Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.858 tác phẩm
2.760 tác giả
1.275
123.159.429
 
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 2
Nguyễn Quỳnh USA

HÀNH-TRÌNH VÀO HIỆN-TƯỢNG LUẬN

Bản Việt-Ngữ

GS TS  Nguyễn Quỳnh

Zựa trên bản Anh-Ngữ của Dorion Cairns, 1970

 

§ 7. Minh-chứng trong đời sống cụ-thể thế-jan không rõ ràng;

minh-chứng ấy có là nhờ cuộc cách-mạng Descartes.

 

Câu hỏi về minh-chứng thoạt tiên zường như được trả lời thoải mái. Tuy nhiên, có fải  sự-sống ở thế-jan không hiện ra bằng minh-chứng? Đời sống của hoạt-động hằng ngày có liên-quan tới thế-jan không? Mọi Khoa-học đều liên-quan tới thế-jan: những Khoa-học cụ-thể liên-hệ với minh-chứng một cách trực-tiếp; những Khoa-học tự-nhiên liên-hệ với minh-chứng  một cách ján-tiếp, jống như những cơ-cấu trong Khoa-học. Thế thì hiển-nhiên chúng ta không cần fải ngĩ đến chuyện xác-định thế-jan bằng cách trình bày minh-chưng, vì chúng ta vẫn biết thế-jan này không ngừng hiện ra trước mặt chúng ta, không chút hồ-ngi. Nhưng zù sao minh-chứng có qúa nhiều tính-chất thuộc về những minh-chứng <khác> trong đời sống và về mọi minh-chứng của Khoa-học ở thế-jan, cho nên chúng ta lại ngi ngờ minh-chứng ở một vài trường-hợp khi minh-chứng qủa quyết là nó đã được chứng minh rõ ràng. Và nếu chúng ta cứ ngi-ngờ như thế, thì rõ ràng là minh-chứng có kinh-ngiệm về thế-jan của chúng ta cũng thiếu tính ưu-việt của minh-chứng lúc ban-đầu tuyệt-đối. Bàn về điễm ban đầu, chúng ta để í thấy kinh-ngiệm cảm-xúc nằm trong những minh-chứng trong đó thế-jan tiếp-tục hiện ra trước chúng ta thật hiển-nhiên và được trình bày rất rõ-ràng. Thế thì minh-chứng rõ ràng ấy có thể loại bỏ mọi hồ-nghi cho là thế-jan có hay không có. Nó cũng loại bỏ luôn sự hồ-ngi cho rằng không có nguồn-sống ở thế-jan.

 

Chúng ta không nên coi một vật đặc biệt được kinh-ngiệm không có vô-ja trị vì aỏ-tưởng của cảm-xúc của chúng ta. Chúng ta nên để í đến những mắc-xích có thể thấy được toàn vẹn, được kinh-ngiệm trong suốt một khỏang thời jan, có thể là ảo-tưởng, hay một jấc mơ có đầu đuôi. Nhưng chúng ta đừng tin vào já-trị ngịch đảo đôi khi có thật và đôi khi chỉ là cái có thể của minh-chứng như là một fê-fán đầy đủ, vì kinh-ngiệm thế-jan vẫn còn liên-tục, và cái không có nguồn sống ở thế-jan vẫn có thể hiện ra. Chúng ta sẽ chỉ jữ mỗi điều này: minh-chứng về kinh-ngiệm thế-jan, trong mọi trường-hợp, có thể vẫn cần được fê-bình zựa vào kích-thước và já-trị của nó, trước khi nó được zùng cho những mục-đích có một căn-bản chắc-chắn của Khoa-học. Cho nên, chúng ta không thể chấp nhận minh-chứng, mà không đặt vấn-đề, và cũng không nên coi minh-chứng là sự-kiện rõ ràng trực-tiếp. Vậy thì, chúng ta không chấp-nhận mọi Khoa-học đến bất-ngờ và coi chúng như những thiên-kiến vẫn còn chưa đủ. Nền-tảng bao quát của Khoa-học luận-rằng thế-jan nhìn theo kinh-ngiệm không có lối chấp-nhận minh-chứng ngây-thơ. Ngồn-sống ở thế-jan, zựa trên minh-chứng của kinh-ngiệm rất tự-nhiên không phải là minh-chứng lúc nào cũng rõ rệt. Nó chỉ là nhận-thức theo hiện-tượng mà thôi.

 

Nếu chúng ta jữ cách nhìn này, liệu có còn nguồn sống nào cho chúng ta cơ-sở fán-xét nữa không? Chúng ta đừng để í đến những minh-chứng hữu-zụng làm nền-tảng một thứ Triết-học hoàn-hảo vì có minh-chứng nào rõ-ràng đâu? “Thế-jan” có fải là cái tên cho vũ-trụ của bất cứ cái jì đang sống? Nếu thế, làm sao chúng ta có thể tránh khỏi sự fát-triển lúc ban đầu, tức là sự fê-fán thế-jan chúng ta mới trưng lên? Thế thì, nếu fê-bình cho ta kết-qủa trước tiên, thì mục-đích Triết-học của chúng ta có bị trở-ngại không? Nhưng cái jì sẽ xảy ra , nếu cuối cùng thế-jan không fải là nền-tảng ban-đầu cho fán-đoán và một nguồn-sông tối quan-trọng có trước cả thế-jan được zùng là nền-tảng để jả-thiết cho sự có mặt của thế-jan?

 

§ 8. Cái TôiTư-Zuy (ego cogito) là nguồn-sống cao-hơn.

 

Ở điểm này, noi theo Descartes, chúng ta “mần” chuyện lớn, và nếu “mần” đúng, sự đảo-lộn này sẽ đưa chúng ta tới tinh-thần chủ-quan cao hơn để chúng ta quay về với cái tôi tư-zuy (ego cogito) như là một nền-tảng fán-đoán chắc-chắn, có minh-chứng rõ ràng và rất quan-trọng. Nó sẽ là nền-tảng lí-tưởng cho mọi thứ Triết-học thâm-sâu.

 

Bây jờ chúng ta hãy để í. Là những triết-ja suy-tư có cỗi nguồn, chúng ta không chấp-nhận một nền Khoa-học nào hết. Chúng ta cũng không chấp-nhận một thế-jan có thực cho chúng ta. Thay vì một thế-jan chỉ jản-zị hiện-hữu cho chúng ta và được chúng ta chấp nhận một cách tự-nhiên hay bằng kinh-ngiệm sống của thế-jan. Thế-jan ấy chỉ là một thế-jan zuy-zanh mà thôi. Hơn nữa, thế-jan zuy-zanh ấy ảnh-hưởng đến sự hiện-hữu nội-tại của những cái tôi khác, cho nên chúng ta không nên bàn quá nhiều về nó. Ngoài tôi ra người khác là những người (con vật) thiếu suy-ngĩ và là những mớ kinh-ngiệm cho tôi mà thôi. Thế nên, nhờ vào kinh-ngiệm cảm quan của tôi tôi biết về cơ-năng sinh-hóa của người khác. Thế nhưng, vì những kinh-ngiệm này có vấn-đề, nên tôi không thể zùng kinh-ngiệm ấy được. Hiển nhiên, cái ngã hay nguồn-sống  khác tôi mất hết căn-bản liên-quan tới xã-hội và văn-hóa. Tóm lại, không fải chỉ có Thiên-nhiên trong ngĩa về xác-thân, mà tất cả thế-jan sống-động cụ-thể quanh đây đang hiện hữu cho tôi thấy, chẳng qua chỉ là một hiện-tượng của nguôn-sống, chứ không fải là sự-kiện cụ-thể.

 

Nhưng zù cho tôi không cần biết já-trị nào của vai-trò trong thực-tế và zù cho tôi cũng không cần biết nếu, trong tương-lai, tôi có tò mò muốn biết thế-jan này là thực hay mộng, thì cái thứ hiện-tượng này chính là của tôi. Nó đúng là những jì đã khiến tôi quyết-định là có thể có và tôi kết-luận rằng nó có já-trị với tôi như là một nguồn-sống thật, hay là một đời-sống  rõ ràng và tuyệt đối. Ngoài ra, với tự-zo, tôi vẫn cố gắng tránh những niềm tin zựa trên kinh-ngiệm tình-cảm, để không chấp nhận nguồn-sống của thế-jan chủ-ngiệm. Thái-độ kiên-trì này có thực trong đời sống kinh-ngiệm của tôi. Hơn nữa, cuộc đời này tiếp tục cho tôi, trong không-jan hiện-tại, với í-thức rõ rệt, độc-đáo nhất bởi chính cuộc-đời  trong kí-ức hay trong qúa khứ này hoặc qúa khứ kia đã hiện ra thật rõ ràng, để ngụ-í bảo tôi rằng “những kinh-ngiệm qúa khứ kia là đúng”. Trong lúc tư-zuy tôi có thể chiêm-ngưỡng kinh-ngiệm sống độc-đáo này, để í đến những cái đặc-thù kia. Tôi biết rõ hiện-tại là hiện-tại, qúa-khứ là qúa-khứ. Cũng như lúc này, Tôi đây đang làm Triết-học và thực-tập những kỉ-luật như đã bàn ở trên kia

 

Trong khi ấy, thế-jan được kinh-ngiệm trong đời sống và hiểu-biết của tôi trong tư-zuy vẫn tiếp-tục với tôi qua “kinh-ngiệm” và với nội-zung và ở bất-kì thời-jan nào. Thế-jan cứ hiện ra như đã hiện ra; chỉ có cái khác là tôi, khi tôi tư-zuy trong triết-học tôi không tin cái hời hợt trong cuộc sống của thế-jan kinh-ngiệm – zù cho niềm tin ấy vẫn còn trong í-thức rôt-ráo của tôi. Điều này cũng đúng i như tất cả những sự fát-triển í-ngiã thuộc về đời sống của tôi, như những í-ngiã trong kinh-ngiệm thế-jan. Kinh-ngiệm thế-jan là sự fát-triển không nằm trong trực-jác, những cách fán-xét và đánh já-trị, những quyết-định, cách qui-định mục-đích và cứu-cánh theo í-muốn vân vân và vân vân. Khi tôi ở trong tình-trạng suy-tư tự-nhiên, không có mục-đích và không có cỗi-nguồn – bởi vì những cách chọn fương-án luôn luôn đưa ra tiền ja-thiết về thế-jan, ví-zụ chúng ta tin ngay vào sự hiện-hữu của thế-jan. Ở đây cũng thế, Cái Tôi suy-tư về Triết-học tránh né những lựa-chọn fương-án. Không chấp nhận những fương-án đó không có ngĩa là chúng biến đi khỏi môi-trường kinh-ngiệm. Xin nhắc lại thế này, những việc làm cụ-thể có tính chủ-quan là những điều thuộc về í-chỉ có đường-hướng của Cái Tôi (bản-ngã). Nhưng Cái Tôi suy-tư là Cái Tôi Triết-lí để tránh-né những jì Cái Tôi ấy nhận ra tự-nhiên. Cũng vậy, cái jì mang í-ngĩa jả-thiết là hoạt-động của í-thức (fán xét, lí-thuyết, já-trị, mục-đích, hay bất cứ cái jì chăng nữa) thì chúng ta cứ jữ nguyên như thế. Phải tùy vào hoàn-cảnh để chấp nhận jả-thiết, vì jả-thiết chỉ là hiện-tượng.

 

Lối không chấp-nhận khái-quát này có ngĩa là “loại ra ngoài” những fương-án lù lù trước mắt như cái-ngã, ảo-vọng, bản-ngã-có-thể-là-bản-ngã, tựa-như-là-bản-ngã, có-lẽ-là-bản-ngã, vân vân), - hay hoặc jả ta gọi chúng là những hiện-tượng cần được fân-tích rõ ràng. Những hiện-tượng ở thế-jới bên ngoài này là những thứ không cho chúng ta đặt vấn-đề. Vậy thì, chúng ta fải tóm được chúng, để cho chúng ta trở thành “cái tôi trong trẻo”, bằng nội-tâm thuần-túy. Cái gì nằm trong những việc làm ấy là thế-jới của ‘hiện-tượng’ trong í-ngĩa đặc-thù và bao quát của hiện-tượng. Sự gạn-lọc (epoché) [hay việc làm của chúng ta ở trên] cũng là fương-fáp phổ quát và độc-đáo nhờ fương-fáp ấy, tôi mới hiểu tôi rõ rệt: Tôi là Cái Tôi, với cuộc đời í-thức tinh ròng về Tôi. Được như thế, cả thế-jan bên-ngoài mới rõ-rệt với tôi.  Cho nên tôi hiểu cái jì thuộc về thế-jan sống ở không-jan và rõ-rệt tôi. Nói thế cũng có ngĩa là tôi chấp-nhận thế-jan đó. Trong thế-jan đó, tôi kinh-ngiệm ra nó, nhận-thức ra nó, nhớ đến nó, nghĩ về nó, fán-đoán về nó, biết já-trị của nó, khao khát nó, hay ưa thích nó.[Đây chính là điểm được khai-triển mãnh-liệt trong Suy-niệm 5. NQ]. Như chúng ta đã biết, Descartes gọi chung những thứ kể trên là nhận-thức (cogito). Đối với tôi thế-jan chẳng qua là thế-jan hiện-hữu cho tôi và được tôi chấp-nhận như là một tư-zuy có í-thức (cogito).  Í-thức ấy có tất cả í-ngĩa của nó, trong ngĩa chung cũng như ngĩa riêng.  Í-thức ấy sống-động rõ-ràng, hoàn-toàn thuộc vào fạm-vi nhận-thức (cogitationes) [ngoại trừ í-thức ấy là ảo-tưởng]. Trong í-thức này cuộc đời và thế-jan của tôi vẫn liên-tục chảy, với đời sống của tôi vững-vàng và tò mò về Khoa-học. Với cách sống của tôi, ngĩ ngợi của tôi, định já-trị của tôi, và hành-động của tôi, tôi không cần fải bước vào thế-jới nào khác hơn là một thế-jới chính tôi biết có í-ngĩa và tôi đã chấp nhận. Tóm lại, nếu tôi nhìn rõ cuộc đời này và không tin rằng tính khách-thể của thế-jan trước mặt tôi hiện-hữu – để chỉ hướng cái nhìn của tôi vào chính cuộc đời, coi nó chẳng qua  là í-thức về thế-jan – thì tôi  đạt tới cái tôi trong trẻo, một jòng suối trong trẻo của í-thức [trong tôi].

 

Cho nên, nguồn-sống của cái tôi trở nên trong trẻo. Í-thức ra bản ngã (cogitationes) trong trẻo ấy, chính là tôi thấy bản-ngã ấy có trưóc ngay trong chính bản-ngã, hiện-hữu trước bản-ngã tự-nhiên của thế-jan. Thế-jan tôi vẫn thường nói đến, chính là thế-jan tôi có thể nói đến. Nguồn-sống tự-nhiên hay thiên-nhiên là nơi chúng ta sống mà í-ngĩa về nơi sống ấy [Seinsgeltung] chỉ là thứ-iếu; vì ở chốn-sinh (nơi sống) ấy chúng ta ấy cứ tiếp tục đặt ra tiền ja-thiết về một chốn-sinh cao-qúi hơn. Hiện-tượng luận chính là fương-fáp gạn loc cao (epoché) vì nó đưa chúng ta trở lại nguồn-sống tự-nhiên.

 

§ 9. Fạm-vi của minh-chứng rõ ràng về cái “tôi hiện-hữu”.

 

Câu hỏi tiếp theo: liệu fương-fáp gạn-lọc có thể júp cho minh-chứng rõ-ràng về bản-thể của í-niệm “cái-tôi” cao hơn không? Chỉ khi nào kinh-ngiệm về cái ngã cao hơn của tôi được trình-bày rõ ràng thì kinh-ngiệm đó mới là nền-tảng cho fán-xét mà thôi. Chỉ ở lúc đó chúng ta mới hi-vọng có một nền Triết-học, có hệ-thống, bởi nhận-thức rõ ràng, và với kinh-ngiệm fán-xét hợp lẽ tự-nhiên. Cái Tôi Hiện-hữu (ego sum) hay hiện-hữu có í-thức (sum cogitans) fải được trình-bày rõ ràng, và fải là nền-tảng sống cho tôi đứng vững, mà Descartes đã nhận ra. Chúng ta đều biêt, Descartes nhấn mạnh vào tính hiển-nhiên của mệnh-đề “Tôi hồ-ngi, [nên] tôi hiện-hữu.” Ngĩa là Descartes nhấn mạnh vào cái “Tôi hồ ngi” như là tiền jả-thiết cho cái “Tôi hiện-hữu”. Đối  với Descartes, chính cái Ngã (Ego) hiểu được chính nó, sau khi nó khước-từ thế-jan kinh-ngiệm, bởi vì thế-jan đó chưa chắc đã đúng. Sau những nỗ-lực fân-biệt sự-kiện rõ ràng, ta mới biết í-ngĩa của cái không còn hồ-ngi júp cho cái ngã (ego) thành hình nhờ vào í-niệm gạn-lọc rất cao mà chúng ta đã trình bày ban nẫy. Chắc chắn là, fương-fáp trình-bày rõ rệt không thể nào bị loại bỏ vì nó chính là căn bản ban-đầu để thiết-lập một nền Triết-học.Thực ra, sự hồ-ngi hiện ra lập-tức như câu này: “Có fải chủ-thể cao-sâu lúc nào cũng bao gồm qúa khứ không thể fân-li, vì nó nằm trong kí-ức hay không?” Nhưng liệu minh-chứng được trình bày rõ-rệt có gi nhận kí-ức hay không? Hiển nhiên chúng ta sẽ sai lầm nếu chúng ta không chấp-nhận fương-fáp trình-bày rõ ràng của sự-kiện “Tôi hiện-hữu”. Nếu zựa trên nền-tảng rồi cho là minh-chứng của kí-ức không rõ ràng thì sự khước-từ ấy chỉ đúng nếu có người quyết tâm bàn về fương-fáp trình bày mà thôi. Song le, xét qua những câu hỏi trên, chúng ta thấy minh-chứng được trình bày bằng một fương-fáp rõ ràng lại trở nên vô cùng quan-trọng.

 

Điểm này khiến chúng ta nhớ lại í trước đây: fương-fáp trình bày rõ-ràng và điều-kiện đấy đủ của minh-chứng không cần thiết fải đi song song với nhau. Có lẽ í-kiến ấy rõ ràng nằm trong trường-hợp của kinh-ngiệm về bản-ngã cao hơn của lí-trí. Trong kinh-ngiệm ấy bản-ngã đến với chính bản-ngã nguyên-thủy. Nhưng nếu ở vào một thời điểm đặc-biệt thì kinh-ngiệm này chỉ cho ta nội-zung được kinh-ngiệm “đấy-đủ rõ-ràng”, nghĩa là cái hiện-tại của bản-ngã (ego) (theo đúng ngĩa văn-phạm, tức là cái tôi tư-zuy (ego cogito)). Trong khi ấy, và đi xa hơn thế, chung ta chỉ thấy một chân-trời tổng-quát và bất định. Tức là chân trời ấy trưng ra toàn là những thứ chưa được soi tỏ bằng kinh-ngiệm, nhưng fải công nhận là cần-thiết. Vấn đề chúng ta nhận ra là không fải chỉ có chuyện qúa-khứ của cái ngã ở chân-trời này, MÀ hầu hết cái ngã ấy hoàn-toàn mờ tối, kể cả những khả-năng cao của cái ngã, kể cả tính đặc-thù của cái ngã ở thời jan ấy cũng đều mờ tối. Nhận-thức tính-chất bên ngoài (dầu không nằm trong fương-fáp trình bày rõ rệt) cũng là một thứ kinh-ngiệm về sự-vật, hay là nói khác đi: biết hình-zạng bên ngoài của “sư-vật ấy ở kia”. Nhưng, chính “cái ở kia”, hay hình-zạng của sự-vật ở kia cho chúng ta một chân-trời bao quát, bất-định, vô-hạn, và mở rộng. Những cái đó chính sự-vật chứ không fải là sự-vật hoàn-toàn zo nhận-thức. Những cái đó là một thứ chân-trời (vẫn chưa rõ như một tiền jả-thiết) có thề được mở ra bằng những kinh-ngiệm cụ thể. Đúng vậy, tính xác-thực của fương-fáp trình bày miêu tả rõ rệt kinh-ngiệm cao hơn của cái tôi hiện hữu. Có thế, tính tổng-quát trực-tiếp của những kinh-ngiệm cụ-thể [bàn ở trên] mới mở ra như một chân-trời. Và theo đó, bản-thể đích-thực của fạm-vi kiến-thức ban đầu và hiển-nhiên mới đúng là bản-thể tuyệt-đối, mặc zù vẫn chưa xác- định vì chính bản-thể đó vẫn còn chưa rõ rệt. Chưa rõ rệt vì nó mới chỉ được coi là jả-thiết, trong minh-chứng của cái tôi hiện-hữu. Vì tiền jả-thiết này chưa rõ ràng như minh-chứng của fương-fáp trình bày rõ rệt cho nên tiền jả-thiết này fải được fê-bình, zựa trên những điều có thề có về sự đầy-đủ của tiền jả-thiết cũng như của những zữ-kiện có thê có và có thể xác-định được bằng fương-fáp trình bày sáng sủa.Chúng ta có hai câu hõi: Tại sao chính bản-ngã cao sâu cũng có thể lầm lẫn? Vì sao những zữ-kiện có thể không còn hồ ngi tuyệt đối lại vẫn có thể lầm lẫn?

Khi đã có bản-ngã cao sâu, chúng ta vẫn còn đứng ở một điểm rất khó-khăn, đó là: ngay từ lúc đầu chúng ta đã không để í tới câu hỏi gay-cấn về fương-fáp trình bày sáng-sủa.

 

§ 10. Đổi- hướng: Sự thất bại của Descartes

trong nỗ-lực về i-thức cao hơn.

 

Đi theo Descartes, thì có vẻ zễ zàng hiểu được Bản-ngã (ego) và cái ngã tư-duy (cogitations). Thực ra, chúng ta đứng trên bờ vực-thẳm, trên vực thẳm đó vấn-đề sinh-tử của Triết-hoc tuy lặng lẽ nhưng chắc chắn sẽ xảy ra. Descartes có í-chí cương quyết jải thoát mình hoàn-tòan khỏi thiên-kiến. Nhưng zựa vào những truy-cứu gần đây, và đặc biệt trong những công-trình ngiên-cứu tốt và sâu sắc của hai ông Gilson và Koyré, chúng ta thấy có bao nhiêu điều trong kinh-viện là thiên-kiến chưa được biết đến trong Những Suy-Niệm của Descartes. Không chỉ có thế mà thôi. Trước hết chúng ta nên tránh thiên-kiến như đã trình bày ở trên. Thiên-kiến này đến từ lòng ngưỡng-mộ Khoa-học tư-nhiên và Toán-học, như là một ja-sản xưa cũ, có ảnh-hưởng đến chúng ta: cái thiên-kiến là, khi bàn đến Cái Tôi Tư-zuy (ego cogito), chúng ta bàn đến “hệ-thức/axiom” trình-bày sáng sủa. Hệ-thức này zính với hệ-thức khác và có thể là những jả-thiết xây zựng trên fương-fáp qui-nạp. Hệ-thức này là nền-tảng cho một thứ Khoa-học về thế-jan “có thể cắt-ngĩa” theo fuơng-fáp lí-luận zuy-niệm. Đó là một thứ Khoa-học zựa trên định-luật của lí-trí (nomological), một thứ Khoa-học theo trật-tự của hình-học (ordine geonetrico), jống như Khoa-học tư-nhiên của Toán-học. Hơn nữa, cũng trong í-ngĩa Khoa-học này thì chúng ta không có hi-vọng, vì với bản-ngã trong suốt được trình bày minh-bạch của chúng ta, chúng ta mới chỉ vớt vát một chút nhỏ bé của thế-jan, fần còn lại hiển-nhiên fải zành cho Bản-ngã làm Triết-học. Thế thì vấn-đề là chúng ta fải hiểu fần còn lại của thế-jan bằng những bàn-cãi đúng-đắn, zựa trên những nguyên-lí tự-nhiên nằm trong bản-ngã.

 

Điều không may là những thiên-kiến kia xảy ra trong lúc Descartes đề ngị một sự đổi-thay xem ra có fần không quan-trọng nhưng lại có tính định-mệnh rõ-ràng. Bởi lẽ nhờ có đổi thay ấy, bản-ngã mới trở thành  tư-zuy sâu sắc (substantia cogitans), thành một con người khác hẳn (hay một con người trí-tuệ/ mens sive animus). Đó là một điểm khởi-hành cho những kết-qủa theo nguyên-lí zựa vào nguyên-nhân. Tóm lại, vì sự thay đổi này nên Descartes đã trở thành cha đẻ của thuyết thực-tế rất cao, nhưng đó lại là một việc làm fi-lí, zù chưa rõ-rệt lúc này [Thời-điểm của Husserl]. Chúng ta nên tránh xa thuyết thực-tế fi-lí ấy, nếu chúng ta muốn tiếp-tục cải-tổ fương-fáp tự kiểm-chứng, với nguyên-lí về “trực-jác” thuần-tuý hay còn gọi là minh-chứng – ngĩa là, chúng ta chỉ chấp-nhận những jì trong fạm-vi cái tôi tư-zuy (ego cogito). Fạm vi này đã mở rộng cho chúng ta bắng  fương-fáp gạn-lọc cùng kì lí (epoché) và chúng ta cũng không chấp nhận bất cứ cái jì chúng ta không “thấy”. Descartes đã lầm trong vấn-đề này, zù cho Descartes đã đứng trên thếm của một công-trình khai-fá vĩ-đại nhất, cho nên ông ta chưa đi qua được cửa-ngõ zẫn vào Triết-học sâu sắc và chính-thống.

 

§ 11. Bản-ngã tâm-lí và bản-ngã cao.

Sự vượt lên cao thế-gian.

 

Nếu tôi jữ được toàn-vẹn những jì tôi thấy cho tôi là kẻ suy-tư – nhờ vào fương-fáp gạn-lọc tự-do liên-hệ đến nguồn-sống của thế-jan kinh-ngiệm. Sự-kiện quan-trọng chính là tôi, với đời-sống của tôi, vẫn còn nguyên-vẹn trong tình-trạng hiện-hữu của tôi, không kể đến vấn-đề thế-jan có hiện-hữu hay không, cũng chẳng thắc mắc jì đến quyết-định tối-hậu của tôi cho là quyết-định ấy có hay không. Bản-ngã này không fải là một mảnh của thế-jan. Bản-ngã này với đời sống của chính Bản-ngã vẫn cần-thiết cho tôi nhờ vào í-thức gạn-lọc (epoché). Cho nên nếu bản-ngã ấy nói, “Tôi hiện-hữu, ego cogito,” thì câu nói này không còn có ngĩa là, “Tôi, cá-nhân này, hiện-hữu.” Tôi không còn là con người trong kinh-ngiệm tự-ngã zuy-nhiên, mà tôi là con người thấy mình là một người trong trừu-tượng nằm những nội-zung thuần túy kinh ngiệm “nội-tại” và kinh-ngiệm thuần chất tâm-lí. Con người của tôi ấy thấy rõ trí-tuệ thuần-túy của mình “mens sive animus sive intellectus”. Tôi cũng không còn là chính cái tôi vô-thức (psyche) riêng rẽ nữa. Thấy rõ được nhận-thức trong trạng-thái “tự-nhiên” này, tôi và tất cả những người khác là đầu đề của mọi Khoa-học có tính Khách-quan, hay cụ-thể, trong í-ngĩa bình-thường: Sinh-vật Học, Khoa-học-về-con-người, và ngay cả tâm-lí học. Đời sống tâm-thần của tôi mà tâm-lí học bàn đến thực ra luôn luôn có mặt, và vẫn còn có mặt. Nó chính là đời sống nội-tâm trong thế-jan. Zĩ-nhiên nó cũng jống như đời sống nội-tâm của bất kể người nào. Một đời sống được hiểu và được coi như kinh-ngiệm nội tại thuần-túy. Nhưng fương-fáp gạn-lọc theo hiện-tượng ( mà cách tư-zuy theo Descartes đòi hỏi người ấy vì hắn đang Triết-lí) không cho fép người ấy chấp-nhận thế-jan Khách-quan là thế-jan hiện-hữu. Fương-fáp gạn-lọc ấy loại thế-jới này hoàn-toàn khỏi fạm-vi fán-đoán. Fương-fáp này cũng không chấp-nhận bất kì sự-kiện nào được nhận ra từ nhận-thức một cách Khách-quan, ngay cả zữ-kiện của kinh-ngiệm nội- tại. Sau cùng, đối với tôi, cái Cái-tôi (Ego) suy-tư, vẫn còn đứng trong cái thế cần gạn-lọc, tuyệt-đối coi mình như là nền-tảng để chấp-nhận mọi thứ khách-quan và những nền-tảng khác (als geltungsgrund aller objektiven Geltungen und Gründe]. Không còn Cái-tôi tâm-lí nữa. Không còn những hiện-tựợng tâm-tư trong ngĩa đen (ngiã gần) của tâm-lí, ví-zụ, các khía-cạnh của con người tin vào tâm-lí.

 

Với fương-fáp gạn-lọc hiện-tượng, tôi thu nhỏ Cái-tôi mang tính người tự-nhiên và đời sống tâm-thần của tôi – tức là fạm-vi kinh-nghiệm ra tự-ngã. Tâm-lí của tôi được chắt chiu về Cái-tôi hiện-tượng ở cấp cao hơn, hay là về fạm-vi kinh-nghiệm tư-ngã có tính hiện-tượng cao hơn. Thế-jan Khách-quan hay thế-jan hiện ra trước mặt tôi là thế-jan luôn luôn hiện-hữu để tôi học hỏi. Đó là thế-jan zuy-nhất hiện-hữu có thực cho tôi. Tôi đã nói, thế-jan này vớí tất cả Vật-thể của nó đến từ í-ngĩa toàn thể của thế-jan, đến từ cung-cách sinh-tồn, để cho tôi, rồi chính từ tôi – Cái-tôi đó mới có í-thức cao. Cái-tôi ấy chỉ hiện ra trong fương-fáp gạn-lọc hiện-tượng ở cấp cao mà thôi.

 

Í-niệm về tinh-thần cao hơn và liên-hệ của í-niệm này fải là cách suy-tư Triết-học của chúng ta. Chúng ta cũng nên để í tới vài điểm có liên-hệ sau đây: Vì Cái-tôi gạn lọc không fải là một mảnh của thế-jan, thì ngược lại thế-jan và Vật ở thế-jan cũng chẳng fải là những mảnh của Cái-tôi. Tôi thấy rõ điều này trong đời sống í-thức của tôi như một cái jì hiển-nhiên của Cái-tôi, như một cái jì fức-tạp của cảm-quan hay hành-động. Cái “cao hơn” này là í-ngĩa quan-trọng của bất kì cái jì ở thế-jan, bất kể cái gì ở thế-jan cần-thiết đòi hỏi mọi í-ngĩa quyết-định ra cái “cao hơn” ấy,  và cùng với sự sống cao hơn, rút ra từ kinh-ngiệm. Cái cao ấy đến từ quán-triệt sự-vật của tôi, từ ngay tư-tưởng của tôi, từ cách đánh já-trị của tôi, và từ việc làm của tôi, ở những lúc đặc biệt. Cái đáng lưu-í với tôi chính là vai-trò của bản-ngã có já-trị hiển-nhiên. Nó chính là vai-trò mà bản-ngã chỉ có thể có nhờ vào minh-chứng của chính tôi, và cũng chính là việc làm có căn bản chắc chắn của tôi. Nếu cái “cao hơn” nằm trong bản-ngã không thực-sự có mà ngược lại nó lại là một fần của í-ngĩa quan-trong trong thế-jan, thì chính Cái-tôi mang thế-jan ấy và ở trong chính thế-jan ấy có í-ngĩa và được chấp-nhận. Rồi chính đến lượt Cái-tôi ấy cẩn được jả-thiết trước tiên bằng í-ngĩa gọi là í-thức cao hơn, xét về hiện-tượng. Kết luận, chúng ta gọi những vấn-đề của Triết-học đến từ liên-kết hỗ-tương này là vấn-đề của Triết-học cao.

 

(Còn tiếp)

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2597
Ngày đăng: 29.09.2011
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Minh Triết -1 - Nguyễn Ước
Minh Triết -2 - Nguyễn Ước
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)