Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.384 tác phẩm
2.747 tác giả
492
116.598.557

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

dân gian
01.09.2010
Lễ Hội Dinh Cô Long Hải, Bà Rịa-Vũng Tàu - Đinh Văn Hạnh
Theo Địa bạ nhà Nguyễn-về các làng ở huyện Phước An, thì khoảng năm 1836-1837, Long Hải vẫn chưa có ruộng đất thực canh thực cư, dân cư lưu tán chưa có địa phận, vì họ sống chủ yếu bằng nghề đánh cá. Theo thống kê của người Pháp thì năm 1900, dân số Long Hải chỉ vào khoảng 470 người ... <chi tiết>
31.08.2010
Chuyện Mèo Chuột Trong Đời Sống Người Bình Dân Tây Nam Bộ - Trần Minh Thương
Xưa, chuột vốn là một giống linh thiêng ở trên Trời. Trời giao cho nó giữ chìa khóa kho lúa của Trời. Nhưng chuột không phải là một loài đáng tin cẩn, nhân được giữ chìa khóa, cứ tự do đến mở kho rủ nhau vào ăn rả rích hết bao nhiêu là lúa. ... <chi tiết>
30.08.2010
Lễ Hội Phước An Miếu (Phường Chánh Nghĩa, ThỊ Xã Thủ Dầu Một, TỈnh Bình Dương) - Đinh Văn Hạnh
Vùng đất Nam Bộ từ sớm đã là vùng đất hứa của nhiều lớp di cư người Hoa và nhất là từ sau chiến tranh thuốc phiện Trung-Anh (1840) cho đến cuối thế kỷ XIX. Người Hoa ở Thủ Dầu Một hiện nay chủ yếu là hậu duệ của lớp người Hoa di cư sau chiến tranh thuốc phiện 1840. ... <chi tiết>
26.08.2010
Hình Tượng Ông Tơ Bà Nguyệt Trong Văn Hóa Dân Gian - Trần Minh Thương
Lý Phục đời Đường kể trong quyển Tục U Quái Lục – Định Hôn Điếm rằng: Đời nhà Đường (618 – 907) có chàng nho sĩ tên Vi Cố, học giỏi, thi phú tài danh. Một hôm du học đến Đông Đô, giữa đêm trăng sáng, chàng thơ thẩn dạo chơi bỗng nhìn thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, ngồi nhìn vào quyển sổ to, tay se tơ đỏ. ... <chi tiết>
24.08.2010
Đám Giỗ Ở Miền Tây Nam Bộ Trong Sự Ảnh Hưởng Và Tiếp Biến Của Văn Hóa Thăng Long – Hà Nội - Trần Minh Thương
Theo Cơ sở văn hoá Việt Nam của Trần Quốc Vượng (chủ biên), phần được coi là Tây Nam Bộ có diện tích khoảng 4.000 km2, chủ yếu là vùng đồng bằng sông Cửu Long, một số đảo (lớn nhất là đảo Phú Quốc) cùng một vài dãy núi thấp ở phía Tây An Giang, Kiên Giang. ... <chi tiết>
15.08.2010
Hình Tượng Con Rắn Trong Văn Hoá Dân Gian Tây Nam Bộ - Trần Minh Thương
Muỗi kêu như sáo thổi Đỉa lội tợ bánh canh Cỏ mọc cọng thành tinh Rắn đồng đà biết gáy Đó là những câu ca lưu truyền cách đây trên dưới ba trăm. Theo bước chân người mở cõi ở miệt đất Chín Rồng này, hình tượng con rắn đã in đậm trong tâm thức của họ. ... <chi tiết>
15.08.2010
Ca Trù – Nơi Gặp Gỡ Giai Nhân, Tài Tử - Đỗ Ngọc Thạch
Nhà thơ Tú Mỡ (*) có mấy câu thơ gieo toàn vần trắc nói về không khí Hát Cô đầu hồi đầu Thế kỷ 19 rất ấn tượng mà tôi thuộc ngay từ lần đọc đầu tiên, cách nay đã nửa thế kỷ:Họ kéo từng đàn xuống xóm hát / Lu bù ngày ấy sang đêm khác Phen này ông quyết xuống Khâm Thiên / Mở tiệm cô đầu có lẽ phát. ... <chi tiết>
09.08.2010
Tản Mạn Về Những Yếu Tố Tình Dục Trong Văn Học Việt Nam - Trần Minh Thương
Nghĩ đến tình dục, hay quan hệ tình dục (tiếng Anh: sexual intercourse), còn gọi là giao hợp hay giao cấu, ta thường nghĩ ngay đến việc đưa bộ phận sinh thực khí người nam vào bộ phận sinh dục người nữ. Gần với khái niệm tình dục, còn có khái niệm “dâm”. Theo tự dạng chữ Hán thì chữ Dâm 淫 viết với bộ thủy, theo nghĩa chiết tự thì chữ nào có bộ thủy là mang ý nghĩa đầm đìa, ướt át, tràn trề, thâm thúy, mê ly, quá sức, quá chừng. Theo Hán - Việt Từ điển của Đào Duy Anh thì chữ Dâm có ba nghĩa là: quá chừng, không chính đáng và mê hoặc. ... <chi tiết>
03.08.2010
Tướng Mạo Con Người Qua Ca Dao Dân Ca - Trần Minh Thương
Từ xa xưa, người Việt luôn luôn nhìn nhận về cơ thể mình như một ý thức, một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Ca dao dân ca là nơi để họ giãi bày những nhận định, suy đoán về tính người qua hình dáng cơ thể sau nhiều thế hệ được đúc kết lại. ... <chi tiết>
24.06.2010
Lời Tâm Tình của Người Nghiên Cứu Văn Học Dân Gian - Trần Minh Thương
Tạp chí Nguồn sáng Dân gian, cơ quan ngôn luận của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam số 1 năm 2010 có đăng bài Thành ngữ Hán Việt, điển tích và thành ngữ điển tích trong ca dao Tây Nam Bộ của tôi. Sau đó, tạp chí Kiến thức ngày nay có bài của thầy Nguyễn Cảnh Phức trao đổi lại cùng tác giả bài viết một số vấn đề liên quan. Đọc bài của thầy, tôi rất tâm đắc và tự nhận ra mình còn trí non, ý thiển. Song, về mặt khoa học cũng dám xin mạo muội thưa lại cùng thầy mấy ý như sau: ... <chi tiết>
28.05.2010
Trầm Hương Vạn Giã (2) - Nguyễn Man Nhiên
Trước hết, ngải là một loại cây thảo dược. Dân gian truyền lại rằng, giống cây này được các pháp sư, phù thủy nuôi trồng trong vườn, trước nhà. Có hai loại cây ngải. Một loại giống như cây riềng, và một loại tương tự như cây nén, cây hẹ. Đó là những loại cây có củ, được trồng và chăm sóc hết sức cẩn thận. Người nuôi ngải cho ngải ăn vào ban đêm, thức ăn thường là trứng gà, trứng vịt, cũng có khi là gà giò có lông đen, trói lại, đem bỏ vào giữa đám ngải. Khi ngải ăn, người ta nghe chúng phát ra những âm thanh “xào xào”. Sáng ra, chỉ thấy còn lông gà và vỏ trứng (?). ... <chi tiết>
27.05.2010
Trầm Hương Vạn Giã (1) - Nguyễn Man Nhiên
Theo các cụ cao niên ở Vạn Giã, mà ngày nay có con cháu nối đời theo nghề đi địu (nghề khai thác trầm kỳ), cho biết nơi phát tích nghề đi địu là từ thôn Quang Đông, xã Ninh Đông, huyện Ninh Hòa, rồi sau mới lan dần ra huyện Vạn Ninh. Còn trước nữa, nghĩa là người huyện Tân Định (Ninh Hòa) học nghề này từ đâu, thì việc ấy không ai biết một cách tường tận. ... <chi tiết>
19.05.2010
Nhân cách văn hoá trong ứng xử với đối tượng nghệ thuật - văn hóa nhân gian: con người - sự nghiệp... - Hải Liên
Đây là tham luận của ông Hải Liên (Ninh Thuận) tại đại hội Hội Văn Nghệ dân gian Việt Nam vừa qua tại Hội trường bảo tàng HCM- Hà Nội. Bài viết quyết liệt, đau đớn, chỉ ra những vệt đen của việc tổ chức các lễ hội dân gian VN, thực ra nó là chuyện... tiền, là chuyện chạy chọt kiếm chác, đến nỗi thầy trò cùng là NSND phải lôi nhau lên báo bôi nhau, đến nỗi ông Ksor Phước yêu cầu QH giám sát chính phủ việc tưng bừng mở lễ hội, ... <chi tiết>
13.05.2010
Festival Huế với 1000 năm Thăng Long - Võ Quê
Nhân kỷ niệm ngày mất của người con gái đất Thăng Long, lễ hội đền Huyền Trân cũng là một điểm nhấn hướng đến 1000 năm Thăng Long được diễn ra trong ngày 22. 2. 2010 tức ngày 9 tháng giêng năm Canh Dần. ... <chi tiết>
10.05.2010
Lần giở trang truyền thuyết cũ: - Khải Nguyên
Từ Đạo Hạnh tên cúng cơm là Từ Lộ. Cha là Từ Vinh làm chức Tăng quản đô sát triều Lí. Ông này đêm đêm dùng yêu thuật lẻn vào buồng vợ Diên Thành hầu ép dâm. Người chồng bèn nhờ thiền sư Đại Điên trừ hại. Nhà sư giao cho bà vợ một dây ngũ sắc dặn tìm cách buộc ngang lưng kẻ gian. ... <chi tiết>
09.05.2010
Tục Thờ Ông Nam Hải và Lễ Hội Cầu Ngư - Nguyễn Man Nhiên
Từ bao đời nay, người dân làm nghề biển giã rất sùng kính cá Voi, coi đó là một vị thần tối cao luôn cứu giúp họ khi gặp hoạn nạn trên biển cả. Trong các đình làng biển ở Khánh Hòa, ngoài bàn thờ Tiền hiền, Hậu hiền còn có bàn thờ Ông Nam Hải (tức cá Voi). Vào tháng 3 hoặc tháng 7 âm lịch hàng năm, ngư dân thường tổ chức lễ hội cầu ngư với mục đích cầu Ông Nam Hải ban cho một mùa cá bội thu và phù hộ dân làng được bình an, mạnh khỏe. ... <chi tiết>
17.04.2010
Tôn Giáo Nội Sinh Đồng Hành Cùng Nông Dân Nam Bộ - Nguyễn Do Đẳng
Cho dù tôn giáo là sản phẩm của yêu cầu xã hội hay là sản phẩm của ý chí thần linh, nhưng đối tượng tế độ của tôn giáo vẫn là con người trong xã hội. Và hoan cảnh / bối cảnh xã hội là điều kiện liên quan đến sự hiện diện và phát triển của tôn giáo. ... <chi tiết>
13.04.2010
Cao dao Khánh Hòa - Lê Khánh Mai
Khánh Hoà là một miền đất độc đáo về địa lý và phong cảnh thiên nhiên. “Non cao, biển rộng” đan xen, giao hoà làm nên một vẻ đẹp tự nhiên kỳ thú, một hòn ngọc quý mà tạo hoá ban tặng ... <chi tiết>
02.03.2010
Quan Niệm Bình Dân Việt Nam về Hôn Nhân Gia Đình - Trần Văn Cảnh
Dùng phương pháp giảng văn[ ], sau đây tôi sẽ phân tích từng chữ, từng câu, từng vế bài thơ hầu đọc kỹ bài thơ để tặng các đôi bạn đang lên đường vào hôn nhân và biếu các cha mẹ đã trải qua một chặng đường gia đình[ ]. ... <chi tiết>
13.02.2010
Ca dao dưới góc nhìn giọng điệu - Trần Minh Thương
Có rất nhiều định nghĩa về khái niệm này, ở đây chúng tôi chỉ dẫn lại một số ý kiến đó: ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 61 - 80 / 141 tác phẩm