Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.384 tác phẩm
2.747 tác giả
443
116.584.958

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

triết học
21.04.2012
Đọc, Fê-Bình Và So-Sánh - Nguyễn Quỳnh USA
Chúng ta có thể nói rằng những fương-fáp khoa-học bàn tới cách đánh já-trị cụ-thể - zù jản-zị hay fức-tạp – thường tiết-kiệm tư-tưởng nên mới đạt được cảm-nhận và biết đến já-trị bằng cách bàn tới cách đánh já-trị. Cách áp-zụng và thực-hành của những fương-fáp ấy chính là cách đánh já-trị không cần fải zùng fương-châm “tôi tư-zuy” [của Descartes]. Hơn nữa những fương-fáp ấy còn zùng tới những cách suy-tư bổ-túc khác, jản-zị hay fức-tạp, để júp cho cách đánh já-trị ở tương-lại được zễ-zàng và không cần tới lối so-sánh já-trị nệ vào những fương-fáp khoa-học căn-bản. ... <chi tiết>
03.04.2012
Các Bến Đỗ Của Sự Sống Con Người - Nguyễn Hồng Nhung
Sau những phân tích về các hình ảnh cổ, thật là sai lầm không thể tha thứ nếu vẫn tiếp tục nhầm lẫn những giáo huấn về con người cổ trong truyền thống, với thuyết nhân học. Truyền thống, trước tiên và trên hết nhìn thấy trong con người hình ảnh cổ của nó, trí tuệ thượng đế của nó. Còn trong từng cá nhân, truyền thống chỉ ra bản chất đã đánh dấu của con người bằng dấu ấn của thượng đế, của các sức mạnh, các Quyền lực của trí tuệ thượng đế, con người đứng ở vị trí giới hạn của sự sống. ... <chi tiết>
02.04.2012
Í-Ngĩa Sống Của Một Vật Và Sự Truyền-Thông Trong Xã-Hội - Nguyễn Quỳnh USA
Theo đúng quan-niệm thực-tiễn của Habermas về hoạt-động truyền-thông trong xả-hội, thì ngôn-ngữ của ngệ-thuật nói chung, và nội-zung của thẩm-mĩ nói riêng, không có vai trò tích-cực trong truyền-thông, ngay cả bước sang lãnh-vực fim-ảnh và fóng-sự bằng hình, vì thiếu-vắng fạm-vi thảo-luận (discourses). Nói tới thảo-luận là nói tới cách sử-zụng ngôn-ngữ qui-fạm, tức là nói và viết (speech and writing). Hiển-nhiên, chúng ta có những hội-thảo về việc làm của ngệ-thuật trong xã-hội. Loại hội-thảo này hiện za zưới hai zạng hoạt-động. Họat-động của các nhà chuyên-môn, và hoạt-động có tính jáo-zục đại-chúng. Hoạt-động như thế có mục-đích cho mọi người chia xẻ trong hình-thức fát-biểu và đóng-góp. ... <chi tiết>
30.03.2012
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 8 - Nguyễn Quỳnh USA
Bảo rằng tôi thấy rõ yếu-tính của tôi là nhờ tôi so sánh nó với cái jì khác, hay bảo rằng cái tôi (tức cái tôi là ai) có thể hiểu được người khác. Thế cũng có ngĩa cho rằng không fải mọi í-thức của tôi là những í-thức về mình. Nguồn-sống hay TÔI thực-sự có mặt trước tiên được biết đến là nhờ kết-hợp của mọi kinh-ngiệm. Cho nên, bản ngã của tôi phải có những kinh-ngiệm khác trong nhiều liên-hệ hoà hài, nhờ thế tôi mới so sánh được kinh-nghiệm về chính mình bằng fương-fáp phối-hợp kinh-ngiệm (system of its harmoniousness). ... <chi tiết>
26.03.2012
Tác Phẩm Cuộc Đời - Nguyễn Hồng Nhung
HAMVAS BÉLA - Nguyễn Hồng Nhung dịch từ bản tiếng Hung ( Trích tiểu luận triết học Patmosz) Con người cần tạo dựng tác phẩm từ bản thân mình, để có thể sống trong vĩnh cửu. Nhưng tác phẩm cần là tác phẩm mở, để nếu ai muốn bước vào, ta đều tiếp nhận. ... <chi tiết>
24.03.2012
Tự thân có phải là nền tảng cho chân lý hay không? - Nguyễn Đăng Trúc
Gặp gỡ và đối thoại văn hóa là đề tài thường được nhắc đến trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Và triết học vốn được truyền thống tây phương quan niệm như là phần thiết yếu của văn hóa, có phận vụ khai mở ý nghĩa nhân tính, hẳn sẽ cống hiến những hướng dẫn cần thiết cho nỗ lực nầy. ... <chi tiết>
20.03.2012
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 7 - Nguyễn Quỳnh USA
Nếu đặt vấn-đề yếu-tính và hiểu-biết cao hơn về tha-nhân (‘other subjects’) hoặc những vấn-đề khác cũng trong í-ngĩa cao hơn, có từng trình-độ fổ-quát (universal sense-stratrum.)1 trải rộng ra từ tha-nhân2 và rất quan-trọng ở thế-jan Bên-ngoài (Objective world) thì đối với chúng ta thì đó cũng là một vấn-đề. Tại sao? Tại vì í-ngĩa của “những vấn-đề khác (other subjects) trong câu hỏi này không có ngĩa là “Những vấn-đề Khách-quan (Objective subjects) có rõ rang trong thế-jan”. Nếu đúng là một fương-fáp, thì fương-fáp ấy fải ziễn-ra cho đúng. Trước hết, chúng ta cần khai triển fương-fáp ấy, trong lĩnh-vực cao hơn và phổ-quát. Chúng ta cũng cần fân-tích thật kĩ (epoché) đề-án ngiên-cứu của chúng ta. ... <chi tiết>
17.03.2012
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 6 - Nguyễn Quỳnh USA
Những đoạn cuối của Suy-Tư Bốn và toàn-thể Suy-Tư Năm trả lời cho các học-jả Tây-fương hiểu lầm Triết-học của Husserl. Họ cho rằng Hiện-tượng Luận của Husserl là một thứ Solipsism, một quan-niệm cho rằng cái-ngã biết hết mọi điều. Trên thực-tế, Hiện-tượng Luận ở cấp-cao (transcendental) của Husserl luôn luôn đặt ra hồ-ngi trước mọi vấn-đề, ngay cả vấn-đề đó đúng và có minh-chứng hẳn hoi. Kiến-thức hay hiểu biết của mỗi người trong chúng ta zù có cao-sâu vẫn chưa đầy-đủ, và cần fải đặt thành câu hỏi và cần fải được fân-tích và kiểm-chứng theo fương-fáp Hiện-tượng Luận. NQ. ... <chi tiết>
17.03.2012
Các Hình Ảnh Cổ - Nguyễn Hồng Nhung
Tư tưởng duy nhất sau đây đánh dấu sự khác biệt của nhân loại thời cổ và thời kỳ lịch sử: Có thể nhận ra nhân loại cổ trong mối quan hệ giữa vòng quay của thiên nhiên và số phận các thần linh. Khi con người lịch sử nhìn thấy mối quan hệ như thế nào đấy trong thời cổ, họ nghĩ: chắc chắn chỉ có sự quay vòng của thiên nhiên là vĩnh cửu: sự đổi chỗ của xuân, hè, thu, đông. ... <chi tiết>
03.03.2012
Nguyên tượng Người Nữ Âu Cơ trong huyền thoại Việt Nam - Nguyễn Đăng Trúc
Những Kinh Sách khai nguồn các nền văn hóa hay còn gọi là các bản văn có giá trị văn hiến không phải là những chuyện huyền hoặc nói đến thế giới thần thánh hoặc là những ý niệm thô sơ về nguồn gốc vũ trụ, bản thể sự vật. Nhưng chúng là sự biểu hiện những trực giác nền tảng về lý lịch con người hay còn gọi ý nghĩa của nhân tính. ... <chi tiết>
28.02.2012
Đọc và Fê-bình VĂN-FẠM LUẬN /DE LA GRAMMATOLOGIE, đoạn 4, của Jacques Derrida - Nguyễn Quỳnh USA
Theo Derrida, í-niệm của Viết (Writing) cũng là một ngành của Khoa-học. Nhưng ông đặt vấn-đề là Khoa-học về Viết có fải zo những học-jả ở ngoài bàn đến và họ zựa theo định-ngĩa tiên-khởi mang tính-chất lịch-sử và siêu-hình mà chúng ta đã fân-tích như thể một việc làm trong fòng thí-ngiệm hay không? Khoa-học viết bắt đầu với những đẳng-tính như sau, nếu đúng thì, theo Derrida: ... <chi tiết>
27.02.2012
Arlequin – Anh Hề - Nguyễn Hồng Nhung
Khi Romeo yêu Roza, chàng nhậy cảm hơn một chút, nhưng vẫn xử sự và nói năng như tất cả mọi người. Chàng bắt đầu mê sảng, từ giây phút quen Julia. Chàng nói những câu kỳ lạ, sử dụng những ẩn ý kỳ lạ. Đôi khi quái gở, nhiều lúc vớ vẩn, phần lớn vô nghĩa. Chàng yêu càng say đắm bao nhiêu, hành vi và lời nói của chàng càng điên rồ bấy nhiêu. Ngôn ngữ của chàng, đột nhiên so với những kẻ khác cao hơn hẳn một bát độ. ... <chi tiết>
26.02.2012
Tình yêu trong văn hóa - Nguyễn Đăng Trúc
Câu nói của đại văn hào Thánh Augustinô là âm vang phổ quát nhất đi lọt vào tất cả các nền văn hóa cổ kim, đông cũng như tây, trong tất cả các chiều kích của cuộc sống con người. Thật thế tôn giáo là gì nếu không phải vì yêu thương mà con người được tạo dựng, vì yêu thương mà có cứu độ! Và yêu thương không phải là hơi thở và cứu cánh của tôn giáo hay sao! Kinh Thánh Kitô giáo đînh nghĩa Thiên Chúa Tối Thượng là tình yêu, và đức Kitô Đấng cứu độ là hiện thân của tình yêu ấy. Đức Phật thì vì lòng thương tha nhân (từ bi) mà lên đường khai đạo; Đức Khổng thì vì nhân ái; Mặc tử thì vì kiêm ái... ... <chi tiết>
23.02.2012
Í-Ngĩa Sống Của Một Vật Và Sự Truyền-Thông Trong Xã-Hội - 2 - Nguyễn Quỳnh USA
Toán-học có thể học được không? Hiển nhiên là được. Nhưng còn tùy vào trình-độ cao thấp. Theo Heidegger, học là khả-năng hiểu và biết. Biết ở đây là “jải được vấn-đề”, tức là jải được bài Toán, và hơn nữa, là nắm được iếu-tính hay tính-chất của Toán-học. Như vậy, không fải vớ được cái jì là học được cái đó. Hơn nữa “biết” là biết “ứng-zụng” hay “làm thử coi”. “Làm-thử-coi” hay “làm đi” là tinh-thần thực-tiễn (Pragmatism). Nhưng, “làm đi” cũng chỉ là một cách học, và trên thực tế, không fải cái học nào cũng đòi hỏi nhu-cầu “làm” hay “áp-zụng” bởi vì có những “vật” trừu-tượng không thể làm hay ứng-zụng được. “Trầm-tư” cũng là một “vặt” hay hoạt-động đi hun hút không ngừng, nhưng chúng ta không thể biết được bằng lí-trí (rationality), cho nên bàn đến “trầm-tư” là zậm chân tại chỗ và zo đó, rất có thể đi vào viển-vông, mờ tối. Bài viết này không thể bàn tới trầm-tư. Vậy thì, tính của “Vật” trong Toán-học chính là Iếu-tính hay Triết-học của Toán-học. ... <chi tiết>
18.02.2012
Í-Ngĩa Sống Của Một Vật Và Sự Truyền-Thông Trong Xã-Hội - Nguyễn Quỳnh USA
A. “Vật” là jì? Chữ “Vật” ở đây bao gồm nhiều ngĩa và đối-tượng “suy-tư” cũng như “hành-động” rất khác nhau, liên-quan tới con-người, vạn-vật, và vũ-trụ. Tóm lại, “Vật” nằm trong hai í-ngĩa “Thực-tại hay Vật-chất” và “Tư-tưởng hay Tình-cảm”. Trong bài này “Vật” sẽ được trình-bày trong í-ngĩa truyền-thông trong xã-hội con-người. Zo đó, chúng ta sẽ có zịp nhìn vào quan-niện “Vật” trong Triết-học của Husserl và Heidegger. Song song với cái nhìn ấy, chúng ta sẽ xét đến quan-niệm hội-thông thực-tiễn của Habermas. Bài này fỏng theo luận-cương The Being of a Thing and Social Communications mà tác-jả sẽ trình-bày tại Đai-hội Quốc-tế về Về Ngệ-thuật trong Xã-hội, kì thứ Bảy tại Univerrsity of Liverpool, United Kingdom, tháng 7, 2012. ... <chi tiết>
15.02.2012
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 5 - Nguyễn Quỳnh USA
Chúng ta ra ngoài lãnh-vực khép kín về những suy-tư của chúng ta. Những suy-tư đưa chúng ta tới môn Hiện-tượng Luận sâu sắc có ngĩa là nếu chúng ta thấy rằng với những thay đổi nhẹ nhàng thì toàn thể nội-zung quan-sát có fương-fáp căn-bản vẫn còn là của chúng ta. Trong khi ấy, zựa trên nền-tảng của quan-niệm về thế-jan, chúng ta đi tìm một môn Tâm-lí học có tính khoa-học cụ-thể. Trong mục-đích này, trước hết, chúng ta cố gắng tìm môn Tâm-lí Học trước tiên cần thiết cho chính môn học đó rồi mới cần-thiết cho bất-kì môn Tâm-lí Học nào khác. ... <chi tiết>
14.02.2012
Bản Bi Kịch Oedipe-Vua Của Sophocle - Nguyễn Đăng Trúc
Trong bản bi kịch Oedipe–Vua, Sophocle không còn mượn những nhân vật thần thoại để diễn tả thân phận của con người, nhưng sử dụng những nhân vật hầu như hiện thực của cuộc sống xã hội của thành Nhã Điển (vào thế kỷ V trước công nguyên).Và cuộc chiến làm người càng được đưa gần với cuộc sống hiện thực (nhất là phải tiếp cận với trào lưu những nhà thông thái ngụy biện đang bùng lên ), thì những lý chứng về nền tảng căn cơ của đôi bên về ý nghĩa nhân tính lại càng được nêu lên để biện minh. ... <chi tiết>
07.02.2012
Thi hào Eschyle, Thân phận con người trong cuộc chiến giữa Tài và Mệnh - Nguyễn Đăng Trúc
Khổ đau, bi thảm, số mệnh là những thành ngữ diễn đạt những cảm thức uyên nguyên của con người trong hầu hết các truyền thống văn hóa. Thế nhưng qua khúc quanh kỳ lạ, mà nhiều người tôn vinh là phép lạ Hy Lạp, biến cố con người tuyên dương mình là thước đo của chính mình, biến cố khai sinh tư tưởng triết học, chúng lại được xếp vào vùng đất của khả giác, nghĩa là là vùng đất tách lìa khỏi vùng trời tư tưởng. ... <chi tiết>
06.02.2012
Quyền-Lực Và Tự-Zo - Nguyễn Quỳnh USA
Hơn bốn trăm năm trôi qua, tư-tưởng trong triết-học Tây-fương, chủ iếu là Anh và Đức đã đóng góp rất nhiều cho sự hiểu biết của con người về mặt chính-trị, xã-hội và đạo-đức, ảnh hường rất lớn vào sự thay đổi văn-hóa, khoa-học, kĩ-thuặt, chính-trị và kinh-tế toàn cầu. Kể từ gần hai trăm năm lại đây, triết-học thực-tiễn của Hoa-kì, coi hành-động là điểm khởi-hành trước khi tiến về lí-thuyết,.”.Philosophy is a point of actions, NOT a point of interpretations.” Quan-niệm này đã từ từ đẩy triết-học Âu-châu (continental philosophy) vào hậu-trường. Triết-học nào – Âu-châu hay Hoa-kì –sẽ júp con người thức-tỉnh hơn và can-đảm hơn để tiếp-tục đi lên? Chương cuối của chuyên-luận sẽ bàn đến triết-học hiện-đại (contemporary/post-modernism) và xã-hội con người trong đó Mĩ, Việt và Tầu là ba thực-tại chính-trị và xã-hội được tác-jả khai-thác nhiều nhất vì chúng ta đang chứng-kiến quyền-lực và tự-zo trong hai thái-cực: Vòng biện-chứng mở rộng biên-cương của bá-quyền (circle dialectics), và vòng biện-chứng ngịch-đảo (negative dialectics) để júp chúng ta hiểu vì sao có những thể-chế đang trở về man-rợ. ... <chi tiết>
04.02.2012
Đọc, Fê-Bình Và So-Sánh - Nguyễn Quỳnh USA
Theo Husserl không có vấn-đề gọi là nhị-nguyên (duality) trong í-niệm về biết hay kiến-thức. Kiến-thức trong ngĩa hẹp nhất của từ-ngữ là một cái biết hiển-nhiên nội-tại về một zữ-kiện có hay không có, ví-zụ S là p hay không fải là p. Nếu chúng ta đã biết rõ là một zữ-kiện có thể là có thì kiến-thức hay hiểu-biết của chúng ta có ngĩa chắc-chắn nhất về cái gọi là có lẽ hay có thề có của zữ-kiện, và như thế cái gọi là có lẽ không còn nữa. Chúng ta chỉ có kiến-thức trong ngĩa rộng hơn và đã được xác-định rõ ràng. Trong ngĩa thứ hai này, với con mắt biết về lẽ có thể có chúng ta bàn đến mức độ nông sâu của kiến-thức. ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 81 - 100 / 138 tác phẩm