Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.888 tác phẩm
2.761 tác giả
1.011
123.367.336
 
Đọc Và Fê-Bình : Cơn Khủng-Hoảng Của Khoa-Học Tây-Fương
Nguyễn Quỳnh USA

 

CRITIQUE OF

THE CRISIS OF EUROPEAN SCIENCES

DIE KRISIS DER EUROPÄISCHEN WISSENSCHAFTEN

Cùa

EDMUND HUSSERL

 

Vernunft wird Unsinn, Wohltat Plage

Khi Tri-tuệ trở nên vô-ngĩa, Xã-hội điêu-linh*

When rationality becomes meaningless, society suffers*

Faust (Goethe)

 

*Vietnamese and English version by Quynh Nguyen

 

This would be my great opportunity to re-read and then to evaluate one of the most important works of Edmund Husserl entitled The Crisis of European Sciences, unfinished around 1937, one year before he succumbed. More than seventy years lapsed since Husserl’s lectures in Vienna; we have still learned that our world has undergone so many changes, some for good and some for bad. The most unfortunate experiences have not yet disappeared from the European minds and from places where Colonialism laid waste. Its immediate legacies were the emergence of violent hostilities to genocides committed by people against people of the same race, only because of the blind ideologies.

 

Hôm nay có thể là zịp may cho tôi được đọc lại và xét lại já-trị một trong những cuốn sách quan-trọng nhất của Husserl, Cơn Khủng-hoảng của Khoa-học Tây-fương (Die Krisis der europäischen Wissenshaften). Cuốn sách này viết chưa xong năm 1937, một năm trước khi Husserl qua đời. Hơn bảy mươi năm trôi qua kể từ những bài thuyết-jảng của Husserl tại Vienna, thế-jan đã biển-đổi nhiều. Có những điều tốt và có những điều xấu. Những nỗi bất-hạnh khủng-khiếp nhất của con người vẫn chưa fai nhòa trong kí-ức của ngưởi Âu-châu (Tây-fượng) và ở những nơi chế-độ Thực-zân đã tàn fá con người, và đã tạo ra nguyên-nhân ján-tiếp cho những hận-thù bạo-động và thảm sát jữa con người cùng nòi jống, chỉ vì đi theo những í-thức hệ mù-quáng.

 

Sciences and technologies are no doubt the gem concatenation of human progress that can however only become true civilization, if and only if they carry under their wings the true values of humanism so clearly in the Logical Investigations, the Cartesian Meditations, and presently in the Krisis, which is the task of our critique.

 

Hiển-nhiên, Khoa-học và Kĩ-thuật là viên-ngọc qúi của tiến-bộ nhân-lọai. Thế nhưng tiến-bộ này chỉ có thể trở thành văn-minh nếu chúng chuyên-chở já-trị nhân-bản đã được bàn đến rõ ràng trong Logische UntersuchungenCartisian Meditations, và trong cuốn Die Krisis/Cơn Khủng-hoảng mà chúng ta đang fân-tích.

 

Misunderstandings leading to hostility against sciences and technologies have often come from the narrow-mindedness of individuals, mainly in religious and backward communities around the world where emotive and fanatic practices are way of life. One small case but alarming, probably due to the deficit of formal education concerning a Việtnamese writer who in the mid-eighties published his thought on Quê Mẹ Magazine, France, that “Modern Sciences are but a pre-mature born baby of the traditional ones!” This poor opinion is queer indeed to the ears of any young kids of our time. I wish that the writer read the Krisis of Husserl.  

 

Những hiểu-lầm đưa tới lòng thù-hận của con người không ưa Khoa-hoc và Kĩ-thuật thường xuất-hiện trong khối óc thiển-cận của một số người, đặc biệt trong những xã-hội nặng về tôn-jáo và kém mở-mang ở thế-jan. Tại những nơi đó con người sống với bản-năng sươt-mướt và cuồng-tín. Một ví-zụ nhỏ nhưng khiến chúng ta fải jật mình là có một nhà-văn Việt, có lẽ vì còn thiếu học, trong thập-niên tám-mươi đã viết một zòng sau đây trên tờ Quê Mẹ ở Fáp: “Khoa-học ngày nay chỉ là con-đẻ thiều-tháng của Khoa-học Cổ-truyền.” Í-kiếnnày qủa là kì-lạ ngay cả đối với những trẻ em còn bé ở thời-đại chúng ta. Tôi chỉ mong tác-jả ấy đọc và hiểu Cơn Khủng-hoảng của Husserl mà thôi.

 

We should be clear of two things: (a) the essence or characteristics of Sciences and Technologies and (b) the use of such knowledge in and for the community of mankind. Husserl holds that the true Sciences must be the Sciences of man, or precisely for man. Such an ideal is the core of his thought and the reason for him to develop his new Phenomenology called the Transcendental Phenomenology.

 

Chúng ta cần fải fân-biệt rõ hai điều: (a) iếu-tính của Khoa-học, Kĩ-thuật và (b) cách sử-zụng chúng trong cộng-đồng nhân-loại. Husserl nhận-định rằng Khoa-học đích-thực fải là Khoa-học về con-người, tức là fục-vụ con-người. Đây chính là nền-tảng tư-tưởng của ông và cũng là lí-zo ông đã fát-triển Hiện-tượng Luận thành Hiện-tượng Luận ở cấp cao-hơn (chữ “transcendental” ở đây không có ngĩa lãng-man hay thần-bí, thường được gọi là “siêu-việt” hay “vượt-fóng”. Nói như thế tức là chưa hiểu thấu tư-tưởng của Kant, Hegel, Husserl và Heidegger.)

 

For those whose English is the mother-tongue, reading the exhaustive translation of David Carr is highly recommended. The following section serves the Viêtnamese readers with some exception of scholarly objective a few English remarks are simultaneously represented.

 

FẦN MỘT

CƠN KHỦNG-HOẢNG CỦA KHOA-HỌC HIỆN RA CHÍNH LÀ CƠN KHỦNG-HOẢNG VỀ ĐỜI-SỐNG CỦA BẢN-CHẤT CON-NGƯỜI TẠI ÂU-CHÂU.

 

1.       Nhìn qua những thành-công liên-tục, liệu chúng ta có thể nói là thực-sự có một cơn khủng-hỏang khoa-học hay không?

 

Qua những bài thuyết-trình của Husserl về “Cơn Khủng-hoảng của Khoa-học và Tâm-lí-học ở Âu-châu”, Husserl đặt vấn-đề liệu chúng ta có thể bàn đến cơn khủng-hoảng đó không? Đề tài ấy có vẻ jì khuyếch-đại hay không? Nói đúng ra cơn khủng-hoảng của bất kì một bộ-môn khoa-học nào cũng đều nêu lên tính-chất đích-thực của khoa-học, ngĩa là định ra việc-làm và fát-triển một fương-fáp cho khoa-học. Và đây chính là điểm chúng ta cần fải đặt thành câu hỏi.

 

Câu hỏi ấy có thể đúng là câu-hỏi về triết-học mà ở thời-đại của chúng ta triết-học có kjhuynh-hướng quay sang chủ-ngĩa hồ-ngi, fi-lí, và sặc  mùi thần-bí. Riêng về hai vấn-đề “hồ-ngi” và “fi-lí”, Husserl muốn ám chỉ Hiện-sinh Chủ-ngĩa. Riêng trường-hợp của Heidegger, zù triết-ja này đã nói rõ triết-lí của ông không zính-záng jì tới Hiện-sinh Chủ-ngĩa, nhưng con-người Hiện-sinh và nhiều người khác đã có lúc hiểu lầm Triết-học của Heidegger là Hiện-sinh Chủ-ngĩa. Riêng đối với Husserl, chúng ta thấy có hai vấn-đề. Trước hết, Husserl thấy thái-độ hợp-tác của Heidegger trong nội-các Hitler. Thứ hai, Husserl, vì có gốc-gác Zo-thái, nên không được tiếp-tục jảng-zạy ở Đại-học. Trong khi ấy, Heidegger vốn là sinh-viên của ông, và đã tặng cuốn Sein und Zeit cho ông lại quay mặt làm ngơ. Rõ ràng đây là vấn-để í-thức hệ và chính-trị. Hiển-nhiên Husserl rất chua chát về chuyện này. Husserl lại thấy rằng Hiện-sinh Chủ-ngĩa đã mang Hiện-tượng Luận của ông vào và đã hiểu sai. Zo đó, Husserl ngĩ rằng tư-tưởng của ông về Hiện-tượng Luận fải được trình bày khác đi và sâu hơn, đi ngay cả vào lịch-sử. Zo lẽ đó, những bài jảng của ông về Cơn Khủng-hỏang trong Khoa-học ở Âu-châu (Tây-fương) và Tâm-lí Học đã ra đời.

 

Trước hết Husserl nêu lên câu hỏi là làm cách nào để chúng ta bàn thẳng vào vấn-đề khủng-hoảng trong khoa-học nói chung. Câu hỏi Husserl đã nêu lên là: liệu có vấn-đề khủng-hoảng trong khoa-học thực-chứng (positivism), toán-học thuần-túy, và khoa-học chính-xác về thiên-nhiên không? Đây là những bộ-môn chúng ta hằng kính-nể và coi chúng là mô-hình có tính khoa-học rất cao và rất gay go.

 

Zẫu sao, những mô-hình kể trên đã cho chúng ta thấy chúng có thể được sửa đổi trên hai fương-ziện: fương-fáp họcxây-zựng lí-thuyết. Chỉ mới gần đây thôi, những mô-hình khoa-học trên vượt lên khỏi Vật-lí cổ-điển hay cổ-truyền ngự trị hằng bao thế-kỉ. Tuy nhiên, có fải những vinh-quang chống-lại Vật-lí và Tóan-học cựu-truyền có ngĩa là hai môn-học theo lối cổ kia không có tinh-thần khoa-học hay không? Có tinh-thần khoa-học đấy chứ, vì nếu chúng ta đặt mình vào vai trò của các lí-thuyết ja khoa-học cổ-điển chúng ta mới biết việc làm của họ là những fát-minh vĩ-đại và có já-trị lâu zài. Đó là chưa kể những fát-minh về kĩ-thuật rất vĩ-đại và đáng khâm-fục của những thế-hệ đi trước.

 

Vật-lí Học zù theo truyền-thống của Newton, Planck hay Einstein hay của bất cứ ai trong tương-lai cũng là một thứ khoa-học chính-xác. Nhưng có người vẩn ngĩ rằng xây-zựng một lí-thuyết rốt ráo và tuyệt-đối vẫn là điều không bao jờ có được.

 

Jống như tất cả mọi nền khoa-học khác kể cả những khoa-học thực-chứng (positivist sciences) chúng ta muốn những nền khoa-học fụng sự con người cũng fải có tính thực-chứng hay chính-xác. Thế nhưng khoa-học fụng-sự con người chính xác như trên qủa là một điều khó-khăn và fiền-toái, vì nó đòi hỏi sự chính-xác có thể tính ra được bằng Toán-học hoặc một thứ khoa-học zựa vào định-luật thiên-nhiên như những ngiên-cứu trong lãnh-vực “biophysical (Biology and Physics)”. “Thế thì bỏ mẹ!” Chúng ta fải công-nhận rằng sự đòi-hỏi khắt-khe của khoa-học như vừa kể ở trên, sự khuất-fục của nó, những thành-công về lí-thuyết của nó và những já-trị lớn-lao vĩnh-cửu của nó là những jì qúa hiển-nhiên.

 

Chỉ có Tâm-lí Học, một ngành “jả-bộ” (so-called/ pretended to be) là khoa-học cho nên Tâm-lí Học thiếu những já-trị nêu ở trên. Tâm-lí Học cứ “fẹt” ra rằng nó là một khoa-học có khả-năng thâu-tóm sáng-sủa (abstract), và jải-thích được rốt-ráo nền-tảng nhân-bản hay nói jản-zị là “biết rõ uẩn-khúc của con người”. Thôi thì chúng ta cứ để nguyên Tâm-lí Học vào một xó của nó với cái ấu-trĩ về fương-fáp của nó và những fát-triển qúa chậm-chạp của nó. Sự khác nhau của khoa-học trong bộ-môn Tâm-lí Học và sự thiếu tinh-thần khoa-học của Triết-học là những điều qúa rõ ràng. Zựa trên những jì vừa bàn, Husserl zẫn chúng ta đến vấn-đế sau đây:

 

2.       Đi từ Fương-fáp Cùng-kì Lí có tính Khoạ-học đến Khoa-học vụ vào Thực-chứng. Cơn Khủng-hoảng của Khoa-học chỉ vì Khoa-học thiếu í-ngĩa về Đời-sống.

 

Có lí-zo cho rằng cơn khủng-hoảng chính là vấn-đề văn-hóa của chúng ta cho nên chúng ta mới bảo là có cơn khủng-hoảng trong khoa-học. Như vậy, chúng ta có thể thay đổi cách tìm-hiễu vấn-đề. Zo đó, cái khó-khăn ở đây chính là vấn-đề ảnh-hưởng tới tâm-lí, không fải chỉ ở thời-đại chúng ta mà ở trong nhiều thế-kỉ trước. Khủng-hoảng là một hiện-tượng kì-quái. Nó có những cái mờ tối không sao jải-quyết được ngay cả trong những bộ-môn khoa-học mang nặng Toán-học trong thời-đại mới. Nó có những uần-khúc ở thế-jan không ai hiểu được trong những thời xưa cũ. Như vậy, những sự tăm-tối kia đưa chúng ta trở-về với uẩn-khúc gọi là vấn-đề tâm-lí và fương-fáp trong Tâm-lí Học. Vậy đây chính là zấu-hiệu đưa chúng ta đến í-ngĩa sâu-xa hơn  nằm trong những bài thuyết-trỉnh này.

 

Những uẩn-khúc hay khó hiểu (enigmas) từ thời xưa cũ không có thuốc nào chữa được có thể là trường-hợp Viêtnam. Mặc zù đã nhiều lần anh-zũng chiến-thắng Tầu, zành độc-lập, nhưng người Việt không í-thức được thế nào là tự-zo. Họ thất-bại trong thời-bình không chỉ vì thiiếu sáng-kiến xây-zựng xã-hội, mà vì luôn luôn thần-fục Tầu về tư-tưởng, văn-hóa và jáo-zục. Thế có ngĩa là trong tâm-thức người Việt  sẵn sàng là “nô-lệ” của Tầu. Ngay cả cái tên VIỆTNAM cũng zo Tầu ban cho. Nếu ngôn-ngữ là linh-hồn của zân-tộc, thì người Việt zùng qúa nhiều chữ Tầu trong thời hiện-đại. Trong cách viết người Việt không biệt trình bày thế nào là “liên-tự” và thế nào là  “liên-đại zanh-tự”, cũng như không biết fân biệt hai âm “Y” và “I”, vân vân. Nói chung, không biết nhìn ra căn-bệnh cố-hữu của mình. Cho nên, người Việt không hiểu thật sâu sắc í-ngĩa của hai chữ tự-zo. Nếu chính-sách của Tầu “tử-tế” với Việtnam, thì người Việt sẵn sàng theo Tầu. Có một số người Việt, mang tiếng có học, tin rằng người Việt từ Tầu mà ra. Những điều vừa kể trên đúng là uẩn-khúc không sao hiểu nổi.

 

Chúng ta trở lại với Husserl. Theo ông, chúng ta bắt đầu thảo-luận sự thay-đổi từ khi thế-kỉ trước cáo-chung bằng cách xét lại já-trị tổng-quát của Khoa-học. Đây không fải là vấn-đề thuộc về bản-chất của Khoa-học mà là khoa học có ngĩa jì đối với cuộc-sống của con-người. Nói đúng ra quan-niệm về thế-jan của con người mới ở jữa thế-kỉ mười-chín zo Khoa-học Thực-chứng mà ra nhưng thế-hệ về sau lại không thấy. Ngĩa là thế-hệ ấy không màng jì đến những câu-hỏi hay vấn-đề liên-quan tới một thứ nhân-loại tính đích-thực. Nếu Khoa-học chỉ ngĩ tới chứng-liệu thyì nó chỉ đẻ ra những con-người ngĩ tới chứng-liệu mà thôi. Sự thay đổi já-trị trong xã-hội là điều không sao tránh khỏi, đặc biệt sau thời-chiến. Bởi vậy, chúng ta đã thấy sự thay đổi zần zần biến thành thù-hận trong thế-hệ trẻ. Người ta bảo chúng ta rằng trong nhu-cầu cần-thiết của chúng ta thì thứ Khoa-học này vô-ngĩa đối với chúng ta.

 

Xét về nguyên-lí, thứ Khoa-học thực-chứng này không bàn tới những câu-hỏi rất quan-trọng của con-người từ jai-đoạn khổ-đau tới jjai-đoạn fải đứng lên fản-đối, Đó là những câu hỏi về cái jì có-ngĩa và cái jì vô-ngĩa trong đời-sống của con-người. Thực ra, thời nào cũng vậy và ở đâu cũng vậy cái jì có-ngĩa và cái jì vô-ngĩa luôn luôn là ưu-tư của con-người, nhất là con người muốn tiến-bộ cho đúng ngĩa con-người.

 

Thế thì những câu hỏi ấy, nói chung và cho tất cả chỉ vì con-người, liệu có đòi hỏi những suy-tư chung và những câu trả lời chung zựa trên hiểu-biết sâu-sắc và tỉnh-táo hay không? Ở điểm fân-tích cuối-cùng những câu hỏi kia júp cho con-người thấy mình là một con-người có tự-zo và tự quyết-định cho chính mình và thái-độ của mình hướng đến một thế-jan quanh mình. Thế-jan ấy không những có tính-người như chúng ta thường ngĩ đến, mà còn là tính-người có já-trị cao-hơn, có tự-zo xét theo mọi khả-năng của mình cho chính mình là con-người biết fải-trái và cho cả thế-jan trong đó có mình.

 

Khoa-học bàn jì hay ngĩ jì về sự fải-trái. Khoa-học ngĩ jì về chúng ta đây, là những con-người có tự-zo?  Khoa-học chỉ bàn về sự-kiện thì còn jì mà nói, bởi vì thứ Khoa-học ấy rút ra từ bất cứ cái jì thuộc Khoa-học ấy. Bất kể Khoa-học nào đã bàn tới já-trị con-người cũng fải đề í đến đời sống tâm-linh của con-người, ngĩa là Khoa-học ấy fải nằm trong những ưu-tư của tính-sử (historicity). Nói rõ hơn, tính-chất khoa-học mạnh nhất đòi hỏi nhà ngiên-cứu fải rất cẩn-thận đứng ra ngoài tất cả mọi vai-trò thẩm-định já-trị, tạm bỏ ra ngoài tất cả nhửng câu hỏi đúng hay sai về những vấn-đề liên-quan tới con-người và liên quan tới những fạm-vi văn-hóa. Thực ra, chân-lí khách-quan và có tính Khoạ-học là xây zựng lại thế-jan về mặt tinh-thần cũng như vật-chất, Tuy nhiên, thế-jan của con-người chỉ có í-ngĩa nếu Khoa-học thực-sự í-thức rằng cáì jì được xây-zựng cũng fải có mục-đích rõ-ràng. Nếu lịch-sử không còn jì để zạy cho chúng ta biết là mọi hình-thái của một thế-jan tâm-linh, mọi điều-kiện sống, mọi lí-tưởng, và mọi nền-tảng để con-người noi theo đang tan biến đi như những đợt-sóng bồng-bềnh thì trí-tuệ của con-người trở nên vô-ngĩa (Vernunft wird Unsinn, Wohltat Plage. Goethe (Faust). Có fải cõi-sống đã biến thành bi-thảm hay không? Liệu chúng ta có thể sụt-sùi an-ủi nhau không? Liệu chúng ta có thể sống trong một thế-jan như thế hay không? Liệu chúng ta có thể sống trong một thế-jan mà những jì xảy ra trong lịch-sử chẳng qua là một zãy tiến-bộ vô-cùng ảo-tưởng và thất vọng chua cay hay không?

 

(Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)

October 6, 2012

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2292
Ngày đăng: 08.10.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Đọc và Fê-bình SEIN UND ZEIT/ NGUỒN-SỐNG VÀ THỜI-JAN của HEIDEGGER 8 - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc Cương-Lĩnh Luận-Lí 1 Và Vài Nhận-Xét Về Nền-Tảng Toán-Học Của Wittgenstein - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc Và Fê-Bình Truy-Tầm Triết-Học - Nguyễn Quỳnh USA
Mỹ Học Và Văn Chương 4 - Đặng Phùng Quân
Mỹ Học Và Văn Chương 3 - Đặng Phùng Quân
Mỹ Học Và Văn Chương 2 - Đặng Phùng Quân
Mỹ Học Và Văn Chương 1 - Đặng Phùng Quân
Đọc Cương-Lĩnh Luận-Lí 1 Và Vài Nhận-Xét Về Nền-Tảng Toán-Học Của Wittgenstein - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc Cương-Lĩnh Luận-Lí 1 Và Vài Nhận-Xét Về Nền-Tảng Toán-Học Của Wittgenstein - Nguyễn Quỳnh USA
ĐỌC, FÊ-BÌNH VÀ SO-SÁNH TRUY-TẦM LUẬN-LÍ (LOGISCHE UNTERSUCHUNGEN, 1900) của Edmund Husserl - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)