Tập Hai (135 – 465)-Fê-Bình Những Já-Trị Cao Nhất Từ Trước Đến Jờ
Bản Việt-ngữ của Nguyễn Quỳnh 2009-2011
LỜI MỞ ĐẦU
Tôi fiên-zịch Der Wille zur Macht (Í-chí vươn tới Quyền-lực) là Chí Hùng-vĩ. Đây là tác-fẩm quan-trọng nhất của Nietzsche. Lối viết của ông độc-đáo và sáng-tạo khiến Heidegger đã viết bốn cuốn ca ngợi Der Wille zur Macht là một tác-fẩm ngệ-thuật. Về mặt đạo-đức (ethics) và luân-lí (morality) đây là một tác-fẩm có tính “fê-bình khắt-khe, cách-mạng, và jải-fóng tới độ kinh-hoàng”.
Cách chấm câu, ngưng ngỉ rất độc-đáo của Nietzsche đã khiến cho người đọc (người Đức –ngay cả sinh-viên ban Triết người Đức của Nietzsche) fải lắc đầu vì không hiểu nổi. Tôi bị hớp hồn bởi cuốn sách này khi mới hai mươi, và tiếp-tục suy ngẫm về nó trong nhiều năm. Tháng 11 năm 2005, tôi đã zùng cuốn Der Wille zur Macht là một trong những mô-hình sáng-tạo Triết-học trình bày tại Viện Triết-học Hànội.
Der Wille zur Macht (Chí Hùng-vĩ) gồm bốn cuốn. Cuốn đầu được tôi zịch sang Việt-ngữ zo nhà zuất-bản Quantic Universe xuất-bản jới-hạn tại USA, năm 2008. Cuốn này đang được chỉnh đốn và đang đăng từ từ trên Tiền-Vệ.
Nhưng, chính từ cuốn thứ hai trở đi, tư-tưởng của Nietzsche trong Der Wille mới trôi chảy và hấp-zẫn. Bản-zịch sang Việt-ngữ cuốn thứ hai được sắp xếp cho tiện để đưa vào ebook, và trước hết, trân-trọng gửi riêng tới Văn-chương Việt để đến tay độc-jả Việtnam, đặc biết tới sinh-viên Việtnam ban Triết. Những chữ trong móc vuông [square brackets] là í của tôi, nhằm làm làm rõ Triết-học của Nietzsche. Fiên-zịch là làm sáng-tỏ nội-zung tư-tuởng, chứ không fải theo chữ-ngĩa vô-hồn trong từ-điển. Điều này Wittgenstein nói rõ trong câu 4.025 trong Tractatus Logico-Philosophicus.
Thu 2011
Nguyễn Quỳnh.
I. PHÊ-BÌNH TÔN-JÁO1
Tất cả những cái đẹp và những cái thăng-hoa con người đã đưa vào đời, zù có thật hay là tưởng-tượng, thì con người sẽ có quyền coi chúng như sở-hữu của riêng mình. Zo đó chúng (cái đẹp) là những thứ con người có lí-zo xin lỗi để bảo-vệ (apology). Con người có thể là thi-nhân, là một nhà tư-tưởng, là Thượng-đế, là tình-iêu, và là quyền-lực. Thế có ngĩa là, con người với tư-zo như của đấng chí-tôn [như vua chúa] ban-fúc tùm lum cho mọi thứ trên đời, và con người cũng tự mình làm khổ chính mình! Cho tới bây jờ lòng vị-tha nhất của con người là hắn ngưỡng-mộ, tôn-thờ, và biết làm sao để tự zối mình là hắn ngưỡng-mộ cái jì hắn đã “fẹt” ra. 2
1. Cỗi-nguồn của Tôn-jáo
135 (Tháng Ba – Tháng Sáu 1888)
Bàn về nguồn-gốc của tôn-jáo. – Ngày nay, con người thất học vẫn tin rằng jận-hờn làm cho hắn bực mình, tâm-linh làm cho hắn suy-tư, và linh-hồn cho hắn cảm-quan (feeling). Nói tóm lại, vì vẫn còn jả-thiết nông-cạn cho rằng số đông có những vấn-đề tâm-lí đưa ra nhiều nguyên-nhân ở một thời-điểm còn fôi-thai mà con người đã trưng ra rất đúng là có qúa nhiều hiện-tượng jống nhau được minh thị bằng những kinh-ngiệm tâm-lí cá nhân. Đối với người ấy, những điều-kiện như thế zường như xa-lạ, kinh-hoàng, chất-ngất, cho nên hắn miêu-tả chúng như một thứ ám-ảnh và mê-hoặc bởi sức-mạnh hay quyền-lực của một thứ người. (Zo đó, con người Thiên-chúa Jáo là con người ngây-thơ và chậm-tiến nhất ở thời nay [thế-kỉ 19]. Hắn đi tìm hi-vọng, lui về an-ngỉ, với cảm-jác “cứu-rỗi” và lần mò về với cỗi nguồn tâm-lí [mà cứ bảo là] của Thượng-đế. Đối với người ấy, vốn là người qúa khổ đau và tâm-thần không ổn, cho nên cảm-jác hạnh-fúc [nằm trong] í-ngĩa buông xuôi, và lui về qui ẩn, zường như kì quặc nên fải cần jải-thích [tìm-hiểu]). Trong số những zân-tộc mạnh, can-trường và thông-minh chỉ có hạng người mắc bệnh tâm-thần (epileptic) mới tin rằng sức-mạnh hay quyền-lực ma-quái là đáng kể, ngoại trừ những hạng người khác như con người linh-họat, nhà thơ, kẻ đại jan-ác khao khát iêu-thương và thù-hận. Như vậy, hạng người mắc bệnh tâm-thần cũng có thề tạo nên sức-mạnh cho con người [như trường-hợp Hiller. Chú-thích của NQ]. Điều-kiện chứng minh đúng với một người khi tư-tư-tưởng của người ấy ảnh-hưởng đến ta. Nói một cách khác, trong í-niệm Thượng-đế xây zựng trên nền-tảng tâm-lí, thì điều-kiện ắt có và đủ là làm cho Thượng-đế ấy jống như người. (ví-zụ trong tranh tượng của Thiên-chúa Jáo, Thượng-đế được trình-bày như một cụ jà, mà người Tây-fương thường bảo là “Bố Tổ” hay “Big Daddy”. [Chú-thích của NQ]
Luận-lí zựa vào tâm-lí như thế này: khi một người bất chợt bị choáng-váng bởi cảm-jác về quyền-lực, thì người đó thắc-mắc về chính mình. Hắn không zám ngĩ hắn là nguyên-nhân của sức-mạnh lạ-lùng ấy, mà hắn là người có quyền-lực hơn người. Như vậy hắn là thần (divinity/ the divine), để chứng minh cho trường-hợp của hắn. (Đây chính là ảo-jác của một số jáo-chủ, tự xưng ta là cái này, ta là cái kia. [Chú-thích của NQ].
Tóm lại: nguồn-gốc của tôn-jáo nằm trong những cảm-jác quái-đản chộp
1. Nhiều chất-liệu trong fần một của Tập Hai có thể đặt zưới cái tên “Nhật-kí của Người Chống-lại Ki-tô Jáo” (Fỏng theo tựa-đề Nhật-kí của kẻ Làm Bạc-jả của André Gide), nhưng một số chất-liệu khác trong đoạn này có ở trong cuốn Twilight of the Idols/ Hoàng-hôn Thần-tượng hay Thần-tượng Suy-tàn. Chỉ có một trường-hợp riêng, những zòng liên-hệ trong hai tập này (I và II ?) không gi rõ trong những trang sau đây, vì e rằng chú-thích của biên-tập viên đi qúa xa.
2. Các biên-tập viên người Đức không gi rõ xuất-xứ, ngày tháng của những zòng này.
lấy con người một cách bất-ngờ. Lúc ấy, con người bệnh-hoạn cảm thấy tứ-chi tê-liệt, nên kết-luận rằng có một người nào khác hắn đang đè lên hắn. Thế là con người tôn-jáo ngây thơ kia (homo religious) tự chia hắn ra làm nhiều người. Tôn-jáo là một thứ thay-hình đổi-zạng con người. Người ấy cảm-thấy vừa sợ vừa hoảng, và đồng thời cũng có cảm-jác vừa hạnh-fúc vừa ngất-ngây. Trong số những người bệnh-hoạn thì ưu-tư về sức-khoẻ của họ đủ để họ tin vào Thượng-đế, và ỡ gần Thượng-đế.
136 (Tháng Ba – Tháng Sáu 1888)
Tâm-lí fôi-thai của con người tôn-jáo: - Mọi đổi-thay đều có ngĩa là có những ảnh-hưởng hay va-chạm (effects) [từ ngoài]; và mọi ảnh-hưởng đều có những tác-động (effects) của í-chí, - ví-zụ í-niệm về “thiên-nhiên” fải cho ta thấy “định- luật của thiên-nhiên”). Mọi ảnh-hưởng hay tác-động fải cần có vật tác-động (sức tác-động). Tâm-lí fôi-thai có ngĩa là chẳng có jì tác-động từ bên ngoài ảnh-hưởng tới người đó, mà chính zo í-chí của người đó sinh ra.
Kết qủa thế này: Khi một người kinh-ngiệm ra những điều-kiện của sức-mạnh hay quyền-lực, thì người ấy đổ thừa là cái jì đã xảy ra không fải là zo hắn. Hắn không có trách-nhiệm jì hết. [Theo hắn], những điều-kiện nảy sinh ra quyền-lực không fải zo í-chí mà ra. Cho nên, hắn không fải là tác-jả của những điều-kiện sinh ra quyền-lực. Cũng theo hắn, í-chí của con người không có tự-zo; ví zụ í-thức của chúng ta đã đổi thay không fải vì í-chí đó muốn đổi thay. Cho nên, í-chí cần một í-chí khác từ bên ngoài tác động.
Kết-luận thế này: Con người không zám nhận lãnh trách-nhiệm về những khát-vọng táo-bạo và bất-chợt của mình. Con người zối rằng những khát-vọng ấy có tính “thụ-động” như “fải gánh chịu”. Khát-vọng ấy ảnh-hưởng tới người đó. Cho nên, tôn-jáo là một hệ-qủa của một thứ hồ-ngi về sự độc-lập (unity) của con người. Từ đó sinh ra có sự đổi thay bản-ngã (ví-zụ, B vốn là một người thuờng. Sau một thời-jan lên núi trở về, B “fẹt” ra rằng hắn đã “chính-đẳng, chính-jác để hóa-độ cho zân. Đây cũng chính là trường-hợp của Hammurabi, c. 1792 B.C, và Moses, trong Cựu-Ước. Chú-thích của NQ). Thế nên, cái jì vĩ-đại và zũng-mạnh nơi một con người thì con người đó được kể là siêu-nhân, ra ngoài thế-jan. Còn con người trong thế-jan là con người nhỏ bé [vì không mạnh và không vĩ-đại]. Người “siêu-nhân” ấy thấy rõ trong hắn có hai sắc-thái: Cái iếu-hèn, rác rưởi, tầm-thường và cái vĩ-đại bất-thường. Zo đó, con người tầm-thường fải gọi con người vĩ-đại là “Thượng-đế” hay “Đấng Chí-tôn”.
Người ấy (con người gọi là siêu-nhân ấy) tiếp-tục suy-ngĩ như vậy. Trong suốt jai-đọan suy-tư luân-lí quái-đản (moral idiosyncrasy) người ấy vẫn không jải-thích những vấn-đề luân-lí cao-thượng và siêu-thoát của hắn là việc làm có í-chỉ của một fàm-nhân. Cũng vậy, chúng ta thấy con người Thiên-chúa Jáo cũng chia ra làm hai thứ, một thứ tầm-thường iếu-đuối, và một thứ là Thượng-đế, zuới cái tên “Đấng Jải-Thoát”, “Đấng Cứu-Rỗi”
Thế là tôn-jáo đã sỉ-nhục í-niệm “con người” [hay “nhân-bản”]. Mục-đích tối-thượng của tôn-jáo là những cái jì tốt, vĩ-đại và chân-thực là của siêu-nhân vì được công-nhận qua ơn thiêng (grace).
137 (Tháng Ba – Tháng Sáu 1888)
Chỉ còn một cách đưa con người ra khỏi sự sỉ-nhục này là bỏ đi những í-niệm về sức-mạnh hay quyền lực thiêng-liêng kể trên. Coi chúng như là những í-niệm vớ-vẩn xa vời thực-tại, để rồi đưa con người vào í-niệm ja-đình. Những í-niệm thiêng-liêng và quyền-lực kể trên có thể là ảnh-hưởng đến từ tổ-tiên chúng ta, vì chúng ta đều thuộc về một nhóm, và hành-động theo khuôn-thuớc mà chúng ta được zạy bảo.
Mục-đích của những ja-đình cao-qúi là để cho tôn-jáo sống với vai-trò có já-trị của tôn-jáo. Các thi-nhân và các nhà tiên-tri cũng làm như thế. Ngĩa là họ cảm thấy hãnh-ziện được chọn lựa trong vai-trò của họ. Họ coi những thứ quan-trọng không fải là việc làm của cá-nhân, họ chỉ là fát-ngôn viên mà thôi (nói theo Homer).
Zần zần, chính con người hiểu được những jì gọi là linh-thiêng. Con người trách-nhiệm về thái-độ và việc làm của con người. Ngày xưa, con người tin rằng họ hành-động vì zanh-zự cho chính họ bằng cách không đòi hỏi những jì cao-qúi nhất hay cho là những jì cao-quí nhất là của Thượng-đế. Họ tin rằng, đừng để í-đến í-chí tự-zo là đưa já-trị cao hơn vào hành-động, hay nói khác đi: thần-linh chính là tác-jả [hay chỉ là tác-fẩm của con người].*
138 (1883 – 1888)
Nhà tu là người làm ra những chuyện [có vẻ] siêu-nhân để người đời zễ tin. Những điều zễ-tin ấy có thể là những lí-tưởng, những thánh-thần, hay những đấng cứu-rỗi. Nhà tu coi họ có sứ-mạng thiêng-liêng (their calling), và họ làm như thế theo nhiên-tính (instincts), làm bất cứ cái jì có thể cho người ta tin thì làm. Cái khôn-ngoan nhất trong ngệ-thuật của ziễn-viên nhà tu là nhắm đến thiện-tâm (good conscience), và đây chính là đức-tin của họ.
Thầy tu muốn mọi người hiểu rằng ông ta là loại người cao-nhất. Ngĩa là ông ta trị-vì ngay cả người có quyền-lực. Ông ta là người không ai có thể thay thế được, và không ai có thể tấn-công ông ta được. Ông ta chính là quyền-lực mạnh nhất trong cộng-đồng, tuyệt đối tới độ không thể nào bị thay thế, và cũng không thể nào bị coi thường.
Sức-mạnh hay khả-năng của ông ta:1 Chỉ có nhà tu như ông ta là có kiến-thức. Chỉ có ông là người có zanh-đức (virtue). Chỉ có ông mới có quyền chúa-tể với ông mà thôi. Chỉ có ông là sống trong í-ngĩa của Thượng-đế, tiến đến thần-linh. Chỉ có ông là đấng trung-jan jữa Thượng-đế và con người. Cho nên sức-mạnh thần-linh đập tan (trừng-fạt) bất cứ thế-lực nào chống lại thầy tu.
Sức-mạnh hay khả-năng của ông ta: Chỉ có một cách zuy-nhất đạt đến sức-mạnh này là trở thành nhà tu. Những jì tốt trong xã-hội, trong thiên-nhiên, và trong truyền-thống đều có trong minh-triết của thầy tu. Kinh-thư (Thánh-kinh) là tác-fẩm của thầy tu. Toàn-thế thế-jan hay thiên-nhiên chỉ là kết-qủa của lời zậy nằm trong kinh-thư. Không có suối-nguồn tốt đẹp bằng thầy tu. Bất cứ cái jì gọi là tuyệt-hảo đều khác với cái tuyệt-hảo của thầy tu; ví-zụ cái tuyệt-hảo của chiến-binh.
Hậu qủa là: Nếu thầy tu là jai-cấp cao-nhất của con người, thì những đẳng-cẩp về zanh-đức (virtue) của người ấy fải liên-tục có já-trị trong xã-hội con người. Như thế, sự học-hỏi, sự xa-thoát khỏi quan-năng, không màng hoạt-động, hoạt-động, thoát-khỏi đau buồn, chừng-mực, và fân-tích fản-đề đều bị coi là lãnh-vực thấp nhất của con người.
Thầy tu chỉ zạy có một thứ luân-lí mà thôi để cho ông ta luôn luôn là người cao nhất ở thế-jan. Ông ta ngĩ ra một thứ fản-đề [so-sánh já-trị] gọi là chandala hay jai-cấp xã-hội thấp nhất ở Ấn-độ . Để tỏ lòng khinh-miệt jai-cấp này ông ta trưng ra trật-tự jai-cấp trong xã-hội. Cái sợ-hãi lớn nhất của thầy tu là cảm-jác của quan-năng (sensuality), và đây cũng là điều đáng-ngại cho mọi jai-cấp trong xã-hội – ví-zụ, tinh-thần fóng-khoáng (liberal tendency) làm cho những đạo-luật về hôn-nhân “lộn tùng fèo”.
1. Chữ Mitell, trong nguyên bản, có ngĩa là sức-mạnh hay khả-năng (instrument).
*Gi-chú thêm ở câu cuối của đoạn 137. Nietzsche nêu rõ: “Còn một hình-thái tôn-jáo khác nữa là thần-linh lựa-chọn, tức là thần-linh trở thành người, và thần-linh ngự-trị trong đám đông rồi để lại fần-thưởng cho con người làm điều tốt. Truyền-thuyết có tính địa-fương như thế được ziễn-tả trong hình-thức “kịch-ngệ”