Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.858 tác phẩm
2.760 tác giả
1.116
123.145.022
 
Đọc Cương-Lĩnh Luận-Lí 1 Và Vài Nhận-Xét Về Nền-Tảng Toán-Học Của Wittgenstein
Nguyễn Quỳnh USA

 

READING LUDWIG WITTGENSTEIN’S

TRACTATUS LOGICO-PHILOSOPHICUS

and REMARKS ON THE FOUNDATIONS OF MATHEMATICS 2

Soạn-thảo để trình bày tại Đại-hội Triết-học kì thứ 23 tại Đại-học Athens, Greece, 2013.

Preliminary for the 23rd World Congress of Philosophy, University of Athens, Greece, 2013.

 

PART ONE/ FẦN MỘT

(Continued/Tiếp theo kì Một)

 

§. 006.  If it is true that the Philosopher possesses a vision of “universal mind”, then a philosophical remark only exists in Logical discourses that have no place in application save some applied scientific Logic. Beyond actual application, Logical discourses remain identical and safe with questions to raise and bolster the fortress of critical thinking, only after facts.

 

Nếu thực-sự Triết-ja có “cái-nhìn bao-quát”, thì bất kì nhận-định nào trong Triết-học cũng chỉ là những đề-tài thuầnLuận-lí. Đề-tài Luân-lí không có chức-năng trong ứng-zụng ngoại trừ Luận-lí áp-zụng trong khoa-học. Ra ngoài vai-trò ứng-zụng, nói chung, đề-tài Luận-li chỉ là những câu hỏi để nâng cao khà-năng fê-bình sau khi sự-kiện đã an bài.

 

§. 007.  With Kant, Philosophy was the critique of reason, in The Tractatus it has become the critique of language, via the power of Logic to show sign of the cause of the sickness of Philosophy. Unlike other sciences, such as Physics and Mathematics whose thematic discourses lie outside the states of affairs of the cultural, economic and political world, Philosophical ones take on everything that is human. In this regard, every statement in Philosophy would inherently touch the heart and mind of human beings, not that about the problems that concern the lived existence at hand, but also about the then existence, which correlates the present. As a result, dealing with the clarity of language may only work well for linguistic technology – the picture can be shown but cannot be said satisfactorily. Although the crystalline-ness of technology is awesome it may neither have completely captured nor affected the states of affairs of the world naturally and instinctively because the world is continuously molded and manipulated by the people. Therefore, I have seen the problem in the Tractatus not in terms of the picture theory, but the atomic facts (Sachverhalten) may be poorly visible. In the Remarks, Wittgenstein contrasts logical point of view with that of life for a curable symptom of Philosophy:

 

“…it was possible for the sickness of philosophical problems to get cured only through a changed mode of thought and of life.

 

I have put the word “life” in italic to warn against the rigidity of normative thinking as to bring to light the enormous dimension of life always looming over that of thought..

 

Với Kant, Triết-học là fê-bình tư-tưởng. Trong Cương-lĩnh Luận-lí, Triết-học đã trở thành fê-bình ngôn-ngữ qua sức-mạnh của Luận-lí để júp chúng ta thấy căn-bệnh của Triết-học. Không jống như các bộ-môn khoa-học khác, ví-zụ Vật-lí và Toán-hoc. Ở những bộ môn này chúng ta thấy vấn-đề đặt ra trong fạm-vi chuyên mộn fải nằm ngoài zữ-kiện của thế-jan, như văn-hóa, kinh-tế và chính-trị. Trong khi ấy, fát-biểu của Triết-học đụng-chạm tùm-lum. Zo lẽ đó, chúng ta thấy mọi fát biểu của Triết-học hiển-nhiên đụng vào tâm-khảm của con-người, ở ngay cuộc sống zấn-thân hôm-nay và ngay cả liên-hệ với ngày hôm qua. Cái mới đèo-bòng cái cũ. Thế thì, sự sáng-sủa của ngôn-ngữ chỉ đúng trong tinh-thần Luận-lí khi chúng ta thấy “một bức-tranh có khả-năng fản-chiếu thực-tại thi chúng-ta không cần fải nói nên lời”. Nhưng có fải chuyện đời luôn luôn jản-zị như thế không? Chúng-ta cũng thử hỏi liệu bức-tranh của thực-tại đó có hoàn-toàn đúng không? Sự sáng sủa của kĩ-thuật qủa là tuyệt-vời nhưng cái sáng sủa ấy đâu có ảnh-hưởng jì tới thế-jan luôn luôn bị uốn-nắn bởi tính-người. Theo tôi, vấn-đề trong Cương-lĩnh Luận-lí không fài chỉ nằm trong quan-niệm cho rằng “bức-tranh trưng ra thực-tại” (Sachverhalten/ Atomic facts) mà vì thực tại ấy có thể rất hỗn-mang đên độ chúng ta không nhìn ra được. Ở điểm này một đôi khi lí-luận của Wittgenstein bị coi là “cường-điệu qúa/ tyranny”. Như thế, căn-bệnh trong Triết-học không thể chỉ được chữa chạy bằng Triết-học, mà chúng ta fải đến nhận thức của Wittgenstein sau bao nhiêu năm kinh-ngiệm để biến ngôn-ngữ theo quan-niệm Bức-tranh fản-chiếu thế-jan (Picture-theory) thành Trò-chơi của Ngôn-ngữ (the Language-game).  Thứ kinh-ngiệm “xương-máu” mà một số người tuy có học Luận-lí và có đọc Luận-cương của Wittgenstein nhưng không hiểu.

 

“… Căn-bệnh của những vấn-đề Triết-học  chỉ có thể chữa được bằng cách thay đổi suy-tư và thay đổi cuộc-đời.”

 

Chình hai chữ “cuộc-đời” ở trên rất lớn, vượt ra ngoài tư-tưởng của chúng ta. Những lí-thuyết xã-hội và kinh-tế cường-điệu và xốc-nổi, vắng tính người, như “hạ-tầng kiến-trúc chi-fối thượng-tầng cơ-sở” của Mác-xít, và khái-niệm tôn-quân của Khổng là những điểm đen trong lịch-sử nhân-loại, không những fi Luận-lí, mà còn vô Đạo-đức. Zo đó các nhà Tân Mác-xít đã fê-bình quan-điểm “hạ-tầng cơ-sở” là một suy-ngĩ lệch-lạc, thiếu quân-bình và fản tiến-bộ trong xã-hội.

 

§. 007.  There is no radical change without courage that shows dramatic efforts of determinations of a man of character, and then finally comes to him the true enlightenment. The early Wittgenstein’s Tractatus vigorously advances the concept of Sachverhalt or atomic facts that are clearly captured in the Logical mirror, precisely in the statement 4. 2211 : “Even if the world is infinitely complex, so that every fact consists of an infinite number of atomic facts and every atomic fact is composed of an infinite number of objects, even then there must be objects and atomic facts.”

 

Không có thay đổi quan-trọng nào là không cần đến lòng zũng-cảm với những nỗ-lực fi-thường bao hàm nhiều quyết định của một con-người đảm-lược, để rồi đi tới jác-ngộ. Cương-lĩnh Luận-lí là tư-tưởng khởi đầu của Wittgenstein fát-triển í-nhiệm gọi là “mọi cơ-cấu ở thế-jan rõ-ràng và chi-li như những hạt-nhân” rọi chiếu trong tấm-gương Luận-lì mà chúng ta thấy Wittgenstein trình bay rõ ràng trong  câu 4.2211:

 

Ngay cả nếu thế-jan vô cùng fức-tạp mà zữ-kiện nào cũng cũng bao gồm một con số vô-biên với nhiều zữ-kiện chi-li thì zữ-kiện chi-li được cấu-tạo bằng một con số vô-biên  của vô-vàn sự-vật. Cứ cho là thế, chúng ta thấy chắc chắn fải có bao nhiêu là sự-vật và bao nhiêu zữ-kiện chi-li.”

 

Probably, this statement works so well in Fractals Physics about the higher universal laws that presumes “all in Golden Ratios”. That how far an analysis of Fractals can progress to reveal the possible truth remains questionable because Wittgenstein demands that the world should be “logically” a sharp picture? The “sharpness” or the “truth” only exists in Mathematics, unfortunately. As of yet, all scientists of Fractals Physics believe that Physics is nothing but Mathematics. If so, why many outcomes in Quantum Physics cannot be written in Mathematic language?

 

Có lẽ đòi hỏi zữ-kiện chi-li có thể tiến tới vô-biên của Wittgenstein gần gũi với Vật-lí  Fractals về những định-luật cao hơn cho rằng mọi thứ ở thế-jan đều theo những Tỉ-lệ Vàng. Tuy nhiên, sự fân-tích của Vật-lí Fractals có thể đi tới đâu để trưng ra chân-lí vẫn còn là những câu-hỏi. Wittgenstein luận rằng rằng thế-jan fải là một bức-hình sáng-sủa trong tinh-thần Luận-lí. Trên thực-tế, cái gọi là “sáng-sủa” ấy hay “chân-lí” ấy chỉ hiện-hữu trong Toán-học mà thôi. Cho nên, các nhà khoa-học ngiên-cứu về Vật-lí Fractals luôn luôn khẳng định rằng “Vật-lí chẳng qua là Tóan-học”. Nếu đúng như vậy, tại sao có những hiện-tượng trong Vật-lí Quantum không thể nào trình-bày được bằng Toán-học?

 

Returning to the Tractatus, there are two English versions of the following propositions. Firstly, the English translation by G. K. Ogden was rendered in 1922, one year after the publication of the original text in German. Odgen brilliantly understood “der Sactverhalt” as “atomic fact”: 

 

2.01.          Der Sachverhalt is ein Verbindung (combination) von Gegenständen [object] (Sachen, Dingen)

An atomic fact is a combination of objects (entities, things) [Odgen]

2.011.   Es ist dem Ding wesentlich, der Bestandteil eines Sachverhaltes sein zu können.

It is essential to a thing that it can be a constituent part of an atomic fact. [Odgen]

2.012. In der Logik ist nichts zufällig: Wenn das Ding im Sachverhalt vorkommen kann, so muss die Möglichkeit des Sachverhaltes im Ding bereits präjudiziert sein.

In logic nothing is accidental: if a thing can occur in an atomic fact the possibility of that atomic fact must already be prejudged in the thing. [Odgen]

 

Secondly, we are to see the English version of D. F. Pears and B. F. McGuinness very faithful to the original German terminology “der Sachverhalt” as “a state of affairs”; namely “atomic facts”. In regard of this complexity, I would like to go back to the first sentence of the Tractatus, and substitute “the case/der Fall” with “atomic fact/der Sachverhalt” as follows:

 

1.       Die Welt ist alles, was der Sachverhalt ist. [Quỳnh Nguyễn]

The world is everything that is atomic fact. [Quỳnh Nguyễn]

 

This expression certainly connects with the proposition 4.2211 in the Tractatus:

 

Even if the world is infinitely complex, so that every fact consists of an infinite number of atomic facts and every atomic fact is composed of an infinite number of objects, even then there must be objects and atomic facts.”

 

Here, the advice of Kürnberger that Wittgenstein quoted for the Tractatus becomes transparent for me:

 

Motto … und alles, was man Weiss, nicht bloss rauschen und brausen gehört hat, lässt sich in drei Worten sagen.

Motto … and whatever a man knows, whatever is not mere rumbling and roaring that he has heard, can be said in three words.

 

Although, Heidegger correctly holds that essentially language comes from the enlightenment of life (Sein) or human being, a good communication describing daily activities contained in social and cultural environment should be expressed by everyday language that differs from people to people. This accounts for the colloquial expressions of one language to another. Therefore, the art of translation of the text from one language to another should be handled by one’s dexterity of thought transmission of colloquial mastery, and not the crude-ness of word-to-word in classroom.

 

(…) Die Sprache ist in ihrem Wesen nicht Äusserung eines Organimus. Auch nicht Ausdrück eines Lebenwesen. Sie lässt sich daher auch nie vom Zeichencharakter wesengerecht denken, Sprache ist licht-end-verbegende Ankunft des Seins selbst. (…)

 

(…) Language is essentially neither the expression of organism nor the expression of nature. Language also never thinks as mere symbolic character. It is the enlightening coming of Life itself. (…) [English translation by Quynh Nguyen].

 

Martin Heidegger

Über den Humanismus

 

Chúng ta thấy có hai bản Anh-ngữ của Cương-lĩnh Luận-lí. Bản thứ nhất của C. K. Odgen, xuất bản năm 1922, tức là một năm sau khi bản tiếng Đức của Wittgenstein ra đời. Thay vì zịch chữ “der Sachverhalt” là “zữ-kiện của mọi-thứ”, Odgen zùng chữ “zữ-kiện chi-li tới vô-cùng” (atomic fact) để miêu-tả rõ í-ngĩa của Wittgenstein. Chúng ta hãy đọc những câu sau đây:

 

2.01.          Zữ-kiên chi-li tới vô-cùng bao gồm đủ mọi thứ [Quỳnh Nguyễn]

2.011.   Một sự-kiện bắt buộc fải là một thành-fần trong cơ-cấu của cái vô-cùng tận chi-li. [Quỳnh Nguyễn]

2.012. Trong Luận-lí không có jì gọi là bất-chợt. ví-zụ nếu một sự-kiện có thể nằm trong lẽ vô-cùng tận chi-li thì tính-chất “chi-li vô cùng ấy” fải rõ ràng trong sự-kiện. [Quỳnh Nguyễn]

 

Bản zịch Tractatus thứ hai sang tiếng Anh (1961) là bản của D. F. Pears và B. F. McGuinness. Chúng ta thấy cả hai zịch-jả này theo sát chữ “der Sachverhalt” để zịch là “mọi sự”. Chúng ta ngầm hiểu “mọi-sự” là “zữ-kiện chi-li vô-cùng”. Để thấy rõ sự fức-tạp này, chúng ta trở lại với câu đầu trong Cương-lĩnh (Tractatus) và tôi xin thay thế chữ “trường-hợp/der Fall” bằng câu “vô-cùng của zữ-kiện chi-li” như sau:

 

 

1.       Thế-jan bao-gồm đủ mọi thứ hiểu theo í-ngĩ  vô-cùng của zữ-kiện chi-li.[Quỳnh Nguyễn]

 

Chuyển-ngữ như thế này để hợp với í của Wittgenstein trong câu 4.2211:

 

Ngay cả nếu thế-jan vô cùng fức-tạp mà zữ-kiện nào cũng cũng bao gồm một con số vô-biên với nhiều zữ-kiện chi-li thì zữ-kiện chi-li được cấu-tạo bằng một con số vô-biên  của vô-vàn sự-vật. Cứ cho là thế, chúng ta thấy chắc chắn fải có bao nhiêu là sự-vật và bao nhiêu zữ-kiện chi-li.”

 

Tuy ngôn-ngữ từ con-người hay nguồn-sống (Sein) mà ra, theo nhận-xét của Heidegger như sau:

 

(…) Die Sprache ist in ihrem Wesen nicht Äusserung eines Organimus. Auch nicht Ausdrück eines Lebenwesen. Sie lässt sich daher auch nie vom Zeichencharakter wesengerecht denken, Sprache ist licht-end-verbegende Ankunft des Seins selbst. (…)

 

Martin Heidegger

Über den Humanismus

 

Năm 1972 tôi đã zịch câu trên của Heidegger sang Việt-ngữ cho một cuộc triển-lãm tranh của tôi tại Sàigòn, như sau:

 

(…) Iếu-tính của ngôn-ngữ không fải là cách ziễn-tả của cơ-năng. Ngôn-ngữ cũng không fải là ziễn-tả theo lẽ thiên-nhiên. Nó cũng không bao jờ đến từ kí-hiệu của tư-zuy. Ngôn-ngữ là sự xuất-hiện tự-nhiên và ngời-sáng của chính Nguồn-sống (tức con-người). 

 

Tuy-nhiên, con-người ở thế-jan (Dasein) là fần-tử của xã-hội và văn-hóa. Cho nên, ngôn-ngữ không fải là một trò-chơi (private language) hay sáng-tạo của riêng mỗi cá-nhân. Ngôn-ngữ là fương-tiện truyền-thông, cho nên ít hay nhiều fải có tính xã-hội và văn-hóa, zù rằng có những sai-lầm. Cho nên, một tư-tưởng “x” fải được ziễn-tả bằng ngôn-ngữ mang quán-tính của văn-hóa và xã-hội đặc-thù như xã-hội A, B, C, hoặc D …Zịch văn từmột ngôn-ngữ này sang ngôn-ngữ khác đòi hỏi tài chuyễn-ngữ để làm sáng tỏ tư-tưởng bằng mạch-văn hợp với ngôn-ngữ của mỗi nền văn-hóa, chứ không fải zịch từng chữ như khi còn ngồi trong lớp học.

 

Zo đó, tôi ngĩ rằng câu zịch của tôi:

 

1.       Thế-jan bao-gồm đủ mọi thứ hiểu theo í-ngĩ  vô-cùng của zữ-kiện chi-li.[Quỳnh Nguyễn]

 

Zù đúng là tư-tưởng của Wittgenstein, nhưng nge như có cái jì không fải “Việt”. Bởi vậy, tôi xin trình-bày lại thế này:

 

1.       Thế-jan gồm đủ mọi thứ rất chi-li.

 

Xin hãy ngĩ tới chữ chi-li để hiểu ngĩa chữ “der Sachverhalt” hay “atomic fact” trong Tractatus.

 

Ngắn gọn như thế mà vẫn ziễn-tả được tư-tưởng, nên tôi cho là tôi gần với Kürnberger, là người có lời khuyên-nhủ sau đây, mà chính Wittgenstein cũng đã gi lại lời ấy trưóc những zòng đầu của Tractatus:

 

Motto … und alles, was man Weiss, nicht bloss rauschen und brausen gehört hat, lässt sich in drei Worten sagen.

 

Tôi xin tạm zịch:

 

Fương-châm … bất cứ cái jì chúng ta biết, bất cứ cái jì chúng ta nge như tiếng vang-động ồn-ào đều có thể được ziễn-tả bằng ba chữ mà thôi. (Kürnbeger)

 

Zĩ-nhiên làm jì có “ba chữ”. Đây chỉ là một lối nói về sự “tinh-ròng và ngắn-gọn” miêu-tả sự-kiện ở thế-jan mà thôi. Rõ ràng lối nói hay fát-biểu zù là fát-biểu về Luận-lí luôn luôn mang quán-tính ziễn-tả của con người. Cho nên, zùng ngôn-ngữ để ziễn-tả Luận-lí có thể gây ra ngộ-nhận, tức là làm mờ tính của Luận-lí.

 

 

§. 008.  Obviously, the theme of my paper “Reading of Wittgenstein’s Tractatus Logico-Philosophicus and Remarks on the Foundations of Mathematics” has so far led me to the critique of Wittgenstein’s thought, a task that have troubled many scholars and students of Philosophy. To keep the discourse in focus, I propose the return to the Remarks and we read the following quotation:

48. ‘Mathematical logic’ has completely deformed the thinking of mathematicians and of philosophers, by setting up a superficial interpretation of the form of our everyday language as an analysis of the structures of facts. Of course in this it has only continued to build on the Aristotelian logic.

 

This will be in our next discussion along with Wittgenstein’s Philosophical Investigations.

 

Hiển-nhiên, đầu-đề chuyên-luận của tôi là: “Đọc Cương-lĩnh Luận-lí” “Vài Nhận-xét về Nền-tảng Toán-học” của Wittgenstein. Nhưng chuyện đọc này đã đưa tôi đến fê-bình tư-tưởng của Wittgenstein. Fê-bình này rất khó đối với nhiều học-jả và sinh-viên ban Triết-học. Tuy nhiên, để không ra ngoài đề, tôi đề ngị chúng ta trở lại với cuốn sách thứ hai của Wittgenstein, Remarks on the Foundations of Mathematics,  bằng cách đọc câu sau đây:

 

48. “Luận-lí trong Toán-học’ đã hoàn toàn làm méo mó suy-tư của các nhà Toán-học vì nó trưng ra kiến-jải nông-cạn liên-quan tới ngôn-ngữ hằng ngày, ví zụ cách fân-tích (hay tìm-hiểu) những cấu-trúc chi-li của zữ-kiện. Zĩ nhiên, đây chỉ là vấn-đề trên cơ-sở luận-lí kiểu Aristotle.

 

Kì tới chúng ta sẽ thảo-luận rất kĩ vấn-đề này và đọc cuốn Truy-tầm Triết-học của Wittgenstein.

 

September 18, 2012

(Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2381
Ngày đăng: 20.09.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Đọc Cương-Lĩnh Luận-Lí 1 Và Vài Nhận-Xét Về Nền-Tảng Toán-Học Của Wittgenstein - Nguyễn Quỳnh USA
ĐỌC, FÊ-BÌNH VÀ SO-SÁNH TRUY-TẦM LUẬN-LÍ (LOGISCHE UNTERSUCHUNGEN, 1900) của Edmund Husserl - Nguyễn Quỳnh USA
Thuật luyện vàng - Nguyễn Hồng Nhung
Friedrich Nietzsche : Der Wille Zur Macht - Chí Hùng-Vĩ, (Í-Chí Vươn Tới Quyền-Lực - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc và Fê-bình SEIN UND ZEIT/ NGUỒN-SỐNG VÀ THỜI-JAN của HEIDEGGER 7 - Nguyễn Quỳnh USA
Friedrich Nietzsche: Lập-Ngôn Của Zarathustra 8 - Nguyễn Quỳnh USA
Tìm-Hiểu Lí-Thuyết Fê-Bình Trong Xã-Hội Và Chính-Trị - 3 - Nguyễn Quỳnh USA
Friedrich Nietzsche: Lập-Ngôn Của Zarathustra 7 - Nguyễn Quỳnh USA
Chứng Thực Sau Cùng Của Những Đam Mê Thời Đại - Nguyễn Hồng Nhung
‘Zarathustra đã nói như thế’: thiên trường thi của những ẩn ngôn - Phạm Nga
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)