Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.888 tác phẩm
2.761 tác giả
913
123.366.736
 
Đọc Cương-Lĩnh Luận-Lí 1 Và Vài Nhận-Xét Về Nền-Tảng Toán-Học Của Wittgenstein
Nguyễn Quỳnh USA

 

READING LUDWIG WITTGENSTEIN’S

TRACTATUS LOGICO-PHILOSOPHICUS

and REMARKS ON THE FOUNDATIONS OF MATHEMATICS 2

Soạn-thảo để trình bày tại Đại-hội Triết-học kì thứ 23 tại Đại-học Athens, Greece, 2013.

Preliminary for the 23rd World Congress of Philosophy, University of Athens, Greece, 2013.

 

PART ONE/ FẦN MỘT

(Continued/Tiếp theo kì Hai)

 

Gi-chú/Notes

 

Để zễ theo zõi chuyên-luận này, kể từ kì 3, cùng với bài này, xin độc-jả đọc “Đọc và Fê-bình Truy-tầm Triết-học” (Philosophische Untersuchungen) của L. Wittgenstein.

To see how the late Wittgenstein developed his concept of The Language Game, it is recommended that the English readers should read my English commentary notes published in the Viêtnamese version of Philosophische Untersuchungen.

 

 

§. 009.  Last time we have taken our time out of reading of the Remarks on the Foundations of Mathematics with the following proposition:

 

48. ‘Mathematical logic’ has completely deformed the thinking of mathematicians and of philosophers, by setting up a superficial interpretation of the form of our everyday language as an analysis of the structures of facts. Of course in this it has only continued to build on the Aristotelian logic.

 

§. 010.Two problems existing in Wittgenstein’s remark that could result in gross misunderstanding concerning the essence of Logic if they do not receive proper clarification: “Mathematical logic” and “Scientific Logic” must be distinguished. We should be clear that “No mathematical logic “completely distorts the Mathematician’s thought as long as his thought remains “mathematical”. Logic of everyday life, however might trouble the mathematician’s mind on two situations, that of the logic of everything (Sachverhalt), and that of the logic of presenting mathematical Logic as a science. The latter view must be Wittgenstein’s concern of proposition 48 as it is clearly commented by Husserl around 1900. That the Mathematician should be capable of clarifying a mathematical problem logically, not by means of Mathematical logic is essential. 

 

In his marvelous account Logical Investigations, Husserl observes that Mathematicians and Scientists have no grasp of logical insights in their fields: “The Mathematicians cannot claim to have demonstrated all the last premises of their syllogism, nor to have explored the principles on which the success of their methods reposes … The same thinkers who sustain marvelous mathematical methods with such incomparable mastery, and who add new methods to them, often show themselves incapable of accounting satisfactorily for their logical validity and for their limits of their right use.” (Husserl 1970: 38-39)

 

Kì trước chúng ta tạm ngừng ở câu sau đây, rút từ cuốn Nhận-định về Nền-tảng Toán-học của Wittgenstein:

 

48. “Luận-lí trong Toán-học’ đã hoàn toàn làm méo mó suy-tư của các nhà Toán-học vì nó trưng ra kiến-jải nông-cạn liên-quan tới ngôn-ngữ hằng ngày, ví zụ cách fân-tích (hay tìm-hiểu) những cấu-trúc chi-li của zữ-kiện. Zĩ nhiên, đây chỉ là vấn-đề trên cơ-sở luận-lí kiểu Aristotle.

 

Câu trên có hai vấn-đề gây ra ngộ-nhận về iếu-tính của Luận-lí cho nên chúng cần fải được làm sáng-tỏ. Theo tôi, “Luận-lí của Toán-học” khác với “Luận-lí có tinh-thần Khoa-học”, mặc zù Toán-học vẩn được coi là “xương-sống” của mọi khoạ-học. Chúng ta nên hiểu rằng “Luận-lí của Toán-học không hề làm lệch-lạc suy-tư của nhà Tóan-học khi nhà Toán-học suy-ngĩ về Luận-lí Toán-học, tức là làm Tóan. Còn Luận-lí có tinh-thần khoa-học hay “khoa Luận-li” có thể khiến nhà Toán-học lúng-túng vì hai lẽ sau đây: Trước hết, Luận-lí có tinh-thần khoa-học bàn tới lẽ có mặt của mọi thứ ở thế-jan (Sachverhalt). Thứ đến vấn-đề zùng Khoa Luận-lí  để trình-bày khám-fá của Toán-học. Trường-hợp thứ hai đòi-hỏi zùng Luận-lí ngoài Toán-học để jải-thích Toán-học mới đúng là điểm Wittgenstein lưu-í trong câu 48, nhưng ông đã không rõ-ràng. Điểm này cũng đã được Husserl bàn tới ở fấn mở-đầu cuốn Logische Untersuchungen (Truy-tầm Luận-lí) mà tôi đang đọc và so sánh với cuốn Hiện-tượng Luận và Thuyết Zuy-vật Biện-chứng của Trần Đức-Thảo [đang đăng từ từ trên Văn-chương Việt] và rất rõ ràng trong cuốn Phenomebology and the Crisis of Philosophy hay rõ hơn nữa là Sự Khủng-hoảng của Khoa-học ở Âu-châu,(Die Krisis der Europäischen Wissenschaft).

 

Husserl viết, “Các nhà Toán-học không thể cho là mình đã làm sáng-tỏ suy-tưởng của mình theo đúng fép Tam-đọan Luận (Sylgolism). [Tức là không biết ziễn-tả]. Họ cũng không thể qủa-quyết rằng họ đã làm sáng-tỏ những nguyên-lí mà họ khám-fá ra và coi như đã thành-công. Nhiều nhà Toán-học đã có được những fương-fáp Toán-học tuyệt-vời và nắm vững vấn-đề hay tới độ không bút nào tả được. Tuy nhiên, họ lại không có khả-năng trình-bày khám-fá của họ rõ ràng xét trên khả-năng Luận-li theo tinh-thần Khoa-học, và xét trên những jới-hạn khi họ zùng Luận-lí ấy.”

 

§. 011.  In regard to Wittgenstein’s proposition 48 there appears something obscure and “emotional” that veils the clarity of his thoughts, probably as Wittgenstein confessed his remarks were quickly jotted down, and were recorded by his students. It is all human that a remark or an activity reveals one’s state of mind emotionally under specific circumstance or “vanity” whereas if one’s cognition prevails errors can be avoided. By this means and in despite of linguistic deficiency, Husserl’s remark holds the concreteness of analytical observation. The clarity of linguistic expressions is subject to the whole of language, variously to the degree of skill and the adequacy of terminology and phraseology that one can be of. As such, Husserl’s candid admission of the trouble of his art of writing deserves our sympathy. Even great scientist like Einstein had to use diagram in communicating his thoughts with his fellow-researchers.

 

Để í kĩ câu 48, chúng ta thấy nhận-định của Wittgenstein mờ-tối, có lẽ vì ông vội vã viết xuống như ông đã jãi-bày và được sinh-viện của ông gi lại. Hành-động hay suy-tư vội vã này thường để lộ tính chân-thực của con-người trong trạng thái cảm-xúc hay “hão-huyền”, chữ của Wittgenstein, khác với con-người trong trạng-thái lí-trí để có nhận-định chẳc-chắn và fân-tích rất kĩ-càng như kiểu một Husserl. Thế-nhưng sự sáng sủa của ngôn-ngữ còn fải tùy-thuộc vào số-lượng của ngôn-ngữ. Khi chúng ta nói, như Husserl đã thú-nhận, là chúng ta không đủ ngôn-ngữ để ziễn-tả, thì jới-hạn đó không fải là jới-hạn của tư-tưởng hoặc của Luận-lí, mà vì vốn-liếng ngôn-ngữ ví như một thứ “technology” còn hạn hẹp. Một đôi khi các thiên-tài trong khoa-học như Einstein fải fác-họa biểu-đồ để suy-ziễn í-niệm trong những lúc chia xẻ (communications) với đồng ngiệp.

 

§. 012. Our heart and mind are so captivated by the lines in the Preface for Philosophical Investigations that Wittgenstein openly confides in public. We respect and even adore him as a genius and a human being who had continuously confronted problems in Philosophy that concerns the limit of his thought and the certainty and uncertainty.as a result in contact with reality known as “seeing as” or “ostensive-ness”. It could be a misconception to jump into a hasty conclusion that the Investigations stands for Wittgenstein’s maturity of thought, rather it should be seen as a continuous effort to bring forward a picture beautifully and neatly to its full scope to match with the kaleidoscope of the world. Certainly one cannot rule out the weakness or “sickness” of the thought that we cannot expect any exception in Philosophy, for every great philosophers be they Hegel, Nietzsche, Husserl, or Heidegger. 

 

Những lời mở đầu cho cuốn Truy-tầm thật là cảm-động. Đó là tâm-tư mà Wittgenstein đã bày tỏ cùng độc-jả. Chúng ta kính-trọng và có thề nói là mến ông không chỉ vì ông là thiên-tài mà còn là một con-người trọn vẹn vì ông đã tiếp-tục đối-đầu với những vấn-đề Triết-học. Chúng là những jới-hạn tư-tưởng của ông, tức là cái jì chúng ta biết rõ và cái jì chúng ta không biết rõ khi chúng ta chạm mặt với đời. Cái ở trên đời hiện ra thế nào thì chúng ta biết vậy mà thôi, đâu có hoàn-toàn đúng. Có thể rất sai lầm nếu chúng ta vội-vã cho là tư-tưởng trong Truy-tầm là sự trưởng-thành của Triết-học Wittgenstein. Nếu đúng như thế, thì những jì Wittgenstein khám-fá ra sau Truy-tầm cho thấy tư-tưởng trong Truy-tầm không trưởng-thành? Thực ra, chúng ta nên coi Truy-tầm là nỗ-lực đưa một tấm-tranh đẹp và rõ-ràng (Tractatus) đến tận khả-năng của nó để đuơng-đầu với thế-jới như kính vạn-hoa. Chúng ta cũng không thể chối cãi rằng không có sự iếu-kếm hay “căn-bệnh của Triết-học”. Triết-ja vĩ-đại nào cũng thấy điều này, zù người ấy là Hegel, Nietzsce, Husserl hay Heidegger.   

 

 

§. 013. To deal with the possibility of having crucial trouble while embarking on new thesis of Philosophy, Wittgenstein spent a great deal of time and effort to layout the structure of his thought as he realized the sickness of Philosophy could have already existed in the preliminary questions. In The Blue Book, for example Wittgenstein distinguishes “ostensive definition” from “concrete definition”. His question is: “Need the ostensive definition be understood? – Can’t the ostensive definition be misunderstood?”

 

Để tránh vấn-đề có thể xảy ra trong khi chúng ta trưng ra một fương-án mới trong Triết-học, Wittgenstein đã bỏ ra rất nhiều công-sức và thời-jan soạn-thảo tư-tưởng của ông vì ông í-thức vấn-đề gọi là căn-bệnh trong Triết-học. Căn-bệnh ấy rất có thể đã có mặt trong những câu-hỏi ban-đầu. Trong cuốn Vở Xanh, Wittgenstein fân-biệt sự khác nhau jữa “định-ngĩa mơ-hồ” và “định-ngĩa rõ ràng” .Ông nêu lên câu hỏi: “Chúng ta có cần fải hiểu một định-ngĩa mơ-hồ hay không? – Có thể nào chúng ta hiểu sai một định-ngĩa mơ-hồ hay không?

 

And here is Wittgenstein’s answer. In this case we may wonder if the answer should not be made. Surely, this brings us back to Wittgenstein’s remark and shows us all the trouble the concept may go in either way: That to have the answer or not to have should not concern a concept or a principle. So we doubt about the validity of Wittgenstein’s remark unless it implies the alternative. Then we should also be aware that all alternatives must indicate demonstrative realities, for if a choice still resides in hypothesis it will contradict the answer.

 

Trước khi đọc câu trả lời của Wittgenstein. Chúng ta tự hỏi liệu chúng ta có cần câu trả-lời hay không? Điều này đưa chúng ta trở về với nhận-định của Wittgenstein và nó cho chúng ta thấy một í-niệm có thể được áp-zụng bất cứ cách nào khi thích-hợp. Ngĩa là trả lời hay không trả lời không fải là một í-niệm hay một nguyên-lí. Zo lẽ đó chúng ta đặt câu hỏi về já-trị nhận-định của Wittgenstein trừ fi nhận-định ấy cho chúng ta một jải-fáp khác. Như vậy, chúng ta nên để í mọi jải-đảp thay thế nào khác cũng fải cho chúng ta thấy những thực-tại rõ ràng. Một jải-đáp thay thế còn nằm trong jả-thiết sẽ mâu-thuẫn với câu trả-lời.

 

“If the definition explains the meaning of a word, surely it can’t be essential that you should have heard the word before. It is the ostensive definition’s business to give it a meaning … The ostensive definition “this is tove” can be interpreted in all sorts of ways.”

(Wittgenstein 2009: 86). Not that, in my opinion, that something called “tove” is queer, but it is known only as a verb (to smoke, or to emit a smoky smell), and neither a noun nor an adjective. Yet, the word “tove” can be anything, unless its meaning is clear to all of us, even though it could be slang. The queer-ness in thought expression may invoke a “sickness of thought” in Philosophy.    

 

Wittgenstein nói: “Nếu định-ngĩa đã jải-thích ngĩa của một chữ thì chúng ta không thắc mắc đến chuyện chúng ta đã nge hay đã biết chữ đó trước kia hay không. Công việc của một định-ngĩa chưa rõ ràng là nó fải cho chúng ta biết í-ngĩa. Một định-ngĩa mơ-hồ ví như câu trong tiếng Anh: “Đây là khói hay mùi khói”. Câu này có thể được suy-ziễn lung-tung. Chữ “tove” trong tiếng Anh là một động-từ chứ không fải là zanh-từ hay tình-từ. Ngĩa của “tove” là “hút thuốc” hay “có mùi khói hay thuốc”. Chữ “tove” cũng có thể là một tiếng lóng. Như vậy, một chữ “kì-quái” trong tư-tưởng có thề là căn-bệnh của tư-tưởng trong Triết-học.

  

Now, consider my question based on Wittgenstein’s idea of the Language Game. In the Brown Book, Wittgenstein makes the remark on “proposition” or “sentence”. No well thought remark comes out without silent questions that the thinker works on over and over until no further question is necessary.

 

Câu hỏi sau đây của tôi zựa trên quan-niệm Trò-chơi Ngôn-ngữ của Wittgenstein. Trong cuốn Vở Nâu, Wittgenstein có một nhận-định về mệnh-đề viết hay nói ra. Không có một nhận-định chín-chắn nào lại thiếu những câu-hỏi trong iên-lặng. Đây là những câu hỏi mà chúng ta những người biết suy-tư thường ngĩ mãi trong đầu cho đến khi hết hồ ngi thì chúng ta mới nói ra,

 

That “what is a proposition” must be on Wittgenstein’s mind, so he offers the following explanation:

“A proposition (sentence) may consist of only one word. In 1) the signs “brick”, “column” are the sentences. If A calls out an order: “brick, column!” which is obeyed by B by bringing a brick, a column, we might here talk of two propositions.

 

Chắc chắn câu hỏi thế nào là một mệnh-đề (viết ra hay nói ra) fải nằm sẳn trong đầu của Wittgenstein, cho nên zù không nói ra ông đã jải-thích như sau: “Một mệnh-đề có thể chỉ là một chữ hay một tiếng. Những chữ hay tiếng gọi như “gạch”, “cột”, là những mệnh-đề. Ví-zu như khi người A bảo người B: “gạch, cột” thì người B mang “gạch và cột” lại cho người A. Chúng ta có thể bảo “gạch” và “cột” là hai mệnh-đề trong trường-hợp này.”

 

 §. 014. If for example a young man calls out his lover by her name, e.g. “Elaine!” and she replies by running up to him, we might say her name, as her own sign, which is a sentence. A proposition or a sentence in this case fulfills its double meanings, viz. the meaning and the function that stand for a person being presently there in space and time. This illuminates the combined concept of language of the Tractatus and the Investigations.

 

Nếu có một thanh-niên gọi người iêu bằng tên, ví-zụ “Cẩm-Fượng” . Người con gái đó nge gọi nhận ra và chạy lại với thanh-niên, thì chúng ta hiểu là cái tên “Cẩm-Fượng”, biểu-thị của người con gái, đúng là một mệnh-đề có hai điểm rõ-ràng: “í-ngĩa và chức-năng” của một người đang có mặt ở ngay lúc này trong không-jan và thời-jan. Điều này làm sáng-tỏ quan-niệm ngôn-ngữ trong cả hai tác-fẩm: Cương-lĩnhTruy-tầm.

 

§. 014.  In On Certainty, Wittgenstein provides a way to make sure if a proposition sustains by saying that, “Whether a proposition can turn out false after all depends on what I make count as determinants for that proposition” (Wittgenstein 2009: 320).This means not only if the concept of the Language Game is followed, but also if all logical elements make a good, meaningful picture of reality. Now that we understand Wittgenstein wished to publish the Tractatus and the Investigations in one volume.

 

Trong cuốn Bàn-về sự Hiểu-biết Rõ-ràng/On Certainty, Wittgenstein đề-ngị một fương-fáp để biết chắc-chắn là một mệnh-đề hay câu nói đúng. Ông nói rầng: “Để xét xem một mệnh-đề có sai hay không chúng ta chỉ cần soát lại những cơ-cấu có í-ngĩa trong mệnh-đề .” Điều này có ngĩa là mọi người có theo đúng í-niệm về Trò-chơi Ngôn-ngữ hay không, và mọi cơ cấu luận-lí của ngôn-ngữ có làm thành một bức-tranh đẹp và có í ngĩa như là thực-tại hay không. Bây jờ chúng ta đã rõ í của Wittgenstein muốn thấy Cương-lĩnhTruy-tầm được xuất-bản chung vào một cuốn,

 

September 29, 2012

(Còn tiếp nhiều-kì cho đến hết)

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2452
Ngày đăng: 01.10.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Đọc Và Fê-Bình Truy-Tầm Triết-Học - Nguyễn Quỳnh USA
Mỹ Học Và Văn Chương 4 - Đặng Phùng Quân
Mỹ Học Và Văn Chương 3 - Đặng Phùng Quân
Mỹ Học Và Văn Chương 2 - Đặng Phùng Quân
Mỹ Học Và Văn Chương 1 - Đặng Phùng Quân
Đọc Cương-Lĩnh Luận-Lí 1 Và Vài Nhận-Xét Về Nền-Tảng Toán-Học Của Wittgenstein - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc Cương-Lĩnh Luận-Lí 1 Và Vài Nhận-Xét Về Nền-Tảng Toán-Học Của Wittgenstein - Nguyễn Quỳnh USA
ĐỌC, FÊ-BÌNH VÀ SO-SÁNH TRUY-TẦM LUẬN-LÍ (LOGISCHE UNTERSUCHUNGEN, 1900) của Edmund Husserl - Nguyễn Quỳnh USA
Thuật luyện vàng - Nguyễn Hồng Nhung
Friedrich Nietzsche : Der Wille Zur Macht - Chí Hùng-Vĩ, (Í-Chí Vươn Tới Quyền-Lực - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)