Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.858 tác phẩm
2.760 tác giả
1.271
123.159.172
 
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 9
Nguyễn Quỳnh USA

 

Bản Việt-ngữ của Nguyễn Quỳnh

SUY-TƯ NĂM (52 -55) - 9

 

 

§ 52. Í-thức gần-kề với nhau hay tương-cận là một thứ kinh-ngiệm tự nó thể-hiện rõ ràng.

 

            Bây jờ lại có một vấn-đề khó khăn nữa mà chúng ta cần fải làm sáng tỏ. Đây là một í-thức zựa trên nhiều kinh-ngiệm đã qua, và chúng ta đừng bỏ nó. Í-thức ấy xảy ra khi í-ngĩa cần đổi-thay để fù-hợp với đời sống, jống  như  một số cơ-bản gốc của “tâm-thần” (tâm-lí) liên-hệ với xác-thân rõ rệt ở-ngay-kia, khi những cơ-cấu gốc ấy chẳng bao giờ tự chúng xuất-hiện trong lãnh-vực nguyên-thủy (the domain of originality) hoặc chẳng bao jờ thuộc về cảnh-jới ban-đầu (the primordial sphere).

           

Chúng ta hãy để í thật kĩ trường-hợp của í-thức: Í-thức sát lại gần nhau để hiểu nhau cho nên chúng ta biết cái jì của Người-khác mà chúng ta không hiẻu được vì nó là cái hình độc-đáo của xác-thân “người-đó” và nó cũng là một fần của Thiên-nhiên. Cái Thiên-nhiên đó cũng có ở trong tôi. Hơn nữa, trong í-thức sát-lại gần nhau này, xác thân linh-động của Người-khác và Bản-ngã (Ego) có í-thức của người-đó cho thấy rõ có một thứ kinh-ngiệm sâu-sắc vững vàng (a unitary transcending experience). Kinh-ngiệm nào cũng đưa tới nhiều kinh-ngiệm khác để thỏa-mãn và để xác-định đúng những chân trời có í-thức zựa vào kinh-ngiệm. Trong những zự-đóan cụ-thể, kinh-nghiệm này bao gồm cả những í-thức bổ xung cho nhau rõ ràng của một thứ kinh-ngiệm tuyệt vời khác nữa (syhthesis of harmonious further experience). Bàn tới kinh-ngiệm biết về người-khác, chúng ta nên biết rõ là kinh-ngiệm ấy fải liên-tục chứng-minh đầy đủ để có thể bảo-đảm rằng chỉ có một fương-thức zuy nhất là những sự-kiện sát gần nhau mới ziễn ra  một cách hoà-hài và kèm theo nhiều chứng-liệu. Đồng thời,  những sự sát lại gần nhau hay jống-nhau ấy mới já-trị làm nền-tảng nối-kết liên-hệ rõ-ràng với những đổi thay hợp lí ngay trong cái ngã của tôi (my ownness) bởi vì cái ngã của tôi vẫn tiếp tục liên-hệ với í-thức gần nhau như đã kể trên.

           

Để làm sáng tỏ vấn-đề tôi xin bàn rõ như sau: cơ-năng sinh-động có nhiều kinh-nghiệm về người-khác cần phải chứng tỏ là cơ-năng ấy đúng là một cơ-năng sinh-động, có khả-năng đổi thay, và tiếp-tục hoà-hài (but incessantly harmonious “behavior”). Cung-cách hoà-hài ấy (bề ngoài cho chúng ta thấy sắc thái tâm-lí (psychic) rất gần nhau) fải tự hiện ra đầy đủ trong kinh-nghiệm độc-đáo và trải suốt jòng đổi thay liên tục, từ jai-đoạn này sang jai-đọan khác. Chúng ta cũng nên nhớ cơ-năng sinh-động như thế vẫn còn là một cơ-năng có vẻ mà thôi, bởi nó vẫn có cái jì  chưa hợp lắm.

           

Bởi vậy đặc-tính của cái jì “khang-khác” kia cho chúng ta thấy rõ cái jì chúng ta không hiểu được từ lúc ban đầu. Cái jì có thể hiện ra thì nó hiện ra rõ ràng, độc-đáo. – Cái đó chính là Tôi; hay nó là cái jì đó thuộc về tôi và lạ thay chính nó lại là tôi. Zo đó, cái jì tôi kinh-ngiệm ra như trên vẫn còn rất lờ mờ. Tuy nhiên, zù kinh-ngiệm ấy còn thiếu-sót, nó cũng đủ để cho chúng ta thấy nó là cái jì “khang khác” (“other”).  Zo đó ta chỉ có thể hiểu được nó như là một cái jì na-ná như nhau, nằm ngay trong bản-ngã kì lạ của tôi. Nhờ vào cơ-cấu cảm-thức (sense-constitution) của nó nên nó xuát-hiện như là một “cách thích-ngi có í-thức” của Bản-ngã. Và Bản-ngã ấy chính là của tôi cho nên thoạt đầu nó hiển-hiện ra Cho Tôi Thấy (Objectivated), như là một cách thích-ngi có í-thức về “thế-jan” nguyên-thủy của tôi: Nói theo tinh-thần Hiện-tượng-Luận thì Bản-ngã khác kia là một “lối jải-thích khác đi (modfication)” về tôi (nó mang sắc-tính của tôi nhờ so-sánh nên tôi mới biết). Rõ ràng đưng trước Bản-ngã khác kia, chúng ta thấy có cái jì tương-cận và rất rõ ràng là: trước hết, ta thấy thế-jan nguyên-thủy của bản-ngã ấy, rồi ta thấy bản-ngã tròn đầy rõ-ràng của bản-ngã đó. Nói một cách khác, tôi thấy một cá-thể khác (anotyher monad) xuất-hiện song song trong cá-thể của tôi.  

           

Cũng vậy (ngiệm từ so sánh có giá-trị), tôi thấy trong cái tôi hoặc nói rõ hơn, ngay trong môi-trường hiện-hữu lúc này của cái tôi, qúa khứ của tôi chỉ hiện ra trong kí-ức, và nhờ kí-ức tôi biết nó là qúa-khứ của tôi, tức là một thứ hiện-tại mang mầu sắc qúa-khứ - hoặc nói một cách khác, đây chính là một hình-thức làm cho í-ngĩa thích-hợp hơn. Jải-thích rõ điều này bằng kinh-ngiệm, theo fương-fáp thích-hợp, rồi tiếp-tục bằng fương-fáp tổng-hợp, tôi nhớ lại những jì ràng buộc với nhau, tôi thấy qúa khứ rất rõ ràng. Zường như qúa khứ đáng gi nhận của tôi chỉ là một cách thích ứng với đời sống hiện tại linh-động của tôi, và “vượt lên khỏi” hiện-tại của tôi. Qúa khứ đó chính là bản-ngã khác đồng zạng với bản-ngã của tôi. Qúa-khứ ấy vượt lên khỏi bản-ngã của chính tôi (nói theo í-ngĩa tinh ròng và căn-bản nhất: qúa-khứ ấy nằm ngay trong bản-ngã nguyên-thủy của tôi). Trong cả hai trường hợp này tính thích-ứng (modification) hiển-nhiên là một cơ-cấu tự  nó có í-ngĩa vì nó là một cách bổ-túc có í-thức rõ ràng để tạo nên chính nó. Cũng như trong đời sống hiện-tại của tôi, trong lãnh-vực “cảm-thức nội-tại” của tôi, qúa khứ của tôi qúa rõ ràng nhờ những kí-ức ràng buộc chặt chẽ với nhau và xảy ra ngay lúc này. Thế nên, trong lãnh-vực nguyên-thủy của tôi, nhờ có những zạng tương-cận (đồng zạng) xảy ra ngay trong lãnh-vực đó và được kích-thích bởi chính nội-zung của lãnh-vực đó, cho nên một bản-ngã khác với bản-ngã của tôi có thể trở thành sự-thực trong những hình-thái tầm-thường [in Vergegenwärtigungen] thuộc về một bản-ngã mới có khả-năng thích ứng với những hình-thái bổ-túc cho nhau. Chắn chắn, khi tôi thấy những hình-thái (presentations) tầm-thường <của cái jì nằm> trong cảnh-vực của chính tôi, tức là tôi thấy Bản-ngã trong đó mọi hình-thái qui về Cái-tôi rõ rệt nằm trong chân-trời tương-cận (đồng-zạng). Bản-ngã tương-cận ấy không fải là tôi vì nó chỉ bổ-túc cho tôi. Nói rõ hơn Bản-ngã ấy là một cái jì thích-ứng, mà tôi tạm gọi là một Bản-ngã khác.

Cách jải thích đầy đủ và rõ ràng nhất về những điều phức-tạp của kiến-thức  khách-quan  đòi hỏi kinh-ngiệm của chúng ta về cái jì gọi là xa-lạ (alien). Cách jải- thích ấy rất cần-thiết để làm sáng tỏ hoàn toàn cái jì kinh-ngiệm có tính căn-cơ bằng fương-fáp kết-hợp chặt chẽ. Đó là việc làm mà cho tới jờ chúng ta chưa hoàn tất và chúng ta cũng vẫn chưa hề thấy. Thế thì, chúng ta cần một fương-fáp bổ xung, để đạt đến mục-đích, zựa trên nền-tảng của kiến-thức (cognitions) mà chúng ta đã có, một thứ kiến-thức có thể có và một hướng đi có nền-tảng cao cho một thế-jan Khách-quan có thể trở thành lí-tưởng, zựa trên fương-fáp Hiện-tượng Luận cao và hiển-nhiên. Fương-fáp ấy có thế trở thành hoàn-toàn sáng-sủa.

 

 

 

§ 53. Những khả-năng tiềm-ẩn thuộc lãnh-vực ban-đầu và tiến-trình căn-bản của chúng trong việc hiểu về Người Khác.

 

            Theo suy-tư fản-xạ tự-nhiên thì cảm-quan của xác-thân tôi (tức lãnh-vực nguyên-thủy của tôi) 1  “Ở Đây” là chính, tức là cái thể của cảm-quan ấy vốn có sẵn (givenness). Trong khi ấy bất kì xác-thân nào khác đều có cái thể “Ở Kia”. Cảm-thức “Ở Kia” hoàn-toàn đổi-thay thay theo cảm-quan trong cơ-thể (kinesthesias) của tôi. Cho nên, trong lãnh-vực ban-đầu của tôi, cái gọi là “Thiên-nhiên” của không-jan nằm trong sự đổi-thay có đường-hướng rõ ràng; và đồng thời nó cũng nằm trong liên-hệ í-thức đối với cơ-năng cảm-xúc (animate organism) của tôi theo chiều hướng của nhận-thức. Đúng ra tôi có thể hiểu cơ-năng cảm-xúc của tôi như là một cơ-thể tự-nhiên chuyển-động trong không-jan như bất kì cơ-thể nào khác. Cơ-quan cảm-xúc này liên quan với cái jì có thể có thật mà chúng ta có thể ziễn ra bằng lời như sau: Nhờ tính tự--zo thích-ứng của cơ-năng cảm-xúc cho nên tôi có thể thay đổi vị-trí đi lại từ Đó đến Đây – ngĩa là với tấm-thân có cảm-thức của tôi, tôi có khả-năng zi-chuyển trong không-jan. Điều này cũng có ngĩa là nhờ suy ra từ đó nên tôi có thể thấy những vật cùng thể-chất chỉ khác nhau trong cái vẻ bên ngoài, jống như cái tôi đang ở kia. Thế cũng có ngĩa là không chỉ có những cái jì bên ngoài mới cho tôi nhận biết í-thức “từ đây”, nhưng cũng còn có những quyết-định khác nữa liên-quan tới sự thay đổi vị-trí khiến tôi về í-thức “ở kia” , rất rõ ràng. Í-thức về “Cái Ở Kia” cũng i như vậy.

           

Như vậy, có fải những sự-kiện zính-záng với nhau, hay những sự-kiện jống nhau, có mặt ngay từ thuả ban-đầu thuộc về Bản-chất “của tôi” không zính-záng (associative) với nhau chăng? Có fải là những sư-kiện ấy không quan-trọng trong việc làm sáng tỏ chức-năng liên-đới júp chúng ta hiểu-biết người khác hay không? Tôi không cho rằng hiểu người khác là lối “suy bụng ta ra bụng người”, hay nói cách khác tôi không cho rằng người khác hoàn-toàn jống tôi. Tôi cũng không hề ngĩ là tôi hiểu người khác vì người đó ở trong không-jan có những cái vẻ bên ngoài như tôi “ở đây”. Tôi muốn nói chúng ta cần tìm hiểu nhau kĩ hơn, ngĩa là tôi fải hiểu người khác có những hình-tướng bên ngoài jống như tôi NẾU tôi bước tới chỗ kia và sống trong khung-cảnh của người đó. Hơn nữa, tôi cũng fải nhìn Người-Kia như là một “Bản-ngã” gần-gũi như tôi và có một thế-jới uyên-nguyên, một nhân-vị độc-đáo (a monad) với mọi cảm-quan, rõ ràng và kinh-ngiệm ra được sự có mặt tuyệt-đối ở Ngay-Kia, có trọng-tâm để cho chính mình quyết-định. Bởi thế, trong sự gần-gũi này, cái thân -Kia tự nó hiện ra trong cảnh-vực riêng tư của tôi nên tôi mới nhận ra được đó cũng là cái thân sống-động của Người-khác (những cảm-quan của Người- khác (alter ego). Í-thức này cho chúng ta thấy rõ rằng “cùng” í-thức về thân-xác như nhau đang  -Đây. Tức là một thân-xác được kinh-ngiệm ra nhờ một bản-ngã khác trong môi-trường đơn-điệu của bản-ngã ấy. Í-thức và kinh-ngiệm đó cũng còn cho chúng ta thấy chính xác-thân kia gần với xác-thân ta, với tất cả í-thức rõ ràng là có cái jì cụ-thể ở ngay trong kinh-ngiệm của người khác.

 

§ 54 Lí-jải í-ngĩa của tính tương-cận hay gần nhau júp tôi biết về người khác.

 

            Rõ ràng cái jì vừa mới được trình bày ở trên cho chúng ta thấy một jòng liên-hệ miêu-tả cái goị là “Người-Khác”. Vậy ra xác-thân là thành-viên trong thế-jới uyên-nguyên của tôi mà tôi vẫn gọi nó là bản-ngã khác hay nó chính là bản-ngã có mặt Ở-Kia. Hình-tướng bên ngoài của bản-ngã khác ấy không đi song song (đồng-dạng) trong phối-hợp trực-tiếp với hình-tướng bên ngoài. Có lúc hình-tướng ấy đúng là cảm-quan thân-xác của tôi khi nó có ngĩa Ở-Đây. Hình-tướng bên ngoài ấy cũng thức-tỉnh để nảy sinh ra một hình-tướng khác, một záng-vẻ bên ngoài jống nhau rất tự-nhiên 2 nằm trong một hê-thống rõ ràng thuộc về cơ-thể có jác-quan nhậy bén của tôi và hiện-hữu trong một không-jan. Tôi chợt hiểu ngay “nếu tôi ở kia” thì tôi sẽ thấy thân-xác của tôi ra sao. Cũng trong trường-hợp này, zù cho sự thức-tỉnh của hình-tướng bên-ngoài kia không trở thành trực-jác của kí-ức, nhưng tính “song-song” hay “đồng-zạng” vẫn xảy ra. Sư thức-tỉnh ban đầu để cho tôi biết hình-zạng của xác-thân tôi không fải chỉ là một tiến-trình cụ-thể “đồng-zạng” hay “song-song”; vì xác-thân của tôi vẫn chỉ là một đơn-vị zo nhiều kết-hợp thuộc hình-záng bên ngoài và nhiều hình-záng jống nhau khác nữa. Vậy thì, í-thức khách-quan qua liên-kết mọi hiểu-biết với nhau là điều có thể trở thành sự-thực, nhờ thế xác-thân bên ngoài đang đứng ở kia mới tiếp-nhận cảm-quan từ xác-thân tôi, tức một cơ-năng sinh-động, để rồi cảm-quan của cơ-năng thuộc về một “thế-jan” khác trở nên gần gũi với thế-jan nguyên-thuỷ của tôi.

           

Cho nên, Nét tổng-quát của í-thức này và của bất kì í-thức song-hành (đồng-dạng) nào khác đều có thể được miêu-tả như sau: Với sự chồng chất jao-thoa của nhiều dữ-kiện tạo thành í-thức khách-quan có zạng như nhau, chúng ta thấy sự liên-hệ của í-thức ở một lãnh-vực cao hơn. Nếu một zữ-kiện cho thấy vẻ bên ngoài là lạ của một vấn-đề thuộc phạm-vi í-thức có khả năng cho thấy cả một hệ-thống rõ ràng liên-kết chặt chẽ với nhau và có những hình-thái bên ngoài fức-tạp để tự nó fô bày, thì zữ-kiện ấy là zữ-kiện đã “được thay thế” (chính-yếu?) để trở thành một hình thái của một cái jì đó trông giống như sự-vật. Tuy nhiên, zường như sự-kiện này không fải là tổ-hợp mà là cái trùng-trùng điệp-điệp “ thúc đấy” zữ-kiện thứ hai trở thành “zữ-kiện thay thế” zữ-kiện ban đầu với những nét suy ra từ những zữ-kiện khác. Ngược lại, sự-vật [hay đối-tượng] mà chúng ta hiểu nhờ tính tương-cận và nhờ vào những hình-thái bên ngoài của sự-vật đó thực ra đã được mô-fỏng cho jống theo hình-thái na ná bên ngoài. Hình-thái này cũng khiến cho toàn-thể jác-quan thức-tỉnh. Mọi sự-kiện chồng-chất mà chúng ta thấy ở xa, nhờ những nét tương-cận đồng thời cũng là một sự hoà nhập 3 với điều-kiện là trong sự hoà-nhập ấy những jì bất xứng không gây trở ngại đến sự hội-nhập và cũng không gây trở ngại đến sự thích-ngi của zữ-kiện này với zữ-kiện khác.

           

Nếu chúng ta trở lại với trường-hợp về vấn-đề í-thức ra bản-ngã khác, thì hiển nhiên chúng ta thấy cái jì được biết đến nhờ “thân-xác” ở kia trong thế-jan nguyên-thủy quanh đây của tôi không fải là cái jì mang tính-chất thời-jan tâm-lí, cũng chẳng fải là cái jì trong lãnh-vực riêng tư của tôi. Tôi ở đây với xác-thân tôi, và là trung-tâm của “thế-jới” ban đầu vây fủ quanh tôi. Cuối cùng, tất cả những jì thuộc về cái tôi nguyên-thủy, chính là cái tôi zuy-nhất (monad) í-thức ra mình Ở-Đây – chứ không fải là cái tôi lặt vặt như “cái tôi có thể và cái tôi hành-động”. Cái tôi zuy-nhất này có thể tham zự và cũng có thể thuộc về cái tôi Ở-Kia hay cái jì đó chứ không fải là cái tôi cụ-thể Ở-Kia. 4 Nội-zung (thân-xác) này loại bỏ nội-zung (thân-xác) kia, vì chúng không thể nào cùng một lúc có mặt “trong tôi”. Nhưng, vì thân-xác khác có mặt ở-kia cùng hội nhập song song với xác-rhân tôi ở-đây, như là một zữ-kiện nhận-thức, nên thân-xác khác trở thành trọng-tâm của í-thức khách-quan, tức là thân-xác khác ấy trở thành trọng-tâm kinh-ngiệm của tôi về một bản-ngã gọi là cùng sống với nhau. Bản-ngã ấy hay thân-xác khác ấy xét theo cảm-nhận, fải được hiểu như là một bản-ngã bây jờ đang cùng hiện-hữu trong í-ngĩa có mặt Ở-Kia, “tựa hồ như tôi có mặt nếu tôi ở đó”.  Tuy nhiên, bản-ngã của riêng tôi, luôn luôn có mặt trong í-thức về chính nó, bây jờ thực sự lại hiện-hữu với chính nó Ở Đây. Cho nên, có một bản-ngã được kinh-ngiệm song-song hay đồng-zạng, như là một bản-ngã khác với bản-ngã của tôi. Ngĩa là cái jì trong nguyên-thủy không thể nào so sánh được trong hiện-hữu cùng nhau như bóng với hình (simultanous) thì bây jờ cái đó có thể so sánh được: bởi vì bản-ngã nguyên-thủy của tôi tạo ra một bản-ngã khác cho nó bằng một zẫy những kinh-ngiệm có tính song-song theo bản-chất tự-nhiên rõ ràng của nó. Bản-ngã nguyên-thủy không bao jờ đòi hỏi và cũng không bao jờ mở ra hay trình-bày ra trọn vẹn.

           

 

Qua fương-fáp kết-hợp ziễn ra liên-tục, chúng ta thấy một điều zễ hiểu, là hiện-tượng song-song hay tương-cận với một người nào đó vẫn tiếp-tục ziễn ra những nội-zung (cọntents) mới. Thế có ngĩa là hiện-tượng ấy làm sáng tõ những nội-zung đổi thay của bản-ngã khác, hay  nó liên-tục kết-hợp với những nhu-cầu cấp-thiết một cái jì rõ ràng để chúng ta có thể thấy được. Hiển-nhiên, nội-zung hiện-tuợng có tính quyết-định đầu tiên này có được là nhờ chúng ta hiểu biết cảm-quan của người khác và đặc biệt hiểu cách cảm-thụ của người khác. Như vậy là chúng ta hiểu những fân-bộ của cơ-thể rõ rang I như như tay của chúng ta đang quờ quạng, chân của chúng ta đang lần bước, và mắt của chúng ta đang nhìn qua nhìn lại, vân vân. Thoạt tiên Bản-ngã của chúng ta chỉ thấy điều này rõ ràng trong hoạt-động của cơ-năng [so leiblich waltendes], qua fương-cách quen thuộc, và được liên-tục trình bày miễn là toàn-thể vận-hành của cảm-xúc hiện ra trước mắt chúng ta hợp với chính cảm-quan của chúng ta [leibliches Walten]. 

           

 

Chúng ta thấy zễ hiểu hơn khi, ở vào trạng-huống xa hơn nữa, một “tức sự hiểu-biết thấu-đáo” [empathizing] về những vấn-đề rõ rệt khi “lãnh-vực tâm-lí cao hơn” xuất hiện. Những vấn-đề rõ ràng thuộc về cơ-năng (somatically) để lộ ra ngoài – ví zụ khi một người jận zữ hay vui vẻ thì chúng ta  hiểu ngay vì chúng ta  biết chúng ta cũng ở vào hoàn-cảnh như thế. Những biểu-lộ về mặt tâm-lí ở cấp cao hơn, khác hay jống nhau đều có những nét jao-thoa rõ-rệt (synthetic interconnexions) và có những hình-thái độc-đáo  khiến chúng ta có  thể suy ra để hiểu zựa trên những jì kinh-nghiệm từ đời sống của chúng ta, mặc zù nhìn vào có vẻ khang khác. Hơn nữa, trong trường-hợp này bất cứ hiểu-biết đúng đắn nào của chúng ta về những jì xảy ra nơi người khác đều júp chúng ta thấy những liên-hệ mới mà chúng ta có thê hiểu được. Vì sự so sánh đồng-zạng hay tương-tự như nhau bổ-túc cho nhau, cho nên hiểu biết của chúng ta júp chúng ta khám-fá ra đời sống tâm-lí của chúng ta về những jì gọi là như nhau và khác nhau, bằng cách fô ra những nét đặc thù với  những hội-thông mới.

 

§ 55. Sự Thành-hình của cộng-đồng zo nhiều cá-nhân (Monads) hợp lại.

Hình-thái ban-đầu của Tính Khách-quan: Bản-chất kết-hợp của nhiều chủ-thể.

 

            Nhưng điều quan-trọng hơn là chúng ta làm sáng-tỏ Tính Cộng-đồng, fát-triển ở nhiều lãnh-vực khác nhau. Cộng-đồng có mặt nhờ kinh-ngiệm về người khác: cộng-đồng jữa cái tôi, tức là cái ngã tâm-lí ban đầu trực-tiếp của cảm-quan nguyên-khởi nơi tôi, và nơi Tha-nhân (Người khác) biết được là nhờ kinh-ngiệm vè tôi. Như vậy, cộng-đồng ấy nằm giữa cái tôi đơn-điệu và cái ngã đơn-điệu của người khác.

           

Trước tiên để có hình-záng của cộng-đồng, và có nền-tảng cho mọi thứ chung cho mọi chủ-thể hay liên chủ-thể, tính-chung theo bản-ngã Tư-nhiên. Nhưng khi chúng ta so sánh cảm-thức tâm-lí với vai trò chủ-thể của chính chúng ta lại là một điều khác nằm trong yếu-tính riêng của tâm-lí 5. Thoạt tiên, điều này xem ra có vẻ kì-bí bởi vì làm sao một cộng-đồng, ngay cả  cộng-đồng đầu tiên lại có zạng một thế-jan chung. [Theo tôi, Husserl], trước hết cảm-quan của người khác, khi xuất-hiện trong cảnh-vực của tôi chỉ là một xác-thân trong cái Thiên-nhiên nguyên-thủy của tôi mà thôi. Thiên-nhiên này chính là một hợp-thể cho mọi hiểu biết thuộc đã sẵn có trong tôi. Zo đó cái Thiên-nhiên ấy là fần quan-trọng nằm trong yếu-tính của tôi, không thể nào tách ra khỏi tôi. Nếu cái thân tôi hiện ra có tính song song hay tương-cận, thì khi đứng với thân tôi, Bản-ngã của người khác là một đối-tượng của í-thức – vì Bản-ngã của người khác với mọi cảm-quan của nó, sẵn có trong nó và thể-hiện ra bên ngoài mà chúng ta gọi nó là “cái tuyệt-đối Ở Đây”. Làm sao tôi có thể bàn về cái gọi là cùng một xác-thân, khi “cái cùng một các-thân” xuất-hiện ngay trong cảnh-vực của tôi?  [Tôi thấy] cái “kia kià” ngay ở tha-nhân, đúng là  của tha-nhân hiện ra ở ngay Ở Đây? Hai cảnh-vực uyên-nguyên ấy - cảnh-vực của tôi vì tôi bởi cảnh-vực ấy là bản-ngã ban-đầu. Trong khi ấy, cảnh-vực của tha-nhân đối với tôi lại là một cảnh-vực song song [ tôi và tha-nhân] như bóng với hình – thể fân-li bởi một hố sâu mà tôi không “có cách nào qua” [Tức là thiếu tính “song-song hay cạnh-nhau không thể có hội-thông”. Để băng qua hố sâu ấy [tức là biết về người khác] tôi fải có kinh-nghiệm ban đầu (chứ không phải chỉ là một cái nhìn tương-cận [appresenting]) về người khác fải không? Nếu cứ zựa vào kinh-ngiệm cụ-thể của chúng ta, thì cái biết của chúng ta về người khác khi hiện ra bất cứ lúc nào, chúng ta đều thấy rằng xác-thân của chúng ta thấy bằngcảm jác là nhờ kinh-ngiệm để biết kia xác-thân thuộc về người khác chứ không fải là zấu-hiệu về người khác. Thế thì đây có fải là một điều bí-ẩn (enigma) hay không?

           

Xác-thân trong cảnh-vực uyên-nguyên của tôi và xác-thân tôi nhận-thức ra sau đó nằm riêng trong bản-ngã khác là một thứ thân-xác jống như thế, nhưng của tha-nhân [tức là í-thức về người khác trong ta]. Làm sao thấy rõ được điều này? Làm sao co thể như thế được? Nhưng cái bí-ẩn ấy chỉ hiện ra nếu khi hai cảnh-vực uyên-nguyên [ta và người] đã rõ ràng. Đây là cách fân-tích theo jải-thiết để biết hoặc kinh-ngiệm về một người nào đó đã rõ ràng. Nên nhớ ở đây chúng ta không bàn đến sự xuất-hiện kinh-ngiệm có tính thời-jan, zựa trên căn-bản của chính kinh-ngiệm đi trước vì thời-jan là tính tạm-thời. Kinh-ngiệm này chỉ hiển-hiện như một lối jải-thích rõ ràng của í-thức có thể đúng i như cái biết của chúng ta mà thôi. Tức là biết về một người nào đó qua những í-chỉ (motivations) của người đó, nhưng chưa rõ rệt nằm trong í-thức mới để có thể júp chúng ta hiểu được cái gọi là bí-ẩn kia.

           

Như đã nói ở trên, í-thức qua sự so sánh (tương-cận) như thế chỉ mới là jả-thiết về nội-zung của vấn-đề trình bày. Í-thức ấy là kết-hợp của nhiều kinh-ngiệm, và cũng chính là nhận-thức. Tuy nhiên, í-thức ấy chỉ là cái có hiện thời kể trên trong một vận-hành đặc biệt gọi là “nhận-thức chung” (co-perception). Nói một cách khác, cả hai thức ấy [í-thức và nhận-thức] hoà vào nhau trong hợp-thể hoạt-động của vai trò nhận-thức, rồi hiện ra cùng một lúc, kè kè bên nhau (appresents) để júp chúng ta biết toàn-thể sự-kiện như là chính sự-kiện ấy có mặt ở ngay- kia. Cho nên, trong sự-kiện nhận-thức có mặt kè kè bên nhau và ở ngay kia, chúng ta fải fân-biệt thật kĩ jữa nhận-thức đúng và những jì khác-lạ. Những nhận-thức khác lạ này là những thức chưa rõ ràng nhưng có mặt ở ngay kia. Thế nên, bất kì nhận-thức nào thuộc về loại “khác-lạ” này cũng có zấu-hiệu sẽ đi lên, vì nó sẽ cho chúng ta biết là nó có những jì “thực sự” sẽ hiện ra ở bất cứ lúc nào. Nhận-thức bên ngoài đều có mặt ở ngay đây, ví-zụ nhận-thức về cái nhà (mặt tiền, mặt hậu); nhưng đi sâu mãi vào chúng ta thấy nhận-thức hay minh-chứng nào cũng vậy đều được miêu-tả một cách rất khái-quát. Bởi vậy, nhận-thức chỉ cho chúng ta biết “cái jì đang ở kia” trong í-ngĩa chung chung mà thôi.

 

Chúng ta hãy thử áp-zụng nhận-thức chung chung (khái quát này) này vào trường-hợp kinh-ngiệm (biết về) người khác. Chúng ta nên nhớ rằng kinh-ngiệm này chỉ có tính kề kề (song-fương) vì nó hiện ra song-fương hay đồng-zạng và chỉ có thể có trong hợp-thể hoạt-động kể trên khi kinh-ngiệm ấy hiện ra mà thôi. Tuy nhiên, điều này cũng ám-chỉ rằng, ngay từ lúc ban đầu, cái jì kinh-ngiệm này trình-bày fải nằm trong chính sự-kiện xuất-hiện song-fương. Nói một cách khác, đây không thể nào là trường-hợp của xác-thân ở lãnh-vực uyên-nguyên của chúng ta vì trường-hợp này chỉ cho chúng ta biết rằng Bản-ngã tha-nhân có thể hiện ra song-fương rõ ràng và hiển-hiện ở kia, trừ fi xác-thân nguyên-thủy của chúng ta í-thức được rằng, “có một xác-thân của bản-ngã khác”, cũng như zựa trên nhiều kinh-ngiệm hợp lại để cho chúng ta biết rằng: “cảm-tính của người khác tự nó có mặt”. Cho nên, đây không fải jả-thiết cho rằng xác-thân có mặt ở kia, trong lãnh-vực nguyên-thủy của chúng ta, khác hẳn với quan-năng của Người Khác, tựa hồ như xác-thân là zấu-hiệu của tính tương-cận (analogue) (khó ziẽn-tả ra được). Đây cũng không fải là jả-thiểt, zựa vào hệ-qủa, qua fương-fáp trình bày nhiều kiến-thức hợp lại và zo so sánh kiến-thức gần nhau. Nói rõ hơn, đây không fải là cách fối-hợp và so sánh Bản-chất tự-nhiên nguyên-thủy của chúng ta với Bản-chất nguyên-thủy của tha nhân.  Zo đó,  chúng ta thấy bản-ngã của chúng ta và của tha-nhân mãi mãi khác nhau. Nói một cách khác, xác-thân tự-nhiên này thuộc về cảnh-vực của chúng ta cùng có mặt với Bản-ngã tha-nhân, vì Bả-ngã tha-nhân đứng lại song song với cảm-quan và Bản-ngã nguyên-thủy của chúng ta. Như vậy, xác-thân tự- nhiên của chúng ta kia thoạt tiên hiện ra cùng với hoạt-động của Bản-ngã tha-nhân, đồng thời một cách ján tiêp xác-thân của tha-nhân hoạt-động trong lẽ Tự-nhiên hiện ra theo cảm-thức. Tuy cùng một tính Thiên-nhiên, nhưng khi Bản-ngã xuất-hiện chúng ta thấy: “zường như chúng ta  đang đứng ở kia, cùng với thân-xác Tha-nhân.” Tuy cũng một thân-xác ấy, nhưng đối với chúng ta thân-xác đó lại ở kia, còn đối với tha-nhân thì xác-thân tha-nhân tựa hồ như đứng ở đây [cạnh thân-xác của chúng ta]. Hơn nữa, tất cả cái gọi là Thiên-nhiên hay Tự-nhiên  “của chúng ta” lại chính là cái Thiên-nhiên của Người khác. Trong cảnh-vực uyên-nguyên của chúng ta,  thiên-nhiên ấy là một hợp thể tương-tự với rất nhiều hình-thái zữ-kiện về chúng ta. Đó chính là một hợp-thể thay đổi chung quanh cảm-thức của chúng ta . Nó đúng là một xác-thân có tính Không (0) có mặt rõ ràng Ở- Đây, một hợp-thể tương-tự rất đa-zạng và fong-fú – với những biến đổi bên ngoài theo “những cảm-jác” khác nhau, hoặc  chúng là “những ziện” đổi thay – ở đây hoặc ở kia. Nói rõ hơn nữa, xác-thân ấy thuộc về cảm-quan của chúng ta và không thể bị tách ra khỏi Cái-Ở-Đây. Tất cả những thứ ấy rất độc-đáo và rất đặc biệt của chúng ta. Chúng ta có thể biết được trực-tiếp những thứ đó, bằng cách jải-thích tường-tận về chính bản-ngã của chúng ta. Trong bản-ngã tương-tự của tha-nhân những hiểu biết thâu tóm lại đều là một thứ với những jả-thiết là chúng có nội-zung đã được fân-tích rõ ràng  như sau: Trừ fi nhận-thức cụ-th  với những zữ-kiện chúng ta biết rõ hẳn hoi, còn không, nhận-thức không cùng một loại; vì những sự-kiện mà chúng ta biết đều chỉ là có thể đến từ Kia. Cái jì jống nhau thì cái đó đúng là cái của chúng ta và ở ngoài chúng ta. Chúng ta không có cảnh-vực uyên-nguyên như “Thiên-nhiên” (bản-ngã). Trong cái gọi là “Thiên-nhiên” này có cảm-quan của chính tha-nhân, cho nên chúng ta fải tự hỏi làm sao chúng ta có thể hiểu được Bản-ngã (Thiên-nhiên) của chúng ta và bản-ngã khác, tức là hiểu được Bản-ngã có tính Khách-quan? Ngược lại, í-thức về mình hay về bản-ngã nguyên-thủy “của chúng ta” hiện ra kia zo hiện-tượng song song và zo tính hợp thể mà ra. Nhờ có sự xuất-hiện song song cái gọi là Tha-nhân nên bản-ngã cụ-thể của tha-nhân mới có mặt ở kia. Thế nên, đúng ra trước hết chúng ta fải bàn về nhận-thức ra người nào đó rồi mới nói tới nhận thức ra thế-jới Khách-quan, để thấy rằng Tha-nhân và chúng ta cùng hướng về một thế-jan. Điều này không hề ngịch với sự-thực là í-thức về lãnh-vực thuộc về chúng ta vượt ra khỏi những jì thuộc về chúng ta. Theo bản-ngã của chúng ta thì í-thức thuộc về chúng ta để cho chúng ta một bản-ngã. Hơn nữa, í-thức ấy cũng còn giúp cho bản-ngã kia hiện-hữu. Điều tôi thấy rõ không phải đây là một zấu-hiệu hay chỉ là cái gì tương-cận, hoặc một cách miêu-tả í-ngĩa của từ-ngữ. Ngược lại bản-ngã ấy chính là người khác. Hiểu được cách nhìn độc-đáo này júp chúng ta thấy xác-thân kia ở ngay kia, hay hơn nữa xác-thân kia chỉ là cái vẻ bên ngoài. Đó là một thân-xác Tha-nhân, được chúng ta nhận-ziện hay nhận ra người khác. Điều cần biết là cái ngã được chúng ta biết kia chính là thân-xác có đời sống tình-cảm mà chính chúng ta không hiểu. Cho nên cả hai, chúng ta và người khác, cần fải là một nằm trong cùng thực-thể i như cùng thân-xác và cảm-quan.

           

 

Nói một cách khác, hiểu một cách sâu sắc í-thức của Tha-nhân là một điều còn mơ hồ. Tha-nhân hiện-hữu cũng như chúng ta trong “cái-ta” gọi là thế-jan Khách-quan, cho nên, chúng ta, con người í-thức có thể thấy sự fân-biệt rõ ràng kể trên jữa cảnh-vực uyên-nguyên của chúng tai và cảnh-vực uyên-nguyên của Tha-nhân, để rồi chúng ta có thể tìm ra những nét lạ-lùng nằm trong hai jai-tầng của í-thức chủ-quan (noetic) và cắt ngĩa được chiều sâu của í-thức zo liên-hệ tạo thành. Bản-chất khách quan tức hiện-tượng zo kinh-ngiệm, ngoài jai-tầng căn-bản uyên-nguyên còn có jai-tầng thứ hai lồng vào trong đó, nhưng bản-chất này chỉ là jai-tầng song song (trông i-như) đến từ hiểu biết của chúng ta về người khác. Trước hết, bản-chất ấy liên-quan tới cảm-thức của Tha-nhân, ngĩa là liên-quan tới Tính Khách-quan ban-đầu. Trong trường-hợp hiện-tượng Khách-quan ban đầu chúng ta thấy rõ thế này: Nếu tôi trình-bày kinh-ngiệm của chúng ta về người khác một cách rõ ràng, thì chúng ta zùng khuôn-mẫu nhỏ nhất, tức khuôn mẫu jản-zị về xác-thân người khác trong cảnh-huống nguyên-thủy của chúng ta. Nếu chúng ta có thêm kinh-ngiệm về người khác, thì chúng ta theo fương-fáp trình bày song song i như fương-fáp tổng-hợp, ngẫu-nhiên và có cùng cảm-quan i như là Bản-ngã tha-nhân.

           

Từ đó, bất kì zữ-kiện Khách quan nào zo chúng ta kinh-ngiệm ra ở trong jai-tầng thấp hơn đều có một jai-tầng song song, không zo kinh-ngiệm bằng trực-jác. Jai-tằng thấp hơn này nằm trong một tổng hợp có đẳng tính rõ ràng và cùng với jai-tằng của chúng ta đã có trong lúc ban đầu, tức là cùng một zữ-kiện khách-quan của chúng ta hiện ra trước Tha-nhân. Điều này khác với trường hợp chúng ta bàn đến những jì có tính thế-tục mang tính Khách-quan mà chúng ta đã biết, ví zụ, thế-jan của nhân-loại và thế-jan của văn-hoá.

           

Nhận định trên cần được nói rõ như sau: Í-ngĩa nhận thức về tha-nhân rất đúng của chúng ta vẫn chưa rõ rệt vì thế-jan của tha-nhân có những hệ-thống bên ngoài còn cần fải được biết tới nữa song song với thế-jan trong đó có những hệ-thống của riêng chúng ta. Đây là điều nằm trong những hệ-thống bên ngoài của tất cả mọi người trong chúng ta. Chúng ta hiểu rõ có cái goị là “bất-thường” (chẳng hạn trường-hợp của người mù hoặc điếc). Những hệ-thống bên ngoài không luôn luôn và hoàn toàn rõ rệt cho nên mọi jai-tầng đều có thể khác nhau. Tuy nhiên, cái gọi là bất-thường trước tiên fải hiện ra rõ rệt. Cơ-cấu của cái bất-thường chỉ có thể có thực khi so sánh với cái gọi là bình-thường, có trước nó rõ ràng. Điều này cho ta thấy những công-việc mới fải làm. Đây là những việc làm thuộc về lãnh-vực cao hơn của khoa fân-tích hiện-tượng luận bàn về cỗi-nguồn cơ-bản của thế-jới Khách-quan. Thế-jới Khách-quan có mặt trước chúng ta là nhờ hiểu-biết của chúng ta, nếu không thì thế-jan đó không cho chúng ta í-ngĩa và cũng chẳng cho chúng ta biết rằng nó có. Thế-jan Khách-quan có đời sống của nó nhờ một khả-năng nhận-thức rõ ràng. Đó là một cái jì cụ-thể zựa trên tính liên-tục của cuộc đời kinh-ngiệm kèm và hòa-đồng bền bỉ. Tính hoà-đồng bền bỉ này lại luôn luôn vững vàng nhờ những nỗ-lực “sửa sai” nếu cần thiết để đạt tới mục-đích. Bây jờ tính hoà-đồng này cũng còn được zuy-trì nhờ liên-tục tạo ra những nhận-thức zựa trên nhiều kinh-ngiệm qua cách fân-biệt cái jì là bình-thường và cái jì là bất-thường, hay nhờ vào cơ-cấu của những hợp-thể mới xuyên qua những đổi thay trong những cái bất-thường. Trong số những vấn-đề gọi là bất-thường thì vấn-đề thuộc vế thế-jan của loài vật không có tính người (non-human animality) và vấn-đề thuộc về những lãnh-vực của những zã-thú ở đẳng cấp “cao hơn và thấp hơn” là những vấn-đề ta cần để í. So với muông-thú thì con người là trường-hợp bình-thường – cũng như trong uyên-nguyên tôi cũng như người khác. Đối với tôi zã-thú là những “hình thái” bất-thường và không fải là con người như tôi. Ngay cả trong nhóm zã-thú chúng ta cũng có thề thấy tính bất-thường và tính bình-thường. Đây luôn luôn là vấn-đề fân-biệt có í-thức hẳn hoi zựa vào chính cơ-cấu của cảm-quan, mỗi khi hiện ra rõ rệt. Thế thì, những cái ấy đòi hỏi một fương-fáp jải-thích theo tinh-thần hiện-tượng luận rõ ràng hơn nữa. Zầu sao, cách trình bày tổng-quát như thế này cũng đủ thỏa mãn những mục-đích hiện thời của chúng ta.

 

Sau những jải-thích sáng tỏ như trên, không còn jì gọi là mờ tối về vấn-đề là làm sao tôi có thể biết trong tôi có một bản-ngã khác. Nói rõ hơn nữa, làm sao tôi có thể có trong cá-nhân riêng tư của tôi một cá-nhân riêng tư khác nữa, và làm sao tôi có thể kinh-ngiệm ra cái jì trong tôi mà thực ra cái đó lại khác với tôi. Đồng thời, đây lại là điều không thể tách rời khỏi những jì gọi là nền-tảng. Đây không còn là chuyện bí ẩn thì làm sao tôi có thể so sánh Bản-ngã (Nature) trong tôi với Bản-ngã của một người nào khác. Cho nên, không còn jì bí-mật hết, vì nó là sự  nhận-biết hoàn-toàn nằm trong cảnh-vực uyên-nguyên của tôi, không cần biết có cái jì có tính khách quan đòi hỏi ngĩa-lí hay đòi sự có mặt cho tôi qua nhiều cách trình-bày. Chúng ta hãy để í tới ví-zụ sau đây và zùng nó làm tư-tưởng hướng zẫn chúng ta đi xa hơn. Đây là quan-niệm về một liên-hệ căn-bản và cũng là một cách trình bày. Làm sao fương-thức chủ-quan của chúng ta júp chúng ta biết được í-ngĩa và trạng-huống của một hoạt-động hiện đang có mặt. Tức là làm sao biết được sự hiện hữu trong hình-thái thời-jan và trong nội-zung rõ rệt của thời-jan? Chúng ta trở về cái thủa ban-đầu để thấy rõ là: “Chúng ta có thể luôn luôn trở về như thế.” Những cách trình-bày lập qua lập lại rõ ràng là một zẫy thời-jan; zãy này xa khỏi zãy kia. Zẫu sao, có một thức gọi là tổng-hợp nối các zãy thời-jan lại với nhau trong í-thức gọi là “Cùng Một Thứ” hay  “cũng như thế”. Thức này lại không bao jờ là hình-thái thời-jan lập qua lập lại và có cùng nội-zung. Ở đây, cũng như ở bất kì nơi nào khác, “Cái gọi là Cùng một thứ  cho thấy rõ một vật tương-tự rõ-ràng với những hoạt-động có í-thức, cho nên một sự-kiện hiện rõ trong í-thức chỉ là cái jì không thực-sự tự-nhiên. Một trường-hợp khác nữa rất quan trọng đó là cơ-cấu của sự-vật còn trong í-ngĩa fôi-thai. Ví zụ: những vấn-đề lí-tưởng thuần luận-lí (logical). Trong vận-hành suy-tư đa-zạng, chúng ta có một định-đề (theorem), hay một hệ-thống số. Sau đó chúng ta lập lại kết qủa bằng cách nhớ lại những kết-qủa đi trước. Tức thời, theo căn-bản, một tổng-hợp đề hiện ra kèm theo một tổng-hợp đề mới nữa mỗi khi chúng ta lập đi, lập lại. Nói một cách khác, cùng một hệ-luận (proposition) rõ ràng, cùng một hệ-thống số rõ ràng, nhưng nhờ liên-tục fát-hiện, hay nói khác đi, là nhờ lập qua lập lại vấn-đề trở nên sáng sủa. Cho nên, nhờ fương-fáp trình bày hồi-tưởng lại, nên tổng-hợp đề fát-triển  ngay trong zòng hoạt-động chủ-quan của chúng ta  – từ cái tôi hiện-hữu lúc này bước sang những jì trong qúa-khứ đã được fân-tích rõ ràng (relevant separate pasts) và tạo-thành  một nối-kết jữa tôi bây jờ và những jì trong qúa khứ. Nhờ thế vấn-đề khó khăn quan-trọng có tính lí-tưởng rõ ràng mới được jải-quyết. Tính siêu thời-jan của những điều lí-tưởng trở thành thời-jan bất-tận jống như khả-năng sáng-tạo tự-zo (a free procuceability) và khả-năng sinh-sản tự-zo của mọi thời-đại. Có được nền-tảng của thế-jan Khách-quan, với tính thời-jan Khách-quan và con người Khách-quan như những chủ-đề suy-ngiệm, thì ta mới có thể bước vào những cơ-cấu lí-tưởng, tự chúng hiện bày, rồi chúng ta mới bước vào thời-jan bất-tận có tính Khách quan. Zo đó, sự khác biệt jữa chúng và những thực-thể có tính Khách-quan ví như những cơ-cấu riêng tư mang tính thời-jan và không-jan mới trở nên rõ rệt.

           

Nếu chúng ta trở về với trường-hợp kinh-ngiệm ra tha-nhân, thì chúng ta sẽ thấy, với cơ-cấu fức-tạp của từng trường-hợp, kinh-ngiệm ảnh-hưởng tới liên-quan tương-tự và ján-tiếp zo cách trình-bày mà ra. Thế có ngĩa là chúng ta thấy có một liên-hệ ở jữa. Một bên là kinh-ngiệm sống liên-tục của chính mình có một bản-ngã rõ ràng, và một bên là cảnh-vực xa lạ có mặt ngay trong liên-hệ đó. Trước tiên, liên-hệ ấy ảnh-hưởng tới vấn-đề này bởi vì liên-hệ ấy cho thấy jòng í-thức tổng-hợp của thân-xác tha-nhân có mặt từ cõi uyên-nguyên  nhưng lại xuất-hiện trong nhiều zạng khác. Thứ đến, liên-hệ ấy ảnh-hưởng tới vấn-đề này bằng cách cho thấy jòng í-thức tổng-hợp của cùng một Bản-ngã (Nature), cụ-thể và rõ ràng ngay từ lúc ban đầu và đồng thời lại cho thấy tính xuất-hiện song song. Như thế, sự cùng có mặt Bản-ngã của chúng ta và Bản-ngã của tha-nhân, hay của cái tôi cụ-thể và của cái tôi tha-nhân, đời sống í-thức của chúng ta và đời sống í-thức của tha-nhân, những “thực-thể” của tôi và những “thực-thể” của tha-nhân đã rõ ràng cùng thời-jan chung. Zo đó, bất-kì tính thời-jan uyên-nguyên nào cũng fải có sự hiện-hữu ngay từ lúc ban đầu mang tính thời-jan Khách-quan. Trong liên-hệ này, chúng ta thấy rằng một cộng-đồng mang tính thời-jan của một số cá-nhân có liên-hệ mật-thiết với nhau theo qui-ước là một cộng-đồng chặt chẽ, vì cộng-đồng ấy gắn bó với nhau qua qui-ước hay hiến-fáp của một thế-jan mang tính thời-jan thế-gian. [Chứ không fải thời-jan nội-tại hay tâm-lí].

 

July 9, 2012

Còn vài kì nữa.

 

GI-CHÚ

 

1. Theo bản đánh-máy C và theo bản-zịch Fáp-ngữ.

2. Cả hai cụm-từ “một hình-thức khác” và “tự-nhiên” (another/immediately) có trong bản-thảo đánh máy C và trong bản zịch sang Fáp-ngữ.

3. Theo bản-thảo đánh máy C và theo bản-zịch sang Fäp-ngữ.

4. Theo bản-thảo đánh máy ban đầu có trong fụ-lục của sách xuất-bản.

5. Theo bản-thảo đánh máy C, đọc là “einer eigenwesentlich-anderen” thay vì là “einer eigenwesentlichen anderen” (một thứ chủ-quan khác có iếu-tính riêng của nó). Xin so sánh với bản zịch sang tiếng Fáp: “ayant un être essentiellement propre”

 

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2350
Ngày đăng: 10.07.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Quan Niệm Tam Tài Với Con Người - Nguyễn Văn Thọ
Cổ Tích Da Đỏ - Nguyễn Hồng Nhung
Tìm-Hiểu Lí-Thuyết Fê-Bình Trong Xã-Hội Và Chính-Trị - Nguyễn Quỳnh USA
Bàn Về Vẻ-Đẹp Và Nét-Sáng-Tạo Của Những Vật Tầm-Thường - Nguyễn Quỳnh USA
Văn Hóa Cổ Và Văn Hóa Thời Hiện Đại - Nguyễn Hồng Nhung
Người Đàn Bà - Nguyễn Hồng Nhung
Đọc, Fê-Bình Và So-Sánh - Nguyễn Quỳnh USA
Các Bến Đỗ Của Sự Sống Con Người - Nguyễn Hồng Nhung
Í-Ngĩa Sống Của Một Vật Và Sự Truyền-Thông Trong Xã-Hội - Nguyễn Quỳnh USA
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 8 - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)