Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.384 tác phẩm
2.747 tác giả
809
116.614.189

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

tiểu luận
30.09.2010
Sử Thánh Tư Mã Thiên Và Sử Ký 2 - Đỗ Ngọc Thạch
Theo nhận định của Tư Mã Thiên, Trần Thiệp chỉ là “một nguời vốn xuất thân từ nơi nhà rách vách nát, dân ngu khu đen, trôi sông lạc chợ, tài năng không bằng con người bậc trung, không có cái hiền tài của Trọng Ni, Mặc Địch, không có cái giàu của Đào Chu, Ỷ Đốn, chen chân giữa hàng lính tráng, lúi húi nơi đồng ruộng, cầm đầu bọn lính tráng mệt mỏi tan tác, đem số người chỉ độ vài trăm quay lại đánh Tần, ... <chi tiết>
30.09.2010
Sử Thánh Tư Mã Thiên Và Sử Ký 1 - Đỗ Ngọc Thạch
Tư Mã Thiên (145 TCN - 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký(*). Với bộ Sử ký, Tư Mã Thiên được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh (1) trong lịch sử Trung Quốc. Tư Mã Thiên làm chức Thái sử lệnh rồi Trung thư lệnh, đời nhà Hán. Sử ký là công trình sử học lớn nhất của Trung Quốc và là một trong những quyển sử có tiếng nhất của thế giới. ... <chi tiết>
27.09.2010
Vẻ đẹp “siêu thực” trong Thơ. - Yến Nhi
Thơ đương đại, các tác giả ít chú ý các biện pháp đơn lẻ mà định hướng vào hình tượng tổng hợp của toàn bài thơ . ... <chi tiết>
27.09.2010
Con Rồng Trong Tâm Thức Người Việt - Phùng Thành Chủng
Theo “Từ điển Tiếng Việt” (NXB Đà Nẵng và Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 1997 – trang 805) thì con rồng được định nghĩa như sau: “Rồng: Động vật tưởng tượng theo truyền thuyết, mình dài, có vẩy, có chân, biết bay, được coi là cao quý nhất trong các loài vật”. ... <chi tiết>
26.09.2010
Thiên nhiên vắng bóng trong tiểu thuyết Lê Văn Trương - Trần Văn Nam
Kim Dung, một cô em gái ngoan hiền, thỉnh thoảng đến thăm người anh ruột sống độc thân. Cô em gái ngại cho tình cảnh hiu quạnh của anh, khuyên anh nên lấy vợ để có người săn sóc thành một mái ấm gia đình. Trái với ý muốn của em, Đào chỉ thích sống độc thân, ích kỷ với những thú vui cá nhân, sợ bị trói buộc bởi đời sống vợ chồng. ... <chi tiết>
25.09.2010
Vai Trò Của Hà Nội Trong Sự Phát Triển Của Chữ Quốc Ngữ, Báo Chí Và Văn Học Việt Nam Thời Hiện Đại (Nửa Đầu Thế Kỷ XX) - Lại Nguyên Ân
(Tham luận tại hội thảo khoa học “Bản sắc văn hóa Hà Nội trong văn học nghệ thuật thế kỷ XX” do Đại học Mỹ thuật Việt Nam và Nhà xuất bản “Tri thức” tổ chức tại Đại học Mỹ thuật Việt Nam, 42 Yết Kiêu, Hà Nội, ngày 23/9/2010) ... <chi tiết>
25.09.2010
Tây Du Ký – Đệ tam danh tác - Đỗ Ngọc Thạch
Tây Du Ký (*) là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa. Được xuất bản với tác giả giấu tên trong những năm 1590 và không có bằng chứng trực tiếp còn tồn tại để biết tác giả của nó, nhưng tác phẩm này thường được cho là của học giả Ngô Thừa Ân (**). ... <chi tiết>
21.09.2010
Đệ Nhị Danh Tác: Thủy Hử Truyện - Đỗ Ngọc Thạch
Thủy hử hay Thủy hử truyện, nghĩa đen là "bờ nước", là một trong bốn tác phẩm lớn của văn học cổ điển Trung Hoa, thường gọi là nhóm Tứ đại danh tác. Tác giả Thủy hử thường ghi là Thi Nại Am (1).Cốt truyện là sự hình thành và những chiến tích của cuộc khởi nghĩa nông dân chống triều đình nhà Tống, do Tống Giang lãnh đạo, thường gọi là 108 anh hùng Lương Sơn Bạc. ... <chi tiết>
20.09.2010
Bình Định Trong Thơ Yến Lan - Lâm Bích Thủy
Người đời gọi quê hương tôi là “địa linh nhân kiệt” Tôi không biết mảnh đất eo hẹp ấy có linh thiêng và con người thì kiệt xuất thực không? Nhưng, dẫu xa quê từ nhỏ, song, có một duyên cớ rất lạ, cứ mỗi khi nghe ai nhắc đền Bình Định thì hình ảnh người anh hùng áo vải-vua Quang Trung Nguyễn Huệ oai phong lẫm liệt dẫn đoàn quân chiếm Nam ... <chi tiết>
20.09.2010
Hà Nội Những Năm 1930 Nhìn Từ Cầu Long Biên, Qua Một Sáng Tác Của Vũ Trọng Phụng - Lại Nguyên Ân
Không phải ngẫu nhiên các nhà mỹ học đánh giá cao khả năng của văn xuôi hiện đại với ưu thế ở giác quan cụ thể-lịch sử, ở cảm quan sắc nhạy về cái hàng ngày của đời sống mà văn xuôi ấy miêu tả. Đọc lại một truyện ngắn, tức là một sáng tác hư cấu của Vũ Trọng Phụng, viết năm 1931, ta sẽ xác nhận điều đó. ... <chi tiết>
20.09.2010
Cảm Thức Tính Văn Chương Lạ Trong Dòng Văn Học Phi-Lý - Trần Văn Nam
Có những bài thơ tân kỳ ta thích và có những bài thơ tân kỳ ta không thích, đó là do đạt chất thơ hay không. Một số người ưa tân kỳ vì là dấu hiệu phá bỏ ước lệ, nổi loạn chống lại sự ràng buộc của thơ cũ, mỹ quan cũ, tư tưởng cũ. Nhưng ta chỉ ưa tân kỳ pha trộn với mỹ cảm, cũng thích điều lạ nhưng không ra ngoài cảm thức thông thường thế nào là đẹp ... <chi tiết>
18.09.2010
Tính Quy Phạm Và Sự Phá Vỡ Nó Trong Thể Loại Thơ Đường Luật Văn Học Trung Đại Việt Nam-2 - Bùi Tuý Phượng
Thơ Đường được du nhập vào nước ta từ khá sớm, khi văn học viết Việt Nam (thế kỷ XI) hình thành thì thơ Đường đã có mặt. Ngay từ những bài kệ của các vị sư đời Lý đã có sự ảnh hưởng và chi phối của thơ Đường. ... <chi tiết>
18.09.2010
Tính Quy Phạm Và Sự Phá Vỡ Nó Trong Thể Loại Thơ Đường Luật Văn Học Trung Đại Việt Nam-1 - Bùi Tuý Phượng
Thơ Đường là khái niệm khá co dãn, có khi chỉ tất cả những bài thơ được sáng tác vào đời Đường ở Trung Quốc (bất kể thuộc thể thơ nào), có khi lại chỉ tất cả các bài thơ làm theo thể Đường luật (bất kể được sáng tác vào lúc nào, ở Trung Quốc hay Việt Nam) Cách dùng sau chỉ là theo tập quán. Thơ Đường luật còn gọi là thơ cận thể ... <chi tiết>
13.09.2010
Nhà Nho - Nhà Báo - Đỗ Ngọc Thạch
“Đông Dương tạp chí” là tờ báo tiếng Việt đầu tiên xuất bản ở Hà Nội do Scheneider sáng lập. Chủ bút là Nguyễn Văn Vĩnh (3), nhà tân học, nhà văn, nhà báo Việt Nam đầu thế kỷ XX. “Đông Dương tạp chí” xuất bản vào thứ năm hàng tuần. Ban đầu, tờ “Đông Dương tạp chí” được coi như một phụ bản của báo “Lục tỉnh tân văn” xuất bản ở Sài Gòn. ... <chi tiết>
12.09.2010
Truyện Giả-Tưởng “Tốc-Độ Cao Làm Thời Gian Chậm Lại” Của Nguyễn Mạnh Côn - Trần Văn Nam
Có những phức hợp trong truyện giả tưởng của Nguyễn Mạnh Côn. Ta có ấn tượng như vậy, khi đọc tác phẩm “Ba Người Lính Nhảy Dù Lâm Nạn” của ông. Cuốn sách gồm nhiều truyện, nhưng truyện trên là chính và dài nhất, gồm hơn 100 trang (xuất bản tại Sài Gòn, 1960) ... <chi tiết>
08.09.2010
Những dáng Tùng trong Thơ Việt... - Yến Nhi
Nguyễn Công Trứ là người đa tài, nhưng ở ông tài và phận nhiều khi không song hành. Đời ông trải nhiều thăng trầm, vinh nhục ,nên hiểu sâu sắc nhân tình thế thái đương thời. Đó là một xã hội đầy nghịch lý, ông vừa khinh bỉ và ngán ngẩm vừa phải chấp nhận nó Ra trường danh lợi vinh liền nhục/Vào cuộc trần ai khóc trước cười ... <chi tiết>
06.09.2010
Từ Ngữ Em Trong Thơ Huyền Ảo Đạo Phật - Trần Văn Nam
Mấy năm gần đây ở hải ngoại (bài này viết năm 1996, nay bổ túc), ta thường nghe nhiều người hát bài “Đi Chùa Hương”, thơ Nguyễn Nhược Pháp, Trần Văn Khê phổ nhạc. Và không ít người về thăm quê hương đã hơn một lần đi viếng cảnh Chùa Hương. Một thuở bài hát nằm im lặng gần như bị lãng quên, một thuở bài hát bừng lên vì hợp thời gợi nhớ quê hương, hấp dẫn du lịch ... <chi tiết>
28.08.2010
Phát Biểu Ngày Ra Mắt Thơ Cung Trầm Tưởng (Và Thơ Thời Du Học Của Cung Trầm Tưởng) - Trần Văn Nam
Tôi xin cám ơn anh Viên Linh, chủ bút Tạp chí Khởi Hành, đã có nhã ý mời tôi làm diễn giả khách qua đường để phát biểu đôi lời nhân dịp nhà thơ Cung Trầm Tưởng ra mắt thi phẩm mới của ông tại báo quán nhật báo Người Việt . Đó cũng là nhờ một bài viết trước đây của tôi về thơ Cung Trầm Tưởng đăng trong Tạp chí Khởi Hành ấn hành ở Nam California (số 74, tháng 12 năm 2002, xin đính kèm sau bài phát biểu này). ... <chi tiết>
27.08.2010
Tản Đà - Thi Sĩ Của Hai Thế Kỷ - Đỗ Ngọc Thạch
Trong bài Cung chiêu anh hồn Tản Đà in ở đầu cuốn Thi Nhân Việt Nam của Hoài Thanh - Hoài Chân, có đoạn: “…Tiên sinh đã dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kỳ đương sắp sửa... với chúng tôi, tiên sinh vẫn là một bậc đàn anh... Tiên sinh còn giữ được của thời trước cái phong thái vững vàng, cái cốt cách ung dung... Tiên sinh đã đi qua giữa cái hỗn độn của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ 20 ... <chi tiết>
22.08.2010
Lịch Sử Như Ngừng Lại Trong Thơ Truyện Của Thanh Nam - Trần Văn Nam
Nhà văn Thanh Nam là một trong những người đầu tiên rời khỏi đất nước Việt Nam vào tháng 4 năm 1975. Ông có nhiều tác phẩm văn xuôi. Văn ông hay, chừng mực, nhưng có lẽ vì không làm thành một khúc rẽ văn học, không mang một nội dung với đề tài mới, cũng không là đại diện cho một giai đoạn lịch sử nào đó ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 1081 - 1100 / 1583 tác phẩm