Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.888 tác phẩm
2.761 tác giả
1.019
123.367.433
 
Đọc, Fê-Bình Và So-Sánh
Nguyễn Quỳnh USA

 

TRUY-TẤM LUẬN-LÍ

LOGISCHE UNTERSUCHUNGEN (1900)

CỦA

EDMUNG HUSSERL

VỚI

HIỆN-TƯỢNG LUẬN VÀ THUYẾT ZUY-VẬT BIỆN-CHỨNG

PHENOMENOLOGY

AND

DIALECTICAL MATERIALISM (1951)

CỦA

TRẦN ĐỨC-THẢO

 

   

KÌ BA

(April. 19-2012)

 

EDMUND HUSSERL: TRUY-TẦM LUẬN-LÍ

 

             Fần sau đây trưng ra căn-bản toán-học trong tư-zuy khoa-học của Husserl.

 

            Theo Husserl chúng ta cần fải hạn-chế fương-fáp fán-đoán về cách đánh já-trị. Tuy rằng cách đánh já-trị không ảnh-hưởng tới fương-fáp, nhưng mọi cách đánh já-trị đều có một í-ngĩa quan-trọng là làm sáng tỏ jới-hạn.

 

            Chúng ta có thể nói rằng những fương-fáp khoa-học bàn tới cách đánh já-trị cụ-thể - zù jản-zị hay fức-tạp – thường tiết-kiệm tư-tưởng nên mới đạt được cảm-nhận và biết đến já-trị bằng cách bàn tới cách đánh já-trị. Cách áp-zụng và thực-hành của những fương-fáp ấy chính là cách đánh já-trị không cần fải zùng fương-châm “tôi tư-zuy” [của Descartes]. Hơn nữa những fương-fáp ấy còn zùng tới những cách suy-tư bổ-túc khác, jản-zị hay fức-tạp, để júp cho cách đánh já-trị ở tương-lại được zễ-zàng và không cần tới lối so-sánh já-trị nệ vào những fương-fáp khoa-học căn-bản.

 

            Để zùng những fương-fáp kể trên như điều-kiện tiên-quyết và bảo đảm cho cách đánh já-trị thì tư-tưởng của chúng ta fải rõ ràng. Ngôn-ngữ cho chúng ta một hệ-thống bằng kí-hiệu có thể áp-zụng rộng rãi tư-tưởng của chúng ta. Tuy rằng không ai trong chúng ta là không zùng tới ngôn-ngữ, nhưng ngôn-ngữ còn thiếu-sót nhiều trong fạm-vi ngiên-cứu khi ngiên-cứu đòi-hỏi nhiều kỉ-luật khắt-khe. Ảnh-hưởng tai hại zo những vấn-đề mờ-tối đối với já-trị của fương-fáp tam-đọan-luận là một ví-zụ cụ-thể. Một nhà tư-tưởng thận-trọng không bao jờ zùng ngôn-ngữ mà lại không lưu-í tới những điều jả-trá. Cho nên, người ấy không zùng những í-ngĩa tối-tăm và không chính-xác. Định-ngĩa cái tên (chính zanh) là fương-fáp hỗ-trợ để bảo đảm cho cách đánh já-trị. Thế thì, “định-ngĩa cái tên” - theo Husserl – là fương-fáp ban đầu của nhà tư-tưởng, và nó chính là cơ-cấu hoàn-toàn đúng về mặt lí-thuyết.

 

            Fương-fáp đặt tên cho sự-vật hay sự-kiện (nomenclature), theo Husserl, là cách đặt ra những kí-hiệu. Kí-hiệu nhằm ziễn-tả í-niệm (concepts) theo cách trình bày hay miêu-tả của con người rất có thể không rõ ràng. Những cách ziễn-tả fức-tạp theo kiểu Tầu làm jảm já-trị cách jải-vấn-đề và có thề khiến cho cách jải-vấn đề bị tắc-ngẽn. (Ở đây Husserl muốn nói tới bàn-tính (abacus của Tầu.). Husserl bàn tiếp, Fương-fáp fân-loại cũng có thể zựa vào những quan-điểm jống nhau. Ví như, theo những fương-fáp, thì nhóm đầu-tiên là những fương-fáp goị là fương-fáp jải-toán (Algorithm). Chức-năng của fương-fáp này khá lạ-lùng vì rất máy móc như điện-tóan, nhưng júp khối óc của chúng ta khỏi fải ngiệm ra. Tuy thế í-ngĩa (sense) của fương-fáp hay bảng tính này hoàn-toàn fụ-thuộc vào tư-zuy định já-trị của con người. Chúng ta tạm gọi những fương-fáp kiểu Algorithm là những fương-fáp có tính máy móc cũng như để định já-trị fán-đoán zựa vào kinh-ngiệm một cách khách-quan, chẳng hạn định vị-trí của của vì sao, tính ra năng-xuất của điện, bảng gi khúc-xa-ánh sáng, và tính bất-biến của sức hút. Mổi fương-fáp vừa kề, theo Husserl, cho thấy có một số lượng và fẩm-chất được quyết-định bởi nội-zung có já-trị. Bởi thế, mặc zù fương-fáp đó ziễn ra tự-nhiên khỏi cần suy-ngĩ, nó vẫn đưa tới một fán-đoán của từng trường-hợp có já-trị khách-quan.

 

            Ưu-điểm của khoa-học trưng ra bằng cách tính rất rõ ràng về já-trị để cho suy-tư và máy-tính có fương-fáp gặp nhau. Tức là theo đúng tinh-thần luận-lí về cách đánh já-trị. Tóm lại, fương-fáp đánh já-trị ấy theo đúng như Í-niệm ban-đầu (Idea) hay còn gọi là uyên-nguyên.

 

            Theo Husserl, lí-thuyết khoa-học không chỉ liên-quan tới truy-tầm về những hình-thức (forms) và những qui-luật của mọi cách đánh já-trị từng thể-tài. Nó cũng không chỉ liên-quan đến những cơ-cấu ngiên-cứu trợ-lực. Khi những cách đánh já-trị theo từng thể-tài hay riêng rẽ ra ngoài biên-cương của khoa-học, thì chúng lỏng lẻo và làm cho cách đánh já-trị trở thành nặng-nề fức-tạp. Thế nên cách đánh já-trị ấy không fải là khoa-học. Như chúng ta đã biết, khoa-học đòi hỏi một cơ-chế rõ-ràng (a certain unity) bao gồm nhiều liên-hệ chặt chẽ với nhau và có já-trị rõ-ràng để rồi tuần-tự tiến đến những thảo-luận có já-trị và có í-ngĩa qúi-báu với nhiều kinh-ngiệm (teleological meaning) được kiểm-chứng rõ ràng. Có như thế chúng ta mới đạt đến trình-độ cao nhất của kiến-thức, và đây chính là điều khoa-học mong muốn. Chúng ta không đi tìm những chân-lí lẻ tẻ, mà chúng ta đào sâu vào lãnh-vực cùa chân-tính, hay những lãnh-vực nằm trong thiên-nhiên.  

 

            Việc làm của lí-thuyết khoa-học cũng còn fải để í đến những cơ-cấu có hệ-thống và những sắc-thái quyết-định có jới-hạn hỗ-tương của cơ-cấu cũng như có khả-năng júp chúng trở thành một ngành khoa-học với đầy đủ lí-thuyết hẳn-hoi bằng cách trưng ra sắc-thái đặc-thù của những thể và loại khác nhau.

 

            Husserl gọi những cơ-cấu trên là mạng liên-kết (systematic tissue) của những vấn-đề có já-trị rất tốt cho í-niệm của fương-fáp, bởi vậy công-việc của khoa-học không chỉ nhắm đến nhận-thức học trong khoa-học mà còn coi fương-fáp khoa-học chính là khoa-học có kiểu-cách rõ ràng (styled scienes). Việc làm của khoa-học cũng không fải chỉ là trưng ra sự khác nhau jữa những minh chứng có já-trị và những minh-chứng không có já-trị. Việc-làm khoa-học như thế còn fải cho thấy nó khác hẳn với những việc-làm khoa học mà chúng ta đã biết. Trong một vài trường-hợp chúng ta cần nêu lên rằng có một vài điểm đến từ minh-chứng đã có ở trong qúa-khứ. Ngiên-cứu khoa-học gọi là có hệ-thống sẽ trở thành fi-lí nếu nó không đi sâu vào fương-fáp ngiên-cứu. 

 

            Husserl nói rõ, khi bàn đến í-ngĩa lí-thuyết của khoa-học tức là bàn đến tinh-thần Luận-lí (Logic) trong hai í-ngĩa: a) một ngành chuyên-môn lấy tiêu-chuẩn (norm) làm căn-bản; và b) lấy  kĩ-thuật làm gốc. Hai chữ “kĩ-thuật” trong tư-tưởng của Husserl có ngĩa là “luận-lí”. Thế có ngĩa là mọi khoa-học đều là những tác-fẩm của trí-tuệ có cứu-cánh rõ rệt, và fải được fán-xét xem có đúng với cứu-cánh hay không. Điều này chứng-minh đúng với tất cả mọi lí-thuyết và mọi cách đánh já-trị. Để biết một thứ khoa-học đúng là khoa-học, hay một lí-thuyết đúng là lí-thuyết chúng ta cần xét xem thứ khoa-học ấy hay lí-thuyết ấy có đúng như những mục-đích mà khoa-hoc này hay lí-thuyết kia cố-gắng trình-bày hay không.

 

            Mục-đích của Luận-lí (Logic) là đi tìm cái jì có trong cái gọi là khoa-học đúng và có já-trị mà chúng ta gọi là Lí-tưởng Uyên-nguyên của Khoa-học. Thế có ngĩa là zùng Lí-tưởng Uyên-nguyên này làm thước đo kinh-ngiệm cho các bộ-môn khoa-học để xem những bộ-môn này có đúng với tinh-thần Lí-tưởng Uyên-nguyên hay không. Theo Husserl, Luận-lí ấy chính là khoa-học có nền-tảng căn-bản với những sắc-tính khá lạ-lùng chẳng khác jì những sản-fẩm vững-vàng của văn-hóa với liên-hệ của chúng trong thời-đại riêng của chúng. Nói tới iếu-tính của một thứ khoa-học có nền-tảng căn-bản là trình bày ra những vấn-đề chung theo tiêu-chuẩn căn-bản, tức là Lí-tưởng Uyên-nguyên và đó cũng chính là mục-tiêu cao-nhất.

 

            Một thứ khoa-học gọi là có nền-tảng fải nêu lên những vấn-đề có nguyên-ủy (cognate propositions) rõ ràng júp chúng ta thấy được trường-hợp một sự-kiện ra ngoài lẽ thông-thường nhưng cần đưọc lưu-í, hoặc là chúng ta thấy được cơ-cấu then-chốt không có mặt trong sự-kiện ấy. Những nguyên-tắc đặc biệt là những điều mà lí-thuyết khoa-học trân-trọng trao cho chúng ta. Nếu lí-thuyết ấy cho rằng có những fương-fáp như M1, M2…thì fương-fáp ấy fải nêu rõ những vấn-đề chung theo cách trình bày thế này: “Mỗi fần trong các hoạt-động của trí-tuệ có loại AB … cho biết cái thể M1 hoặc M2 là một fương-fáp đúng hoặc đưa tới một fương-fáp chứng-minh đúng  có cái thể M1 hay M2 .” Nếu chúng ta có thể trình bày mọi vấn-đề có já-trị đúng thì khoa-học có nền-tảng rõ ràng của chúng ta sẽ là thước đo cho mọi fương-fáp gọi là khoa-học theo đúng qui-tắc đặc-biệt.

 

            Husserl bàn tiếp: “Ở đâu nền-tảng căn-bản là cứu-cánh ở đó chúng ta có môn-học với fương-fáp rõ ràng nhờ vào sự fát-triển đã có sẵn vì việc làm của fương-fáp đó nảy sinh ra kĩ-thuật hay luận-lí. Định-ngĩa luận-lí là một hình-thức kĩ-thuật là lối định-ngĩa đã có từ lâu trong truyền-thống. Nhưng tính-chất rõ ràng của luận-lí vẩn còn là khao-khát của chúng ta. Song le, những định-ngĩa như: luận-lí của fán-đoán, luận-lí của fương-fáp lí-luận, luận-lí về hiểu-biết, và luận-lí về suy-tư - chữ luận-lí ở đây còn có ngĩa là “thuật” hay “ngệ-thuật” (l’art de penser) – đều sai và nông-cạn. Nếu chúng ta jới-hạn í-ngĩa mơ-hồ của từ-ngữ “suy-tư” trong định-ngĩa “luận-lí về suy-tư”, thì theo đúng quan-niệm về fê-fán, định-ngĩa ấy fải được viết lại như thế này: “Fương-fáp fán-đoán đúng”. Nhưng định-ngĩa như thế vẫn còn nông-cạn, vì trên thực-tế mục-đích của kiến-thức khoa-học không theo “fương-fáp fán-đoán đúng”, nếu có người bảo rằng: “Mục-đích tối-thượng của suy-tư hoàn-toàn nằm trong khoa-học.” Điều này không còn hồ-ngi jì cả, tuy-nhiên, câu đó cho thấy không có tư-tưởng nào hay kiến-thức nào đạt tới cứu-cánh của luận-lí mà chúng ta nêu lên, bời vì luận-lí chỉ là fương-tiện đưa tới tư-tuởng mà thôi.

 

           Theo Husserl, những định-ngĩa khác đều bị fản-đối như trên. Gần đây Bergmann đã fản-đối rằng cái gọi là lí của những hoạt-động như Hội-họa, Ca-hát, Cưỡi-ngựa đòi hỏi trên hết là khả-năng thích hợp, ví-zụ fải biết cầm bút vẽ ra sao. Fải biết vận-zụng mồm miệng, lồng-ngực và cổ-họng ra sao. Fải biết cầm jây-cương ra sao. Nếu đưa những chuyện này vào luận-lí thì qủa là quái-đản.

 

           Husserl gi nhận rằng định-ngĩa của Schleiermacher coi luận-lí là một kĩ-thuật về kiến-thức khoa-học khá gần với chân-lí. Hiển-nhiên một môn-học đã được định-ngĩa rõ ràng thì chúng ta chỉ cần để í đến cái jì lạ đối vời kiến-thức khoa-học mà thôi. Chúng ta cũng còn fải thử xem những đòi hỏi hữu-lí của kiến-thức khoa-học đó. Tuy nhiên, theo Husserl, định-ngĩa của Schleiermacher không nói rõ rằng thứ luận-lí này còn fải có những qui-luật có jới-hạn để tạo ra những ngành khoa-học, cũng như định-ngĩa ấy fải có mục-đích nắm vững hiểu-biết của khoa-học. Những tư-tưởng tuyệt-vời định rõ jới-hạn về kiến-thức khoa-học của chúng ta có trong cuốn Wissenschaftlehre của Bozano. Cuốn sách này cho thấy nhiều cách ngiên-cứu của Bozano có tinh-thần fán-đoán tốt hơn là lối định-ngĩa của ông. Điều này thật là lạ vì: “Lí-thuyết của khoa-học, mà chúng ta gọi là luận-lí, chính lại là một thứ khoa-học júp chúng ta trình-bày khoa-học bằng những cuốn sách jáo-khoa hữu-zụng.”

 

TRẦN ĐỨC-THẢO: HIỆN-TƯỢNG LUẬN VÀ THUYẾT ZUY-VẬT BIỆN-CHỨNG

 

            Trần Đức-Thảo luận rằng, chúng ta không băn-khoăn lắm với cỗi-nguồn kinh-ngiệm về những cách trình-bày của chúng ta. Í-niệm nào cũng fải được hiểu theo nội-zung thuần-túy của nó. Hiển-nhiên, có vô-vàn iếu-tính, nhưng chúng ta chỉ nhận ra có một số mà thôi. Mỗi iếu-tính hiện-hữu trong chính nó, trong chính nguồn-sống lí-tưởng của nó, và hoàn-toàn độc-lập khi iếu tính ấy có mặt ở thế-jan. Cho nên iếu-tính có thể luôn luôn được định-ngĩa khác nhau. Iếu-tính chính là Lí-tưởng Uyên-nguyên (eidos) hoàn-tòan khác với kinh-ngiệm của chúng ta bởi vì chúng ta không thấy được sự khác nhau của kinh-ngiệm đúng và kinh-ngiệm có thể là đúng. Theo Trần Đức-Thảo, mọi ví-zụ đều được coi như kinh-ngiệm có thể là đúng, và hoàn-toàn trí-tuệ, cho nên chúng ra ngoài trạng-huống của thế-jan đích-thực bên ngoài. Iếu-tính theo định-ngĩa khác nhau được coi là tuyệt-đối, trong đời sống riêng của iếu-tính, thực ra định-ngĩa như thế cũng chỉ là jả-thiết thuần-túy mà thôi.

           

            Thế thì, theo Trần Đức-Thảo chúng ta đừng đặt vấn-đề fân-biệt kinh-ngiệm và lí-tưởng uyên-nguyên làm jì. Mỗi í-niệm đều trưng ra iếu-tính của nó. Vì-zụ: í-niệm cái cây, í-niệm mầu đỏ, và í-niệm về con quái-vật “centaur. Ở đây chúng ta thấy một lối nhìn fổ-thông trong truyền-thống Triết-học. Nhưng những khó-khăn, ngay từ thủa xa-xưa, lại sắp sửa hiện ra. Zường như chúng ta cố-gắng loại bỏ vấn-đề xưa cũ liên-quan tới iếu-tính và cuộc-đời bằng cánh lánh mình vào lãnh-vực được coi là thuần-túy hay tinh ròng. Nhưng liệu chúng ta có mãi mãi sống trong lãnh-vực ấy không? Trên thực-tế, khát-khao tìm về lí-tưởng uyên-nguyên là fải trở về với cái jì chân-thực. Ngay tại đây, chúng ta thấy không có jì khác jữa Husserl và Trần Đức-Thảo. Trong khi Husserl đế-ngị quay trở về với chính-mình (subjectivity) để điết đúng sai, thì Trần Đức-Thảo thay thế chữ “chính-mình” bằng “chân-thực”. Tuy nhiên, chúng ta nên tiếp tục đọc Trần Đức-Thảo để từ từ thấy ngã rẽ tư-zuy của Trần Đức-Thảo và Husserl.

 

            Theo Trần Đức-Thảo, sự trở về Lí-tưởng Uyên-nguyên là trở về cái thể thuần-túy bằng cách bảo vệ tính thiên-nhiên (a priori) trước kinh-ngiệm vì kinh-ngiệm cứ lần mò tiến tới Lí-tưởng Uyên-nguyên. Trong trường hợp này (nói ví von), “Những người-bạn của mọi hình-thể” bảo-vệ họ trước những đợt tấn-công của “Con-trẻ ở Trần-jan” trong câu-chuyện nổi tiếng Gigantomachia mà Plato đã kể cho con người theo học-thuyết Sophist nge. Tuy nhiên, theo Trần Đức-Thảo tách rời trí-tuệ ra một bên tức là làm cho trí-tuệ trở thành vô-zụng. Đúng ra, trong cõi uyên-nguyên, iếu-tính không để í đến cái jì gọi là thuần-túy. Nó chỉ lưu-í đến cái jì có thể đúng mà thôi. Iếu-tính được đặt ở trên sự-kiện cụ-thể cốt để định-ngĩa í-ngĩa khách-quan của iếu-tính mà thôi.

 

            Trần Đức-Thảo nói tiếp, ngay từ lúc đầu là chúng ta đã trưng ra tầm quan-trọng về bản-chất (ontological) của lí-thuyết. Tập Một cuốn Logische Untersuchungen (Truy-tầm Luận-Lí)  Husserl fản đối thuyết hồ-ngi vì sự cần-thiết là chúng ta fải tôn-trong những điều-kiện vì nếu thiếu những điều-kiện thì chúng ta không thể có lí-thuyết, ngay cả lí-thuyết của chủ-ngĩa hồ-ngi. Những điều-kiện này tạo nên iếu-tính của sự-thực (hay chân-lí) để cho chúng ta thấy “thực là thực”. Như thế, đây đâu fải là câu hỏi về một sự-thực có thể có vì iếu-tính của sự-thực trưng ra những điều-kiện của mọi sự-thực có thể là thực. Cho nên, cái gọi là có thể chính là nguồn-sống của nó.

 

            Theo Trần Đức-thảo, lẽ tự-nhiên của mọi iếu-tính trong cái thể uyên-nguyên của nó liên-quan đến nguồn-sống của mọi sự-vật hay nguồn-sống của cái jì đang có mặt. Mọi truy-tầm rõ ràng và sâu-sắc không chú-tâm vào sự fân-tích đơn-jản của í-niệm, nhưng chú-tâm đến cơ-cấu của bản-chất trong í-ngĩa bao-quát. Trước khi ngiên-cứu zữ-kiện, điều quan-trọng nhất là định-ngĩa iếu-tính tạo ra nguồn-sống. Chúng ta chỉ hiểu được Khoa Vật-lí nếu ngay từ lúc ban đầu chúng ta biết cái jì gọi là vật-lí. Sự-thật là khoa-học ngiên-cứu các hiện-tượng thiên-nhiên chỉ trở thành khoa học khi Galileo khám-fá ra rằng nguồn-sống của sự-kiện gọi là vật-lí là nguồn-sống đo được. Mọi ngiên-cứu theo fương-fáp thực-chứng nói chung đều là hiểu-biết về í-niệm có chứng-liệu hẳn hoi và fù-hợp với í-ngĩa sống của í-niệm. Cho nên, chúng ta không bao jờ có thể có môn Tâm-lí Học có já-trị nếu chúng ta không rõ Lí-tưởng Uyên-nguyên của vấn-đề gọi là tâm-thần (chữ “psychic” zùng trong bài có ngĩa “tâm-thần” hay “tâm-lí”). Tức là “tâm-thần”fải rõ rệt như là một sự-kiện để chúng ta ngiên-cứu nếu chúng ta muốn hiểu rõ tâm-thần là jì.

 

            Trần Đức-Thảo tiếp lời: “Trái lại, nguồn-sống của tâm-thần hợp với cái vỏ bề-ngoài, hay một đơn-vị riêng của mỗi người (monadic unity) trong nguồn-sống trên đời. Một nhà Hiện-tượng Luận sâu-sắc tìm-hiểu những lãnh-vực khác nhau của nguồn-sống trong từng cấu trúc riêng ở mỗi lãnh-vực để nắm vững cái tinh-túy của khoa-học thực-chứng là thứ khoa-học có cỗi-nguồn trong kinh-ngiệm. Những định-luật lí-tưởng cho thấy mọi điều-kiện có thể đúng là đúng theo hiểu-biết zựa trên kinh-ngiệm. Luật khác với sự-thực không fải vì luật ở ngoài sự-thực mà vì luật có mặt trước khi chúng ta thấy sự-thực và rồi luật cho sự-thực í-ngĩa về nguồn-sống của sự-thực. Nói nôm na, chúng ta có sẵn bộ-luật để fân-tích sự-thực và rồi trình-bày ra í-ngĩa của sự-thực. Fân-tích cặn kẽ thế này thử hỏi làm sao trong thập-niên năm mươi của thế-kỉ Hai-mươi người Việtnam có thể hiểu được Trần Đức-Thảo. Đừng nói tới thời-điểm đó, ngay cả bây jờ vấn-đề “đọc và hiểu” cuốn Hiện-tượng Luận và Thuyết Zuy-vật Biện-chứng của Trần Đức-Thảo còn qúa xa vời đối với những người trong ngảnh Triết ở Việtnam vì một iếu-tố rất rõ ràng: “Fải hiểu triết-học của Husserl.”

 

            Thế là, theo Trần Đức-Thảo, chúng ta đã thấy í-ngĩa uyên-nguyên của quan-niệm về iếu-tính. Để cho sáng-sủa hơn nữa chúng ta fải trở về í-niệm “cái TÔI”. Trong í-ngĩa của nguồn-sống, iếu-tính chính là những truy-tầm của í-thức cao-hơn. Nhưng fưong-fáp cùng-kì-lí lại coi iếu-tính như là một đối-tượng cụ-thể để júp chúng ta có nhiều ngiên-cứu sâu hơn. Fân-tích theo í-niệm về iếu-tính ở những cảnh-vực khác nhau của nguồn-sống cho chúng ta zàn-bài ngiên-cứu những jì đã tạo-nên cảnh-vực.

 

            Tuy nhiên, theo Trần Đức-Thảo, fương-fáp lại vượt ra khỏi đối-tượng của fương-fáp. Những khác biệt không chỉ zành cho í-niệm thuần-túy về bản-chất (ontological), mà còn zành cho những í-niệm chung. Zo đó, chúng ta mới có í-niệm về cái nhà, về quái-vật Centaur, cũng như về iếu-tính của chân-lí. Đề-tài thảo-luận coi Lí-tưởng Uyên-nguyên là đối-tượng chính là fương-tiện jữ Lí-tưởng Uyên-nguyên ra khỏi thuyết Zuy-ngiệm – đồng thời coi Lí-tưởng Uyên-nguyên là cái jì có thể thuần-túy mà thôi. Nói cho đúng, iếu-tính chính là í-ngĩa căn-bản của nguồn-sống.

 

            Bàn đến những khó-khăn của Học-thuyết khách-quan về iếu-tính, Trần Đức-Thảo nói rằng miêu-tả iếu-tính chỉ mới là cách sửa-soạn ban đầu. Sự thuận-tiện của fương-fáp kích-thích những người mới bước vào ngành ngiên-cứu. Nhưng zù cho Lí-tưởng Uyên-nguyên có hiện ra ngoài, Lí-tưởng ấy vẩn nằm trong thế-jan, cho nên Hiện-tượng Luận mới chỉ là điểm khởi đầu ngiên-cứu tận-cùng vế Lí-tưởng Uyên-nguyên.

 

            Theo Trần Đức-Thảo, coi Lí-tưởng Uyên-nguyên là đối-tượng là điều lầm lẫn vì như vậy là coi cái-có-thềcái-thật với cái có thể là thật bằng cách loại hẳn ra ngoài mọi liên-hệ với cái-thật. Cho nên, “nguồn-sống hay iếu-tính của Toán-học” nhằm gạt ra ngoài bất kì vấn-đề nào trong cuộc-sống. Nói rõ hơn, Toán-học không thể luận tới cuộc-đời. Ai ngĩ rằng Toán-học jải quyết được chuyện đời nên đọc cuốn A Mathematician’s Apology của G. H. Hardy. Hardy là nhà Toán-học nởi-tiếng tinh-ròng nhất trong Thế-kỉ 20. Vậy thì người nào ngĩ “Toán-học jải-quyết chuyện-đời, người chắc đang sống trong huyền-thoại – chẳng biết jì về Toán-học và cuộc đời.

 

            Từ bản-chất (ontological) sang nhận-thức zựa vào kinh-ngiệm đã có (ontic) lại là một chuyện khác. Í-ngĩa nào cũng liên-quan đến đối-tượng của nó và nó tạo ra iếu-tính, cho nên cái gọi là hiểu-biết hiển-nhiên lại trở thành hỗn-loạn. Í-ngĩa sống có nội-zung rõ-ràng đều có iếu-tính riêng của nó. Theo Trần Đức-Thảo, Luận-lí tự nó chưa đủ júp chúng ta hiểu í-ngĩa tổng-quát của lí-thuyết, cho nên chúng ta cần có những fương-fáp bàn về mọi lí-thuyết khác nhau. Sự hiểu biết về không-jan zựa trên kinh-ngiệm không fải jản-zị là vấn-đề Triết-học liên-quan tới í-niệm vì hiểu biết về không-jan bao gồm toàn-bộ Hình-học. Cả hai Toán lí-thuyết và Toán ứng-zụng đều là Khoa-học về iếu-tính. Lầm lẫn hai thứ Toán này với nhau tức là không hiểu fương-fáp Hiện-tượng Luận. Đó chính là những sai-lầm trong học-thuyết Lí-tưởng khách-quan. Và đây cũng là điểm để con người Cộng-sản thức-tỉnh, vì họ cứ vênh-vang những từ như “Lô-jíc”, “Lí-luận”, và “Khoa-học”, i như “vẽ một đạo-bùa” hoặc “lẩm-bẩm cầu-kinh.” Mà thực ra họ mù tịt Khoa-học, và sai luận-lí ngay từ lúc mở miệng ra, hay viết xuống.

 

            Biết được iếu-tính mới chỉ là bước đầu của Triết-học. Những khó-khăn chúng ta thấy chính là vấn-đề khẩn-cấp và quan-trọng của lẽ biện-chứng vượt ra ngoài những khó-khăn ấy. Khám-fá ra chân-tính căn-bản của Triết-học là thấy được kinh-ngiệm sống về í-ngĩa của chân-tính được ngiệm ra ngay từ lúc ban-đầu. Cho nên, Triết-học bắt đầu nhận-thức rằng mọi cái đẹp chỉ nằm trọng Chính-Cái-Đep. Lí-tưởng Uyên-nguyên được chúng ta hình-zung ra thành một thứ thế-jới riêng. Nhưng, cũng từ đó, iếu-tính đích-thực hiện ra trong nguồn-sống lí-tưởng của iếu-tình với những í-ngĩa tinh-ròng lại bị lẫn-lộn với những í-niệm bình-thường. Cho nên, Triết-học zuy-trì í-ngĩa của Triết-học và đây chính là việc làm của Triết-ja. Trần Đức-Thảo trưng ra câu nói trong kinh-điển như sau:

 

            “Parmenides hỏi Socrates rằng nếu sự-vật zo í mà ra thì chúng ta ngĩ jì về sợi tóc, nắm đất và hạt bụi? Socrates đã trả lời là “Chúng ta không cần ngĩ jì cả.” Bởi vì vật là vật. Cho nên thật fi-lí bảo rằng mọi vật fải có một cái thể nào đó. Đôi khi tôi (Socrates) đã đặt vấn-đề rằng trong một vài trường-hợp sự hồ-ngi có thể là sai. Nhưng vừa ngĩ xong, tôi lại jật mình vì e rằng tôi có thề rơi mãi vào trong đáy sâu vô-cùng của vô-ngĩa. Thế là tôi trở lại với những jì tôi vừa nói đến là chúng ta fải có những cái thể, ví như Chân-Thiện-Mĩ và những cái khác cùng loại. Đây là những vấn-đề khiến tôi không ngừng suy-tưởng.”

 

            Rồi Trần Đức-Thảo nhận xét rằng, đọan trích trên chính là vấn-đề của Triết-học mà Husserl đã đem ra thảo-luận ở đầu thế-kỉ Hai Mươi, và theo ông công việc của Husserl là một Sáng-tạo Mới. Cụ Thảo đưa tới kết-luận: “Iếu-tính cho thấy nguồn-sống (Sein) của cái jì đang sống (existent) chỉ có í-ngĩa khi chúng ta đặt lại vấn-đề (subject).” Zo đó, í-ngĩa chính là cung-cách (act). Bởi thế, nguồn-sống ở thế-jan là cái jì chúng ta ngắm đến và chúng ta bàn đến. Chúng ta gọi nó là “cung-cách”. Chúng ta cũng nên hiểu rằng tìm ra một bản-chất chung là nhờ thấy được căn-nguyên của í-thức.

 

            Như vậy, con-đường đi tới thuyết Lí-tưởng thiên về truy-tầm chủ-thể không có jì là mới mẻ. Biết được cái khó-khăn chẳng qua là trình bày ra í-ngĩa. Đúng vậy, í-ngĩa là cái jì đặt thành vấn-đề, mà chúng ta gọi là: “nguồn-sồng-cho tôi” của í-ngĩa ấy. Trở lại với cái jì có thực là làm sáng tỏ vấn-đề. Fân-tích yếu-tính của nguồn-sống cho chúng ta thấy í-ngĩa đích-thực bằng cách trở về cái TÔI (Ego), ngĩa là lật ngược vấn-đề. Trần Đức-Thảo đã có lí khi ông nhận-địng rằng, trong cuốn Truy-tầm Luận-lí (Logische Unterschuungen) của Husserl nguồn-sống nằm trong chính nguồn-sống, bây jờ chúng ta thấy nguồn-sống trưng ra vì chúng ta khao khát biết nó. Jai-đoạn thứ hai trong tư-tưởng của Husserl quán-triệt í-ngĩa ở lãnh-vực cao hơn, gọi là metabasis eis allo genos. Tôi, Nguyễn Quỳnh, thêm một nhận-xét thế này, Í-ngĩa đích-thực bằng cách trở về cái TÔI được bàn tới rất kĩ, ở fần kết-luận trong cuồn Suy-tư Trong Tinh-thần Descartes (Cartesianische Meditationen) của Husserl [Bản Việt-ngữ của Nguyễn Quỳnh, Quantic Universe, 2007 và đang đăng trên Văn-chưong Việt, coi như bản mới, có sửa chữa, 2012]. Đây là tư-tưởng rất quan-trọng trình bày về Hiện-tượng Luận của Husserl, tại Sorbone, Paris, 1929. Zường như Trần Đức-Thảo không đọc cuốn này.

 

April 19, 2012

(Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)

             

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2194
Ngày đăng: 21.04.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Các Bến Đỗ Của Sự Sống Con Người - Nguyễn Hồng Nhung
Í-Ngĩa Sống Của Một Vật Và Sự Truyền-Thông Trong Xã-Hội - Nguyễn Quỳnh USA
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 8 - Nguyễn Quỳnh USA
Tác Phẩm Cuộc Đời - Nguyễn Hồng Nhung
Tự thân có phải là nền tảng cho chân lý hay không? - Nguyễn Đăng Trúc
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 7 - Nguyễn Quỳnh USA
Các Hình Ảnh Cổ - Nguyễn Hồng Nhung
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 6 - Nguyễn Quỳnh USA
Nguyên tượng Người Nữ Âu Cơ trong huyền thoại Việt Nam - Nguyễn Đăng Trúc
Đọc và Fê-bình VĂN-FẠM LUẬN /DE LA GRAMMATOLOGIE, đoạn 4, của Jacques Derrida - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)