Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.858 tác phẩm
2.760 tác giả
1.185
123.150.338
 
Nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu: Đi tìm “Hoa mộc miên biên giới”
Nguyễn Linh Khiếu

Những người gp anh ln đầu, đều có cm giác người đàn ông làm vic v trí Trưởng ban Chính tr - Tp chí Cng sn có dáng ít nói, hơi lạnh lùng, thm chí khá xét nét và… khó tính. Nhưng, những ai hiu anh hơn sẽ nhn ra rng, Nguyn Linh Khiếu là mt người luôn yêu mến bn bè, sng chân thành và có mt tâm hn lãng mn.

 

Nguyễn Linh Khiếu hin là PGS.TS Triết hc, là chuyên gia trong lĩnh vc nghiên cu v gia đình và gii, là giáo viên thnh ging ca nhiu trường đại hc dù vy, Nguyn Linh Khiếu khẳng định rng, ch có thi ca mi là chn nương thân để anh tri ni lòng chân tht nht.

 

- Thưa nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu, va qua, vi vic được gii nht cuc thi thơ của Tp chí Văn nghệ Quân đội vi chùm thơ ba bài "Hoa mc miên biên gii", "Mưa rơi dọc Cam Ranh", "Nhng thiếu n ngoi quc đứng khóc Sơn Mỹ", đã một ln na khng định dòng thơ mà anh dày công theo đuổi trong "chiếu thơ" đương đại. Anh có th k đôi chút về cm hng sáng tác chùm thơ này?

 

- Thực tình, khi tham gia bt k mt cuc thio, ai có l cũng mong mình s được gii thưởng. Bn thân tôi cũng vy nhưng tôi thật s bt ng khi mình được gii cao nht. Tôi vn nghĩ mình là mt nhà thơ có tuổi đầy may mn. Bi tôi t biết thơ mình không có thế mnh v mng đề tài quân đội. Có th, do làm báo, li nhiu năm "theo dõi" mảng lc lượng vũ trang nên tôi có nhiu dp tiếp xúc, giao lưu với các chiến s. Bài thơ Hoa mộc miên biên gii tôi viết trong dp lên tng quà đồng bào và chiến s Biên phòng Mèo Vc, Đồng Văn. Đó những rung động cht đến khi mình đứng nơi biên cương địa đầu T quc vi hoa đỏ, ct mc biên gii và người lính biên phòng. Bài Mưa rơi dọc Cam Ranh li có cm hng t mt quân cng nng gió min Trung vi nhng chiến hm, người lính bin, bin đảo và người con gái đợi ch vi vi nơi đất lin... gia thi bin c đầy sóng gió bão dông bt thường. Bài thơ Những thiếu n ngoi quc đứng khóc Sơn Mỹ, được viết t chng tích Sơn Mỹ, nơi 504 người dân b lính M sát hi trong mt bui sáng. Ba bài thơ này là "của hiếm" ca tôi bi thơ tôi có rất ít bài viết v thế s. Cũng vì thế, được gii thơ Văn nghệ Quân đội là mt s ghi nhn để tôi có th s có thêm mt hướng đi nữa cho chng đường thơ của mình.

 

- Có lẽ, khi nhà thơ đưa cảm hng thi cuc vào thơ và gây xúc động, đồng cm cho hu hết người đọc, thc ra cũng là cách mà nhà thơ đồng hành cùng ni đau, số phn con người trước cm thc v thi gian, không gian. Anh đã đặt mình vào tng v trí ca tng s phn y, hay là thơ cứ thế mà bt ra?

 

- Tôi không thuộc típ nhà thơ "xuất khu thành thơ", một cm hng thơ, một t thơ sống vi tôi rt lâu, có th hàng năm và khi chín bài thơ mới xut hin. Vì vy, đối vi mt bài thơ, cả cm xúc, tư tưởng, hình tượng, ngôn ng... hu như không còn là t phát. Nhà thơ đồng hành cùng rung động, suy tư của mình và cũng đồng hành cùng nhân vt ca mình vi đầy đủ ni đau, niềm hnh phúc ca s phn. Cm hng thi cuc đối vi tôi chính là mình là người trong cuc. Chng hn, bo v biên cương, biển đảo đâu phải ch là nhiệm v ca nhng người lính biên phòng, hi quân mà là ca mi người, ca tôi; bo v trt t, an ninh đâu phải ch là nhim v ca các chiến s Công an mà là nghĩa v ca mi công dân, ca tôi. Cũng như, nói về v tàn sát Sơn Mỹ đâu phải ch nói về máu và nước mt mà trước ti ác y mi người cn đoàn kết li để ngăn chặn chiến tranh, ngăn chặn ti ác. Nhà thơ phải tích cc tham gia ngăn chặn cái ác. Đối vi tôi, nhà thơ bao giờ cũng là người trong cuc và anh ta nói tiếng nói ca người trong cuộc. Tôi nói với tâm thế y: "Chng hiu sao ln nào qua biên gii/ hoa mc miên cũng rc đỏ trin sông rc đỏ vách núi rc đỏ tâm can/ mc miên đỏ mt tri biên vin/ như máu tươi ròng rã ngàn năm/ Dưới gc mc miên người lính biên phòng cùng ta nâng chén/ người xa nhà rượu ngô như lửa đêm đông/ thanh vắng vng tiếng hoa tm tã/ khuya khot bóng ai rình rp dưới trin sông/có ai trng mc miên biên gii/ hay biên cương cây tìm đến mc lên/ hoa c máu tươi suốt ngàn năm tê tái/ cây cứ sng sng mướt xanh ct mốc biên cương". (Hoa mộc miên biên gii)

 

- Tôi cho rằng, mi người viết nói chung, mi nhà thơ nói riêng, khi làm thơ đều mang trong mình mt ni nim tâm s trc n nào đó. Và l dĩ nhiên, anh cũng là mt nhà thơ khi cầm bút viết không ngoài quy lut đó. Ở trong hu hết nhng tp thơ của anh như: "Chùm mơ tiên cảnh", "Mùa thiêng", "Hoa Linh" đều hin rõ cm giác v quê hương, dòng chảy ngun ci, đặc bit là nhng cm thc v dòng sông Hng ch nng phù sađiều gì khiến anh trăn trở nhiu đến vy?

 

- Tôi sinh ra trên mảnh đất ca sông Hng. Đó nơi gặp g gia đất lin và bin c. Sut tui thơ chúng tôi chơi đùa và kiếm sng trên bãi sa bi sông Hng. Mi mùa nước ni, phù sa sông Hng đỏ rc, lênh láng tràn ngp cánh đồng làng tôi, tràn ngp b tre, khóm chuối quanh nhà mình. S m màu ca đất, s phì nhiêu ca nước, s tt tươi của cây c và s sinh sôi ny n ca muôn vt là nhng hình bóng luôn luôn sng động trong tâm trí tôi. Đối vi tôi sông Hng không ch ch nng phù sa mà phù sa sông Hng quần t li sn sinh ra đất và người quê tôi. Cm giác v quê hương, nguồn ci ca thơ tôi chính là tâm thc văn hóa - sinh thái châu thổ sông Hng. Đó châu th sông Hng trù phú, màu m và tưng bừng sinh sôi ny n. Mt châu th m sinh thành giao hòa cùng biển c. Có th vì thế mà nhà văn Văn Chinh nói rằng thơ tôi dào dt phù sa non, còn nhà thơ Nguyễn Trng To thì cho rng thơ tôi mang tâm thức m đất ca người sinh ra vùng đất mi.

 

- Đương nhiên là ai sinh ra làng quê, khi ln lên và trưởng thành cũng đều mang trong mình nhng ký c không th quên. Anh có th chia s vài k nim tui thơ của mình?

 

- Đúng vậy, ai ra đi từ làng quê cũng có rt nhiu k nim đẹp ca thi thơ ấu. Dĩ nhiên ri, tôi cũng vy, đây, tôi chỉ xin nói v mt n tượng nh thôi. Khi tôi còn nh, tôi nh khi nhng trn mưa rào đầu tiên cui xuân đầu h cùng sm chp đổ xung trong đêm thì khắp làng quê tiếng ếch nhái, côn trùng, muông thú bng tưng bừng vang di mt th âm thanh l lùng và cũng không hiu sao tôi có cm giác vào nhng giây phút linh thiêng y làng quê vô cùng nôn nao, ro rc không sao ng được. Nhng đêm mưa đầu mùa y năm nào cũng din ra y không hiu sao đồng bãi, làng quê bao giờ cũng vô cùng nguy nga, tráng l. Đến tn bây gi tôi cũng không sao ct nghĩa được nhng giây phút thiêng liêng đó làng quê khi mình còn bé thơ. Nó luôn như một gic mơ mờ o thnh thong li hin v.

 

- Trở li vi nhng tp thơ, nếu dõi theo chng đường sáng tác ca anh, có th thy rt rõ s thay đổi v hình thc. T mt người làm theo th thơ truyền thng (trong tp "Chùm mơ tiên cảnh", "Mùa thiêng"), nhưng đến tp "Hoa Linh" thì Nguyn Linh Khiếu "lt xác" cho th thơ của mình nhng câu thơ dài, không câu nệ vào vn điệu mà neo vào cm xúc. Vì l gì trong mt thi gian ngn, anh li có s thay đổi y?

 

- Cảm ơn chị đã nhận ra s thay đổi đó. Đúng là tp Chùm mơ tiên cảm và mt phn tp Mùa thiêng tư duy thơ tôi còn mang nhiều du n thơ "truyền thống", nhưng đến cui tp Mùa thiêng và tp Hoa Linh thì thơ tôi đã thay đổi thi pháp thơ. Đóng là mt nhu cu ni ti ca mi nhà thơ. Nhà thơ là mt nhân cách sáng to luôn đổi mi vì vy h luôn b thôi thúc bi nhng động lc sáng to là cách tân thơ mình. Mỗi nhà thơ có sự cách tân thơ mình theo những động lc khác nhau, con đường khác nhau và do đóng đưa đến nhng kết qu khác nhau. S cách tân ca tôi đối vi thơ tôi đã tạo ra mt thơ tôi như chị đã thấy "nhng câu thơ dài, không câu n vào vn điệu và neo vào cm xúc". Qu là như thế, nhưng đối vi tôi làm thế nào thơ gần vi ngôn ng đời sng hơn mới là quan trng và khi bn đọc thơ tôi thì bạn cũng đồng thi tr thành ch th sáng to ra bài thơ ấy. S khác bit ca thơ tạo ra chân dung các nhà thơ.

 

- Được biết, anh vn được đào tạo bài bn v triết hc, có bng tiến sĩ và được phong chc danh PGS Triết hc. Vy, nhng kiến thc v triết hc có b tr và tr thành "động lc" cho chng đường thơ ca của anh?

 

- Hình như là có. Có mt s nhà phê bình khi nói v thơ tôi có nói về s nh hưởng ca triết hc đối vi thơ tôi. Nhưng tôi hầu như không nhận biết được điều này. Bi vì đối vi tôi, triết hc, khoa hc, báo chí hay thơ ca cũng ch là phương thức khác nhau tôi th hin cm xúc, suy nghĩ và thái độ ca mình đối vi thế gii. Nhng kiến thc triết hc rt quan trng đối vi đời sng ca tôi và chc là nó cũng s quan trng đối vi các hot động sng ca tôi, dĩ nhiên, trong đó có thơ. Thực lòng tôi không biết triết hc có b tr và tr thành động lc ca thơ tôi hay không. Nhưng có thể nó góp phn to ra s khác bit ca thơ tôi.

 

- Mười năm qua, sau tập "Hoa Linh" anh chưa in thêm một tp thơ nào dù có trong tay bn tho ca mt tp trường ca dày hàng trăm trang. Điều gì khiến anh cn cá đến vy?

 

 

- Thực ra, không có điều gì làm tôi cn cá đâu. Với tôi mi chuyn vn đang rất n. Tôi vn viết bình thường và cũng có mt vn kha khá. Mt bn trường ca (thơ văn xuôi) hơn 300 trang bản tho, mt tp thơ hơn 60 bài. Đúng là, gn 10 năm qua tôi dành hết thi gian tp trung vào trường ca Phn sinh. Bây gi thì đã hoàn thành ri, tôi đang hoàn thin để có th xut bn. Thơ nhiều khi cũng ging rượu, càng có tui càng đáng yêu. Có những câu thơ tâm đắc tôi viết trong chương "Dòng sông mẹ" có th đọc tng bn đọc ngay lúc này: "Sông Hng ly lng dòng máu tri đỏ thm/ nơi ta sinh sông Hồng nng nàn đắm mình cùng bin biếc/ ca càn khôn muôn thu khai nguyên/ nơi ta sinh nước dòng sông gp g nước bin khơi dạt dào bão táp/ nước dòng sông ngt sc mát lành gp g nước đại dương sắt se mn chát/ nhng ngn sóng véo von lăn tăn vỗ v bao bến sông tình t hò hn hòa nhp vào nhng sóng thn bc đầu d di vĩ cung/ nơi tồn ti cui cùng định mnh mt dòng sông ch chp mt tan hòa cùng bin c/ dòng sông thành vô cùng sóng vỗ vô cùng bin c thăm thẳm biếc xanh".

 

- Làm thơ và làm công vic liên quan đến chính tr Tp chí Cng sn là hai vic có v mâu thun vi nhau. Mt bên cn s tnh táo đến tng chi tiết và mt bên thì cn s lãng mn, bay bng, hình tượng. Anh có l đã phải luôn đấu tranh để "phân thân" trong nhng trng hung khác nhau đó?

 

- Chị nói rt đúng. Tôi luôn bị phân thân trong nhng trng hung khác nhau đó. Nhưng hình như về bn cht thơ ca và chính tr cũng ch là mt. Nó là nhng yếu t tt yếu ca đời sng đương đại. Thơ ca không có chính trị đó nhng cm xúc trng rng, chính tr không có thơ ca sẽ dn đến nhng hành x phi nhân tính. Thơ ca và chính tr đều ca con người, do con người và xét đến cùng chúng tn ti cũng ch vì con người, do đó mục đích của chúng là mt và bn cht ca chúng cũng là mt. Vì vy, tôi có "phân thân" thì cũng là để mình thng nht, hoàn thin hơn mà thôi.

 

- Xin cảm ơn nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu!

 

Nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu và tập thơ “Mùa thiêng”

 

 

Trần Hoàng Thiên Kim

Nguyễn Linh Khiếu
Số lần đọc: 2215
Ngày đăng: 19.04.2011
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Bài phỏng vấn nhà thơ Ðặng Hiền - Đặng Hiền
Dịch giả Nguyễn Khánh Long: Linda Lê luôn ám ảnh bởi “viết” và “chết” - Nguyễn Khánh Long
Richard Millet: Chúng ta đã giết chết Pháp văn - Trần Vũ
người Hà Nội, người ở Hà Nội - Sương Nguyệt Minh
Biển và chiến lược biển Việt Nam - Sương Nguyệt Minh
TRAO ĐỔI VỚI NGUYỄN VIỆN VỀ TIỂU THUYẾT - Nguyễn Viện
Carlos Fuentès, truyện kể ‘‘Nhiễm phúc gia đình’’ - Trần Vũ
Claire Simon phỏng vấn Trần Huy Minh - Trần Vũ
Tiểu thuyết, sức trẻ và sự từng trải - Nguyễn Khắc Phê
Nhà văn hải ngoại Lê Thị Diễm Thuý: “Tôi muốn hiểu hơn về đất nước nơi mình sinh ra...” - Lê Thị Diễm Thuý
Cùng một tác giả
Ngựa biên (tạp văn)
Miền yêu -1 (tạp văn)
Miền yêu -2 (tạp văn)
Phồn sinh (nghệ thuật)
Cây gạo gù (tạp văn)
Miếu mòi (tạp văn)
Nhớ hoa đào (tạp văn)