hệ ngoại giao. Việt Nam là một quốc gia, ở phía Nam nước Tầu. Tân Cương ở phía tây Trung Hoa, gồm nhiều bộ lạc, chủng tộc khác nhau, xưa người Tầu gọi là “rợ”, mọi rợ?, ... <chi tiết>
04.10.2013
Cảm nhận nghệ thuật thơ Cát Hoàng - Khaly Chàm
Một khi thi nhân cảm thấy sự giao động tinh thần, nhưng không ý thức được nguyên nhân. Cho dù phải lao tâm khổ tứ, họ vẫn luôn tìm hiểu để nhìn thấy được sự phức tạp lung linh từ tâm hồn. Chesterton nói: “không thể dùng tam đoạn luận để rút tỉa lấy linh hồn sự vật ... <chi tiết>
10.07.2013
Văn nghệ miền Nam qua tác phẩm "Khi Những Lưu Dân Trở Lại" - Trần Trung Sáng
Sau 5 năm ngày nhà văn Nguyễn văn Xuân qua đời (4/7/2007-4/7/2013), đến hiên nay, nhiều tác phẩm nổi tiếng của ông vẫn chưa được ấn hành đầy đủ và phổ biến rộng rãi. Trong đó, đáng lưu ý, “Khi những lưu dân trở lại” là một tập sách khảo luận độc đáo, bàn về sự phát triển của văn nghệ miền Nam, sinh thời vẫn được chính tác giả yêu thích nhất. ... <chi tiết>
07.07.2013
Ngệ - thuật của Hoàng Ngọc Biên - Nguyễn Quỳnh USA
Bảng-gi tên tác-jả cũng như tên chủ-đề của sách có mục-đích tham-khảo rõ ràng, nếu không những bảng ấy trở thành vô-ngĩa. Chúng- ta hãy tưởng-tượng vài trang gi í của nhà-văn vội vã viết xuống và rồi bất chợt bị vò nát ném xuống sàn hay cho vào sọt rác. ... <chi tiết>
19.06.2013
Mỹ học là gì ? - Duy Đạo
Mỹ học là khoa học của cái Đẹp. Cái định nghĩa truyền thống này thoạt nghe có vẻ đơn giản, thực tế nó bao hàm hai định đề: cái đẹp hiện hữu và bản chất nó thich hợp ứng xử với khoa học như thế nào. ... <chi tiết>
17.06.2013
Homage to “Graffiti Art” Kính cẩn trước ngệ - thuật ngoài vòng xã-hội - Nguyễn Quỳnh USA
Mùa Đông 1976: Đây là khoảng thời-jan rất nhiều “Chữ-viết Graffiti” xuất-hiện trên các toa xe-điện trong thành-fố New York. Một số hình-thể đến-từ Trường-fái Trừu-tượng New York, một số khác là hình vẽ Mickey Mouse hợp với lối chữ viết trên đá của văn-minh Maya-Aztec ... <chi tiết>
25.04.2013
Nguyên Cẩn trên cung bậc hân hoan sáng tạo - Tâm Nhiên
Giữa phong trần cuộc lữ, nhà thơ Nguyên Cẩn vừa đi vừa ngắm nhìn, lắng nghe và dĩ nhiên là viết, viết và viết liên tục không ngừng. Bút lực dồi dào vững chắc, bền bỉ sâu sắc, lặng đi vào giữa lòng đời, khơi dậy niềm yêu thương, ... <chi tiết>
17.04.2013
Bàn về cái đẹp và đẹp trong Ngệ -thuật - Nguyễn Quỳnh USA
Tất cả những đoạn thơ Việt trích ra trong bài này đều đến từ kí-ức của tôi khi tôi còn là học-sinh Trung-học Đệ Nhất Cấp cho nên không thể tránh khỏi có những lỗi-lầm. Tôi xin cảm ơn một vài đồng-ngiệp đã đọc và chỉnh lại những chỗ nhớ sai. Đó đây có thể vẫn còn vài lỗi, tôi xin chịu trách-nhiệm về những thiếu-sót này. ... <chi tiết>
26.03.2013
Một Thời Kỷ Niệm Những Ấn Loát PhẩmThơ-Họa-Nhạc - Trần Văn Nam
Thời trước, không hẳn là quá xưa, chỉ độ chừng từ 1955, mỗi lần muốn có được những bản nhạc hay đáng sưu tập, ta đâu có sẵn những phương tiện điện tử tối tân để có thể tải xuống ngay như laptop, iPad, Smartphones của thời đại hiện nay ... <chi tiết>
24.03.2013
Giã từ "mưa Huế" - Trần Trung Sáng
Nhà văn Dương Thành Vũ tên thật Dương Quang Việt, sinh năm 1951, Hội viên Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế, tác giả các tập sách: Đứa con Nguyệt Thực (tiểu thuyết, giải C Giải thưởng Văn học cố đô), Bên mái hiên đời (tập truyện), Truyện cổ nước Anh (dịch thuật), Khát vọng tình yêu của tôi (tập truyện)…Do mắc bệnh hiểm nghèo, anh vừa ra đi trong những ngày tháng giêng Quý Tỵ vừa qua. ... <chi tiết>
16.03.2013
Để nhớ Dương Đình Sang, một họa sĩ tài hoa của Huế - Đinh Cường
Nhận được mấy tập brochures Cõi Riêng Trong Tranh Dương Đình Sang, nhân triển lãm tanh của cố họa sĩ Dương Đình Sang ( không ai gọi cố họa sĩ Picasso, cố họa sĩ Nguyễn Gia Trí, bởi vì cái tên họa sĩ và tác phẩm là bất tử ) ... <chi tiết>
11.03.2013
Con tim nhà thơ… - Khổng Ðức
Theo cách hoán dụ thì quả tim là hình ảnh của sự chân thiết, là cường độ của con người, nó mở ra và khép lại, nó bí ẩn và tràn đầy. Nó là hầm mộ khép kín và phát ngôn, nó đầy tràn cái âm thanh nội tại, nó lặng thinh và đấy máu huyết. ... <chi tiết>
09.03.2013
ngệ-thuật của Hoàng Ngọc Biên The Art of Hoàng Ngọc Biên - Nguyễn Quỳnh USA
Hình-ảnh sóng trùng-zương có thể gợi í êm-đềm hay zũng mãnh còn tùy vào nhận-thức hay í-niệm của mỗi người. Trong Í-niệm Uyên-nguyên của tư-tưởng Ấn, thì nhận-thức là í-niệm đến từ kí-ức. Nhưng trong Í-niệm Uyên-nguyên của Kant thì í-niệm cá nhân là sản-fẩm về cái Biết của Trí-tuệ. Nhưng cái Biết ... <chi tiết>
17.02.2013
Một thời vàng son văn chương, nghệ thuật và triết lý Âu châu - Võ Công Liêm
Lấy cái mốc thế-kỷ thứ-mười-bảy đề đánh dấu thời kỳ quá độ của các phong trào và chủ thuyết ở Âu châu, đáng chú ý nhất là văn chương Pháp quốc ... <chi tiết>
07.02.2013
Nguyễn Văn Sâm, Nhà Văn Viết Về Những Lập Nghiệp Lên Từ Sông Bến Nghé - Trần Văn Nam
Nhớ một lần, người viết bài có đọc qua một truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Văn Sâm mà đến nay chưa sưu tầm lại được, nên không còn nhớ nguyên văn đầy đủ nhan đề, hình như là “Theo Dấu Huyền Trân Công Chúa”. ... <chi tiết>
27.01.2013
Ca dao và thi ca II là triết lý cuộc đời - Võ Công Liêm
Nói đến ca dao và thi ca cho ta một liên tưởng đến vũ trụ ngoại giới của con người, một cái nhìn khám phá mới giúp cho chúng ta bắt gặp vũ trụ nội giới; ... <chi tiết>
07.01.2013
Mỹ học tiếp thụ - Khổng Ðức
Mỹ học tiếp thụ là một thứ mỹ học, một thứ lí luận xuất hiện vào cuối thập niên 60 của thế kỷ 20 và gây ảnh hưởng rộng rãi toàn thế giới. Bối cảnh hình thành của nó ở liên bang Đức quốc, và cũng như chủ nghĩa Giải thích học mỹ học là do phản ứng của xã hội, chính trị, kinh tế và sự biến động của thế giới sau hai cuộc thế chiến. ... <chi tiết>
19.12.2012
Hát bội, đờn ca tài tử và sự hình thành cải lương từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 (phần 2) - Nguyễn Đức Hiệp
Nhạc tài tử có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế. Và với lưu dân di dân qua nhiều đợt vào miền Nam, nhạc tài tử bắt đầu xuất hiện hình thành ở miền đất mới vào thế kỷ 19 trong các lễ hội trong đời sống dân gian ở các làng xã vùng đất Gia Định. ... <chi tiết>
16.12.2012
Hát bội, đờn ca tài tử và sự hình thành cải lương từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 ( phần 1) - Nguyễn Đức Hiệp
Bài này có mục đích trình bày lịch sử phát triển từ hát bội, nhạc tài tử đến cải lương từ cuối thế kỷ 19 đến các thập niên đầu thế kỷ 20, đặc biệt là qua các tư liệu bằng tiếng Pháp và hình ảnh còn lại ở nhiều nơi chưa được khai thác đúng mức. ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 161 - 180 / 240 tác phẩm