Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.384 tác phẩm
2.747 tác giả
429
116.586.955

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

ngôn ngữ
12.06.2011
Bàn Thêm Về Cách Hiểu Chữ "Ngưu" Trong Một Câu Thơ Cổ - Trầm Thanh Tuấn
Phạm Ngũ Lão [范五老] (1255 – 1320) quê ở làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (nay thuộc huyện Ân Thi), tỉnh Hưng Yên, thuộc tầng lớp bình dân. Năm ông ngoài hai mươi tuổi, Hưng Đạo Vương thấy ông là người có tài, tin dùng trong nhà và đem con gái nuôi gả cho. Sau Phạm Ngũ Lão làm đến chức Điện suý thượng tướng quân, được phong tước Quan nội hầu. ông có nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông. ... <chi tiết>
10.06.2011
Có Một Bà Tên Huyen (Huyện) Họ Quan Lót Chữ Thanh - Thiếu Khanh
Mảng văn học cổ của Việt Nam (VN) là một phần quan trọng của nền văn học và văn hóa VN nói chung; nó góp phần tạo nên sự tự hào trong mỗi người VN chúng ta về truyển thống văn hóa rực rỡ của dân tộc. Có lẽ mọi người VN, dù ở đâu, đều dễ dàng đồng thuận với việc giới thiệu văn học cổ VN hòa nhập với nền văn học thế giới. Đó là chuyện quan trọng và cần thiết. Nhưng việc giới thiệu không phải chỉ cần có người am hiểu ngoại ngữ là đủ. Dù rất thông thạo ngoại ngữ nhưng nếu dịch giả không có một sự “quen biết” tối thiểu về văn học và không lãnh hội được hoặc hiểu sai lạc nội dung các tác phẩm của tiền nhân thì sự giới thiệu sẽ không những không mang lại hiệu quả mong muốn mà còn gây hậu quả bôi bác rất tai hại ... <chi tiết>
07.05.2011
Tiếng ta - Đỗ Hồng Ngọc
Nhà văn Võ Phiến có lần khẳng định: “Thơ dịch không phải là thơ, dịch thơ không phải là dịch”. Ông bảo thơ dịch giỏi lắm chỉ là dịch được cái ý thơ. Nhưng ý thơ đâu phải là tất cả bài thơ mà chỉ là cái nghĩa của bài thơ gốc thôi. Bởi ngoài cái ý ra, cái còn lại của bài thơ mới là những cái quan trọng hơn, cốt tủy hơn. Đó là điệu thơ, thể thơ, giọng thơ, lời thơ, không khí bài thơ ... ... <chi tiết>
11.04.2011
Tiếng Việt Gốc Khmer Trong Ngôn Ngữ Bình Dân Ở Miền Tây Nam Bộ - Nhìn Từ Góc Độ Ca Dao - Trần Minh Thương
Theo Cơ sở văn hoá Việt Nam của Trần Quốc Vượng (chủ biên), phần được coi là Tây Nam Bộ có diện tích khoảng 4.000 km2, chủ yếu là vùng đồng bằng, xen với các vùng trũng như Đồng Tháp Mười ở hai bên sông Tiền, tứ giác Long Xuyên ở phía Tây sông Hậu, là những hồ nước thiên nhiên góp phần điều hoà lưu lượng cho sông Cửu Long vào mùa nước nổi tháng 9, tháng 10. Ngoài khơi là vùng biển nông, có nhiều đảo và quần đảo như Côn Sơn, Thổ Chu, Nam Du, Phú Quốc..., cùng một vài dãy núi thấp ở phía Tây An Giang, Kiên Giang. ... <chi tiết>
21.03.2011
Trao Đổi Lại Với Nhà Nghiên Cứu Nguyễn Cung Thông - Hà văn Thùy
Mấy năm nay, công trình “Nguồn gốc Việt Nam của 12 con giáp” của nhà nghiên cứu Nguyễn Cung Thông đã đi vào cuộc sống. Từ chỗ hầu như không thể bàn cãi về các con giáp là của văn hóa Trung Hoa, đến nay nhiều người tin rằng đó là của Việt. ... <chi tiết>
16.03.2011
Các từ Hán-Nhật-Hán-Việt so với Hán-Nhật-Nhật-Việt (phần 1) - Nguyễn Cung Thông
Từ Hán Việt (HV) là kết quả rất tự nhiên sau bao nhiêu thế kỷ bị người Hán đô hộ cũng như sống bên cạnh nhau: đây là những từ gốc Hán thâm nhập vào và làm vốn từ Việt thêm phong phú. Tương tự như thế, ta cũng có những từ Hán Nhật, Hán Hàn ... phản ánh quá trình giao lưu văn hoá theo dòng thời gian giữa các dân tộc sống gần nhau từ lâu. ... <chi tiết>
03.12.2010
Tản mạn về danh từ ‘cá sấu’: Vết tích phương Nam trong tiếng Hán (phần 1) - Nguyễn Cung Thông
Theo truyền thuyết TQ thì rồng giao hợp với rắn thì sinh ra con giao, rồng giao hợp với con giao蛟thì sinh ra sấu TQ, rồng giao hợp với lừa thì ra con đặc蚮 (trăn) ... ... <chi tiết>
24.09.2010
Bụt hay Phật? (phần 2A) - Nguyễn Cung Thông
Đức Phật trả lời dân Kalama - trích từ Kalama Sutta/tiếng Pali (tiếng Phạn Nam) Ma anussavena : không nên tin những gì dù đã truyền đạt qua bao nhiêu đời (tạm dịch). ... <chi tiết>
15.09.2010
Bụt hay Phật? (phần 3) Tản mạn về vết tích ngôn ngữ phương Nam trong tiếng Hán - Nguyễn Cung Thông
Chữ này và các dạng biến âm khác là chứng nhân cho khả năng đạo Phật đã đến miền Bắc Việt trước khi truyền bá sang Trung Quốc và cùng đóng góp lớn lao vào quá trình phát triển ngôn ngữ văn hoá Hán. ... <chi tiết>
02.08.2010
Lương Châu Từ - Một Cách Nhìn Mới - Đăng Lan
Bài thơ trên là một trong những bài tứ tuyệt nổi tiếng nhất của văn học Trung Quốc mà hầu như chẳng mấy ai yêu thơ Đường lại không biết đến. Cách đây hàng trăm năm, Lương Châu Từ là một trong chưa đến 60 bài thơ do một thi nhân vô danh Việt Nam tuyển chọn ... <chi tiết>
16.07.2010
Kẻ Tha Phương Và Tiếng Mẹ Đẻ - Đỗ thị Đông Xuân
Tuy bài học lịch sử đầu tiên trên đời tôi là „nos ancêtres étaient des Gaulois”1, tôi chỉ học tiếng Pháp đến năm 14 tuổi. Ngày bé tôi không bao giờ nói được một câu tiếng Việt xuôi xẻ cả. Lúc nào cũng phải mượn một vài vocabulaire2 Pháp vì vốn từ vựng tiếng Việt của mình không đủ để „ăn nói ra đầu ra đũa”… ... <chi tiết>
13.06.2010
Thơ Nguyễn Bắc Sơn: Sai Từ, Câu Thơ Khác Âm Điệu - Hồ Việt Khuê
Tình cờ vào Google, đọc được bài Nguyễn Bắc Sơn của tác gỉa Đặng Tiến (Orléans, 11-9-2005), tôi thấy tác giả dẫn thơ Nguyễn Bắc Sơn có vài chỗ không đúng với nguyên tác in trong tập thơ Chiến tranh Việt Nam& Tôi, do nhà xuất bản Đồng Dao xuất bản tại Sài Gòn năm 1972. ... <chi tiết>
13.04.2010
Nguồn gốc chữ nôm - Đỗ Thành
Có rất nhiều bằng chứng hiển nhiên là chữ Nôm có trước chữ Hán. 2800 năm trước có bài hát của người Việt khi chèo ghe, là bài “Việt nhân ca” được truyền đến ngày nay, là chữ Nôm. 2500 trước có “Duy giáp lệnh” của Việt Vương Câu-Tiễn nằm trong sách Việt Chép, là chữ Nôm. Các truyền thuyết, cổ sử, cổ thư và cổ thi từ dân gian cho đến sách của Khổng Tử biên soạn, và “từ điển” thời xưa v v... đều sẽ chứng minh được là “hiển nhiên” rằng: chữ Nôm có trước! ... <chi tiết>
23.03.2010
Paulus Huỳnh Tịnh Của Biên Soạn Pho Ðại Nam Quốc Âm Tự Vị Ðầu Tiên c ủa Việt Nam (1) - Trần Văn Cảnh
Huỳnh Tịnh Của là nguời công giáo, có tên thánh là Paulus, nên thuờng đuợc gọi là Paulus Của, hay Huỳnh Tịnh Paulus Của, hay Paulus Huỳnh tịnh Của. Ông sinh năm 1834 tại làng Phuớc Thọ, Huyện Ðất Ðỏ, tỉnh Bà Rịa, nay là Phuớc Tuy, Nam phần, và mất năm 1907. Ông có tên hiệu là Tịnh Trai. ... <chi tiết>
28.01.2010
Lang thang chữ nghĩa - Phan Huy Đường
Viết chính mình là : viết đúng theo cảm nhận của mình, không viết theo văn thời thượng để được khen. Sau đó mới đến chuyện kỹ thuật dựng truyện, ... <chi tiết>
26.12.2009
Lang thang chữ nghĩa -12.09 - Phan Huy Đường
Con người sinh ở đâu, không tuỳ thuộc nó. Sau khi đã nên người, yêu và chết ở đâu, thỉnh thoảng, có người có điều kiện và biết lựa chọn nơi mình có thể yêu và muốn chết. ... <chi tiết>
02.11.2009
Lang thang chữ nghĩa- 6. - Phan Huy Đường
Lòng người thường quá nặng với quá khứ, quá hời hợt với tương lai. Nên quá khứ thắt họng tương lai. ... <chi tiết>
27.10.2009
Lang thang chữ nghĩa 5 - Phan Huy Đường
Anh Mỹ đã mua lại Orangina của tập đoàn Anh Cadbury từ năm 2006. Thế mà bấy lâu nay, uống một chai Orangina, ta cứ tưởng tượng rằng ta tiêu thụ hàng hoá của một hãng tư bản Pháp ... <chi tiết>
08.09.2009
Lang thang chữ nghĩa -4 - Phan Huy Đường
Với tôi, văn chương nghệ thuật như một tấm gương muôn mặt. Nó là tình đời của nhà văn. Mỗi độc giả tự soi mình trong tấm gương đó. ... <chi tiết>
15.12.2008
Về chữ Huý trong Thác Bản văn khắc Hán Nôm Việt Nam - Nguyễn Văn Hoa
Trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ tập trung tìm hiểu chữ Huý trong Thác Bản văn khắc Hán Nôm Việt nam ... ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 61 - 80 / 98 tác phẩm