Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.377 tác phẩm
2.747 tác giả
582
116.534.663

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

ngôn ngữ
25.01.2018
Nguồn gốc tên gọi 12 con giáp - Tuất *swot chó (phần 12A) - Nguyễn Cung Thông
Bài này viết về năm Tuất, năm có biểu tượng là loài chó trong 12 con giáp. Các dữ kiện ngôn ngữ, đặc biệt khi xem lại các từ Hán cổ liên hệ, ... <chi tiết>
16.09.2017
Tiếng Việt thời LM de Rhodes - cách dùng đỗ trạng nguyên, trên/dưới… (phần 4) - Nguyễn Cung Thông
Phần này bàn về cách dùng đỗ như "đỗ trạng nguyên", xuống thuyền/lên đất, trên và dưới vào thời LM Alexandre de Rhodes sang An Nam truyền đạo, ... <chi tiết>
01.06.2017
Tiếng Việt thời LM de Rhodes - cách dùng chớ (gì), kín ... (phần 3) - Nguyễn Cung Thông
Phần này bàn về cách dùng chớ, chớ gì và kín vào thời LM Alexandre de Rhodes sang An Nam truyền đạo, cụ thể là qua tự điển Việt Bồ La và các tài liệu chữ Nôm hay tiếng Việt cùng thời đại ... <chi tiết>
22.03.2017
Cách xưng hô và thứ bậc trong gia tộc, xã hội thời xưa - Vương Trung Hiếu
Tiếng xưng hô của người Việt rất đa dạng, một đại từ nhân xưng có thể chứa nhiều cách xưng hô khác nhau. ... <chi tiết>
08.12.2016
Tản mạn về năm Dậu - *rơ(ka) - gà (phần 14A) - Nguyễn Cung Thông
Phần này viết về năm con gà (Dậu), tiếp theo1 phần 14 "Nguồn gốc Việt Nam của tên 12 con giáp - Dậu - *rơ(ga) - gà (phần 14)" ... <chi tiết>
05.10.2016
Hệ lụy chữ Hán - Phan Văn Thạnh
Như chúng ta đã biết,lịch sử Việt Nam bị TQ đô hộ quá sớm và quá lâu từ năm 111 trước CN đến năm 938 sau CN. ... <chi tiết>
12.08.2015
Vì sao chữ Chủ () trong Việt Nho không phiên âm Chủ mà phiên âm là Chúa? - Thái Quốc Mưu
Sau khi hai bài thơ nguyên tác và phỏng dịch nêu trên được phổ biến trên các mạng toàn cầu. Văn Thi sĩ Diệp Kiếm Anh viết lời bình “Một Bản Dịch Tài Hoa của Dịch Giả Thái Quốc Mưu”, đăng trên nhiều trang Website trong, ngoài Việt Nam. ... <chi tiết>
07.02.2015
Tản mạn về năm Mùi (phần 15A) - Nguyễn Cung Thông
Năm Mùi lại sắp đến và ta thường hỏi là tại sao tên gọi là Mùi, không là dê, dương hay vị ...? Phần này đưa ra vài cách nhìn hầu giải thích phần nào các lý do dẫn đến hiện tượng trên. Ngôn ngữ con người biến đổi theo thời gian (âm cổ và âm hiện đại) và không gian ... <chi tiết>
29.01.2015
Tản mạn về từ Hán Việt : Sinh thì là chết? (phần 11.3) - Nguyễn Cung Thông
Các phần trước của loạt bài "Sinh thì là chết?" (11.1 và 11.2) đã ghi nhận các khả năng liên hệ sinh thì với cách đọc Hán Việt và phương ngữ ở phía Nam Trung Quốc (TQ) ... <chi tiết>
20.11.2014
Những đợt sóng giao lưu ngôn ngữ Việt-Trung qua con đường Phật giáo - âm Hán Việt phạm hay phạn? (phần 1.1) - Nguyễn Cung Thông
Vị trí địa lí và các sinh hoạt văn hóa kinh tế giữa Trung Quốc (TQ) và Việt Nam (VN) đã để lại nhiều dấu ấn trong ngôn ngữ theo dòng thời gian, nhất là khi Phật giáo (PG) du nhập vào Đông Nam Á và TQ. Phần này chú trọng vào các cách đọc (âm Hán Việt) của chữ 梵 phạn hay phạm trong các tài liệu cổ TQ ... <chi tiết>
22.08.2014
Tản mạn về từ Hán Việt Sinh thì là chết? (phần 11.2) - Nguyễn Cung Thông
Tiếp theo bài viết "Tản mạn về từ Hán Việt - Sinh thì là chết? (phần 11.1)", phần này chú trọng vào các tương quan ngữ âm giữa các phương ngôn miền Nam Trung Quốc và tiếng Việt, Hán Việt/HV - dẫn đến một khả năng sinh thì là cách đọc *sin thì (thăng thì) ... <chi tiết>
16.03.2014
Tản mạn về từ Hán Việt (phần 11.1) - Nguyễn Cung Thông
Đầu năm 2014, chúng tôi được đọc một bài viết1 rất thú vị của TS Lã Minh Hằng " NGUỒN TƯ LIỆU TỪ VỰNG THẾ KỈ 17 - QUA KHẢO SÁT TRUYỆN ÔNG THÁNH INAXU ... <chi tiết>
09.02.2014
"Ngôn Hoài": Một bài Kệ Thiền rất khó dịch. - Nguyễn Cẩm Xuyên
Ngôn Hoài là một bài kệ nổi tiếng của Thiền sư Không Lộ đời Lý. Thiền sư Dương Không Lộ là tổ đời thứ 3 của Thiền phái Thảo Đường(1), được vua phong là Lý Quốc Sư. Bài “Ngôn Hoài” là một trong hai tác phẩm còn được lưu truyền đến nay. Bài kệ vốn có mấy năm được đưa vào chương trình Trung học phân ban cho học sinh lớp 10. Đây là một bài học khó cho cả thầy và trò. ... <chi tiết>
31.01.2014
Nguồn gốc Việt (Nam) của tên gọi 12 con giáp - Ngọ ngựa (13A) - Nguyễn Cung Thông
Phần này tóm tắt các chi tiết và bổ túc bài viết1 "Nguồn gốc Việt (Nam) của tên gọi 12 con giáp - Ngọ ngựa (phần 13)", do đó số thứ tự của bài viết này là 13A; những bài viết sau nữa về Ngọ ngựa sẽ có số thứ tự là 13B, 13C ... <chi tiết>
31.01.2014
Nguồn gốc Việt Nam của tên 12 con giáp - Ngọ- Ngũ -ngựa (phần 13) - Nguyễn Cung Thông
Ngọ hay Ngũ 午 là chi thứ 7 trong thập nhị chi hay 12 con giáp. Biểu tượng của Ngọ là con ngựa dùng chỉ thời gian như giờ Ngọ từ 11 giờ sáng đến 1 giờ chiều (chính ngọ là đúng trưa, giữa trưa hay 12 giờ trưa), tháng 5 ... và xác định không gian như hướng Nam. Phần này không bàn về khái niệm thời không gian hay Ngũ Hành/kinh Dịch của Ngọ mà chỉ chú trọng vào các liên hệ ngữ âm của Ngọ và ngựa so với mã 馬 (tiếng Hán Việt/HV cũng chỉ con ngựa). Phần sau sẽ cho thấy mã là tiếng Hán có gốc Hán Tạng ... <chi tiết>
08.12.2013
Chữ Sanskrit, chữ Hán liên quan đến Vu Lan Bồn - Vương Trung Hiếu
Trên Năng lượng mới (PetroTimes), tác giả An Chi viết một loạt ba bài (1) để phản bác những nhận định trong bài Tìm hiểu thuật ngữ Vu Lan Bồn (THTNVLB) của chúng tôi đăng trên Vanchuongviet.org (28/2/2012) (2). ... <chi tiết>
21.08.2013
Lẫn lộn n và l? (phần 2) - Nguyễn Cung Thông
Phần 1 của bài viết1 "Lẫn lộn n và l?" giới thiệu các cách nhìn khác nhau về hiện tượng lẫn lộn phụ âm n và l. Phần 2 này tiếp theo cách nhìn mở rộng của phần 1 và chú trọng đến vốn từ Hán Việt và chữ Nôm, ... <chi tiết>
28.01.2013
Đôi điều về chữ Nôm và giọng Quảng Nam (phần 1) - Nguyễn Cung Thông
Nhắc đến giọng Quảng (Nam) chúng tôi lại nghĩ đến (cách đọc) chữ Nôm 字喃 - tại sao lại đọc là Nôm từ Nam ra Bắc, từ Thừa Thiên đến Rạch Giá .... ... <chi tiết>
18.06.2012
Tản mạn về từ Hán Việt (phần 5) - Nguyễn Cung Thông
Nếu chúng ta chỉ nghe đọc hay viết các chữ đẹp hay mỹ (mỹ nhân - người đẹp, mỹ cảnh - cảnh đẹp) theo mẫu tự La Tinh thì không thấy vết tích hay nhận ra phái nữ hay phái nam; tuy nhiên khi viết chữ Hán liên hệ ra thì tình hình lại khác hẳn: các chữ Hán trên ngàn năm nay đã mang trong đó một thành kiến xem thường phái nữ (thành kiến hoá thạch - fossilised prejudice). Tiếng Việt có tiếng cái, một dạng chữ Nôm dùng cái 丐 cho gái và cái, chỉ giống cái và sự lớn hơn hết (đường cái). ... <chi tiết>
30.05.2012
Chứng tích hình thành và phát triển chữ quốc ngữ từ năm 1632 đến nay : tiến trình của Kinh Lạy Cha - Nguyễn Đăng Trúc
Chúng tôi trích hai bản Phụ Đính trong tác phẩm song ngữ (Pháp Việt) “Các nhà truyền giáo Bồ Đào Nha và thời kỳ đầu của Giáo hội Công giáo Việt Nam” (Les missionnaires portugais et les débuts de l’Église catholique au Viêt-nam) của Roland JACQUES (Nxb: Định Hướng Tùng Thư , năm 2004) để cống hiến một chứng tích hình thành và phát triển chũ quốc ngữ từ năm 1932 dến nay, qua . tiến trình của Kinh Lạy Cha. ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 21 - 40 / 98 tác phẩm