với
HIỆN-TƯỢNG LUẬN VÀ THUYẾT ZUY-VẬT BIỆN-CHỨNG (PHENOMENOLOGY AND DIALECTICAL MATERIALISM, 1951) của
Trần Đức-Thảo
KÌ NĂM (October 18, 2012)
A. HUSSERL: TRUY-TẦM LUẬN-LÍ.
Gi-chú: Đoạn sau đây khá zài và công-fu của Husserl về vai-trò và bản-chất của Luận-lì, cho nên kì này chúng ta chỉ để í đến tư-tưởng của Husserl. Kì tới chúng ta sẽ zành hết thì jờ vào cuốn Zuy-vật Biện-chứng của Trần Đức-Thảo. Tiện đây, chúng ta nên để í đến vấn-đề hiểu sai vai trò của Luận-lí và Khoa-học nơi một số người Việt, trong cũng như ngoài nước. Vì nội-zung của Khoa-học và Luận-lí tự chúng hiện ra trong suy-tư và hành-động cho nên, những câu “fủ-đầu” như theo “luận-lí”,theo Lô-jic”, theo “lí-luận”, hoặc theo “khoa-học” trước khi thực-sự đi sâu vào vấn-đề là những từ “trống rỗng” nhằm “HÙ” người đọc, người nge. Đây là những căn bệnh sai Luận-lí (fallacies) và nên tránh. Những căn-bệnh này (fallacies) có những cỗi-rễ tăm-tối của con-người, bao gồm những mặc-cảm iếu về trình-độ học-vấn, như biện-luâon “đe-zoạ”, “liến-thoắng” hoặc “kết-luận không có minh-chứng.” Chúng ta cũng nên nhớ, tại các xã-hội tân-tiến – trong lớp-học hay ngoài lớp-học – có những buổi fê-bình hội-thảo, chứ không có môn-học nào gọi là “chuyên ngành lí-luận vế A hay B…” Sở zĩ có hiện-tượng này vì nhiều xã-hội đang mở mang có “mặc-cảm iếu-kém” về tư-tưởng, cho nên một số người nhắm mắt, mang “Lí-luận” hay “Khoa-học” ra làm chiếc “mặt nạ” hù đời. Đọc kĩ chuyên-luận của Husserl sau đây, và nếu có thể đọc thêm Formal and Transcendental Logic của Husserl, chúng ta mới thấy ngay các bậc thầy trong Luận-lí cũng còn “lụp-chụp” khi họ có tham-vọng tìm định-ngĩa cho Luận-lí. Tôi thường nhắn-nhủ sinh-viên của tôi rằng, zùng công-thức Luận-lí để thấy rõ thế-mạnh và thế-iếu của tư-zuy. Tôi kết-luận: “Ra đời rất khác. Nếu các con mang Luận-lí hình-thức (formal Logic) ra nói chuyện với bồ, bồ sẽ bỏ các con.”
***
Theo Husserl, jới-hạn của luận-lí trong nội-zung hiểu-biết thuần lí-thuyết, cốt để zuy-trì nguyên-lí và điều này không jống như luận-lí của Kant. Nói rõ hơn, Jới hạn của luận-lí này đặt ra cho những vấn-đề tâm-lí, văn-fạm vá còn nhiều vấn-đề khác nữa, trong đó có những khoa-học zưa vào kinh-ngiệm. Theo Kant, tốt hơn hết là chúng ta nên đi thật sâu vào lãnh-vực “tư-nhiên/ a priori” của hiểu biết thuần lí-thuyết hay “luận-lí tinh-ròng”.
Rõ ràng chúng ta thấy có những lí-zo chống đối mấy sự-kiện kể trên, và chúng ta tự hỏi Luận-lí có fải là một khoa-học zựa vào kinh-ngiệm hay luận-lí zựa vào lẽ tự-nhiên. Thế có ngĩa: hoặc là Luận-lí là một khoa-học hoàn-toàn độc-lập hay Luận-lí là một khoa-học lệ-thuộc vào các ngành khác mà Husserl gọi tắt như sau: Luận-lí là một Khoa-học cần được thảo-luận hay Luận-lí là một Khoa-học không cần thảo-luận. Nếu chúng ta đừng đặt ra những câu hỏi ấy, thì chúng ta chỉ còn có những vấn-đề kể trên.Trước hết chúng ta trình-bày thật ngắn gọn để xác-định rằng trong mỗi tư-zuy có tinh-thần Luận-lí chúng ta thấy có một nguyên-tắc lí-thuyết rất lạ-lùng mà chúng ta gọi là Luận-lí tinh-ròng. Thứ đến chúng ta lại thấy mọi bộ-môn lí-thuyết áp zụng trong kĩ-thuật Luận-lí đều có thể xếp theo thứ-loại hay còn gọi là những ngành Khoa-học thuần lí-thuyêt.
Bộ-môn Khoa-học lí-thuyết thứ hai này được Beneke bảo-vệ hết mình và chính J. Stuart Mill đã bàn đến rất rõ ảnh-hưởng của nó trong cuốn Luận-lí của ông. Trong khi ấy, cuốn Luận-lí (Logik) của Sigwart được coi như một công-trình đóng góp gần đây nhất trong khoa Luận-lí ở Đức cũng fản-ảnh suy-luận của hai tác-jả kể trên. Đặc biệt cuốn sách của Sigwart nhấn mạnh rằng: “Vai trò cao nhất của Luận-lí cốt tạo nên nội-zung hay iếu-tính đích-thực chính là chức-năng kĩ-thuật của Luận-lí.”
Rất nhiều tông-đồ đã theo Kant, và đặc biệt là theo Herbert. Để thấy làm sao thuyết chủ-ngiệm cao nhất lại có thể zễ zàng đưa Luận-lí thiên về lí-thuyết kể kể trên vào quan-niệm Luận-lí của Kant chúng ta fải nhìn zưới quan-miệm Luận-lí của Bain. Luận-lí của Bain đã tạo ra một kĩ-thuật trưng ra hiểu-biết và minh-chứng rõ ràng. Luận-lí ấy là môn-học thuần lí-thuyết và minh-bạch lạ-lùng. Nó vừa là khoa-học và đồng-thời cũng là toán-học. Bain đã nói khoa Luận-lí vụ vào lí-thuyết này zựa trên Tâm-lí Học cho nên nó không fải là í-niệm Luận-lí của Kant, vì thứ Luận-lí ấy coi như có trước mọi nền Khoa-học khác.
Song le, Mill đã nhận-định thế này: thứ Luận-lí ấy vẫn có tính Khọa-học riêng của nó, bởi vì Luận-lí ấy không fải là tập-hợp của những mảnh tâm-lí, mà nó nhằm trình-bày hiểu-biết trong tinh-thần ứng-zụng.
Trong số rất nhiều fương-fáp jải Luận-lí ở thế-kỉ này (Thế-kỉ 20), sự khác biệt nêu lên thành câu-hỏi có lẽ đã đưọc fân-tích rõ ràng và ngiên-cứu cẩn-thận. Vì fương-fáp ứng-zụng của Luận-lí hợp với tinh thần ngiên-cứu, fân-tích và ích-lợi cho nên mọi bàn-cãi về vấn-đề lí-thuyết hay thực-hành của Luận-lí trở thành vô-ngĩa. Vấn-đề fân-tích và ngiên-cứu trong Luận-lí chẳng bao jờ rõ-rệt cả.
Chúng ta cũng không nên để í đến những tranh-luận jữa các nhà Luận-lí về câu-hỏi Luận-lí là Ngệ-thuật hay Luận-lí là Khoa-học hoặc Luận-lí gồm cả hai fần Khoa-học và Ngệ-thuật . Trong fạm-vi Khoa-học, Luận-lí có fải là Khoa-học ứng-zụng hay Trầm-tư mặc-tưởng. Hay Luận-lí là cả hai thứ ấy. Xét về những câu hỏi trên và já-trị của chúng, Sir William Hamilton đã fát-biểu như sau:
Vấn-đề tranh-luận fải-trái có lẽ rất có lợi trong lịch-sử của Triết-học thuần-túy “trầm-tư mặc-tưởng”. Cho đến bây jờ sức-mạnh hay câu-hỏi trong luận Luận-lí chưa hề thấy có một kết-qủa nhỏ bé nào. Đây không fải là hậu-qủa của những sự khác-nhau trong vấn-đề đặt ra câu-hỏi nói chung xét về nội-zung của bộ-môn này mà các Triết-ja đã bàn xem fải đặt tên cho vấn-đề ấy là jì. Thực ra, vấn-đề tranh-luận chỉ là câu hỏi về tính-chất Ngệ-thuật và tính-chất Khoa-học của Luận-lí [tức là cái-đẹp và sự sắc-bén của Luận-lí] mà các nhà Triết-học nên đặt í-ngĩa cho chúng để xác-định rằng Luận-lí là Ngệ-thuật hay là Khoa-học, hay là cả hai thứ. Hoặc-jả Luận-lí không fải là Ngệ-thuật và cũng không fải là Khoa-học (Những Bài-jảng về Luận-lí, Tập Một, 1884, trang 9-10.) 1
Tuy-nhiên, chúng ta cần để í là chính Hamilton cũng đã không đi sâu vào já-trị của sự khác nhau cũng như đi sâu vào những tranh-luận về câu-hỏi nêu trên. Nếu có sự đồng-í đặt ra cho Luận-lí và nội zung của những môn-học liên-quan tới Luận-lí, thì câu hỏi nếu và làm sao để cho những í-niệm về cái-đẹp và về khoa-học hợp với định-ngĩa xem ra không quan-trọng lắm zù chỉ là một câu hỏi về cách gọi tên mà thôi. Song le tranh-luận về định-ngĩa thực ra chỉ là bàn-cãi có tính khoa-học. Đâu có ai bàn về một thứ Khoa-học toàn-hảo mà chỉ bàn tới sự đầy đủ của Khoa-học tàm tạm mà thôi. Khoa-học vẫn còn trên đà fát-triển về nội-zung và fương-fáp học. Bởi vậy, vẩn còn nhiều ngi-vấn fải đặt ra.
Ngay cả trong thời đại của Hamilton, í-kiến của con người khác nhau vô-cùng về nội-zung, và về cái-nhìn vào cách trình-bày Luận-lí. Chúng ta chỉ cần so sánh những tác-fẩm về Luận-lí của Hamilton, Bolzano, Mill, Brentano, Sigwart và Überweg rồi tự hỏi rằng liệu có một Khoa-học nào hoặc có một cái tên nào cho Luận-lí hay không? Chúng ta có thể bàn tới cái tên nếu không còn nhóm nào khác bàn tới bộ-môn và những vấn-đề trong Luận-lí. Nhưng chúng ta cũng biết rằng không hề có hai nhà Luận-lí nào đồng-í với nhau cả. Nếu chúng ta so sánh vấn-đề này với fần mở đầu cuôn Truy-tầm Luận-lí của Husserl thì chúng ta thấy ngay rằng những định-ngĩa về Luận-lí đều chỉ là cách ziễn-tả cái jì chúng ta tin nằm trong những jì chúng ta làm, cho nên những jì gọi là sai và thiên-vị về những điểm bàn đến ở trên có thể đi-tới sai-lầm, cũng như một thứ Khoa-học không đi đúng con-đường ngiên-cứu. Chúng ta không đồng-í với Hamilton khi ông này nói: “Câu-hỏi không đi tới đâu cả!” 2
Vấn-đề làm bù đầu chúng ta không fải zo zữ-kiện gây ra. Ngay cả những nhà luận-lí jỏi về khoa Luận-lí tinh-ròng như Drobisch và Bergmann cũng đã fải đặt qui-tắc của Luận-lí bên cạnh những vấn-đề cốt-iếu. Nhưng đối-thủ của họ đã thấy cách trình-bày của họ không thông-suốt, ngĩa là rất mâu-thuẫn. Thế thì có fải í-niệm về qui-tắc trong Luận-lí không có liên-hệ tự-nhiên hướng về mục-đích và việc làm của Luận-lí hay không? Một thứ Khoa-học theo đúng qui-tắc có đúng i-như là kĩ-thuật áp-zụng trong Khoa-học ấy không? 3
Í-niệm về Luận-lí của Drobisch chỉ là cách xác-nhận những vấn-đề kể trên. Trong cuốn Luận-lí rất có já-trị của ông, Drobisch đã nhận xét thế này: “Có hai cách nhìn júp tư-tưởng tạo nên mục-tiêu bàn về vấn-đề truy-tầm có tinh-thần Khoa-học là: (a) Fạm-vi hoạt-động của trí-tuệ với những điều-kiện và qui-tắc, và (b) kĩ-thuật hay fương-tiện thâu-tóm kiến-thức. Cả hai điểm này, (a) và (b) trưng ra ứng-zụng đúng hoặc sai. Bởi thế, Luận-lí theo lẽ tự-nhiên liên-quan tới suy-tư. Trong khi ấy Luận-lí xây-zựng trên kĩ-thuật chúng ta gọi là qui-tắc Luận-lí júp cho chúng ta đạt tới kết-quả đúng hay sai.
Truy-tầm những qui-tắc tự-nhiên của suy-ngĩ là công-việc zành cho Tâm-lí Học. Thiết-lập ra qui-tắc để suy-ngiệm là công-việc của Luận-lí.” (Neue Darstellung der Logik, trang 3). Drobisch đã cắt ngĩa thêm: “Những qui-tắc thông-thường luôn luôn júp hoạt-động thích-ngi với mục-đích.”
Có người sẽ bảo thế thì Mill vả Beneke không thể còn có jì để bàn tới Luận-lí và để thi-thố khả-năng của họ. Nếu chúng ta chấp-nhận í-niệm về “môn-học zựa vào qui-tắc” và “zựa vào kĩ-thuật” thì hiển-nhiên mọi kĩ-thuật nói chung không liên-kết mọi vấn-đề với nhau, cái nọ júp đỡ cái kia, mà kĩ-thuật chẳng qua là nối-kết các sự-thật hợp tinh-thần Luận-lí lại với nhau để trở thành một môn-học mà thôi. Như vậy sẽ hoàn toàn sai nếu thiết-lập những qui-tắc luận-lí hẹp hòi như kiểu Luận-lí của Aristotle, vì Luận-lí thuần-túy vượt ra ngoài những qui-tắc ấy. Cũng lại là vấn-đề fi-lí nếu chúng ta đặt cho Luận-lí một mục-đich rồi sau đó lại loại bỏ nó khỏi qui-tắc hoặc đặt nó ra ngoài những truy-tầm về qui-luật liên-quan tới mục-đích này. Những vấn-đề tiêu-biểu cần làm sáng-tỏ trong Luận-lí tinh-ròng vẫn còn nằm trong sức-mạnh của truyền-thống. Cái gọi là ma-lực tuyệt-vời đền từ những fương-trình Luận-lí vẩn còn thấy trong trường-fái Luận-lí qua nhiều thời-đại, và vẩn còn hiệu-ngiệm.
Trên kia là những quan-niệm chống đối rất rõ rang zường như cốt để đưa vấn-đề đáng lưu-í của thời-đại mới trong Luận-lí ra khỏi nhận-định có những lí-zo khách-quan đã được một số tư-tưởng lớn suy-ngĩ kĩ càng, nhằm bảo vệ khoa-học độc-lập của Luận-lí tinh-ròng, nhưng vẫn còn đòi hỏi ngiên-cứu kĩ-càng.
Nhà Luận-lí tài-zanh Drobisch có thể đã lầm trong lối fát-biểu của ông, nhưng vai-trò của ông vẫn vững. Điều này cũng xảy ra ngay cả đối với thấy của ông là Herbart và Kant. Kant là triết-ja đã kích-thích tư-tưởng của ông. Tóm lại Drobisch đã bị lạc-hướng xét theo iếu-tính của Luận-lí. Chúng ta đừng quên rằng có thể có trường-hợp một tư-tưởng có já-trị nhưng í-niệm của tư-tưởng đó chưa đạt trong cách trình-bày. Chúng ta hãy so-sánh trường-hợp của Luận-lí và Toán-học. Các zanh-tài trong Luận-lí rất thích sự so sánh này. Nội-zung chỉ-đạo của Tóan-học cho chúng ta nền-tảng của mọi khoa-học mà chúng ta gọi là “kĩ-thuật” hay “fương-fáp”. Ví-zụ, số-học đưa chúng ta tới nhiều cách-tính. Hình-học júp chúng ta đo đất-đai. Mọi kĩ-thuật đều có nhiều liên-hệ với Tóan-học khác nhau, sự hiểu-biết ngắn-gọn và rõ ràng trong khoa-học về những hiện-tượng thiên-nhiên và những kĩ-thuật áp-zụng vào Vật-lí và vào Hóa-học.
Điều này cho chúng ta thấy lí-zo chính đáng để chúng ta hiểu rằng có Luận-lí tinh-ròng cho môn-học thiên về lí-thuyết để làm nền-tảng cho kĩ-thuật như trường-hợp của những bộ-môn chúng ta vừa bàn đến. Thứ Luận-lí ấy có í-ngĩa thực-zụng và fổ-thông. Từ điểm này chúng ta thấy có những kĩ-thuật chỉ có một nền-tảng lí-thuyế căn-bản zựa trên một số qui-luật, nhưng có những trường-hợp có nhiều nội-zung lí-thuyết với căn-bản khác nhau. Cho nên, Luận-lí được coi như là một kĩ-thuật, còn fải tùy-thuộc vào tính đa-zạng của nhiều môn-học. Luận-lí tinh-ròng chỉ là một thứ Luận-lí mà thôi, mặc zù nó có thể trưng ra nhiều hình-thái và nội-zung, nhưng xét về mặt lí-thuyết nó vẵn còn là một thứ chân-lí mơ-hồ. [Fải nên xác-định rằng, không có một chân-lí nào rõ-ràng hết]. Zo lẽ đó Luận-lí tinh ròng không thể nào nằm trong những môn-học thuần lí-thuyết như đã được trình bày, cho nên, những cái jì gọi là Luận-lí tinh-ròng cần fải đặt thành câu hỏi. [Nếu thực có Luận-lí tinh-ròng, thì còn jì fải bàn nữa. Lôi nó ra.]
Bây jờ chúng ta hãy tạm jả-thiết rằng có những cái sai lầm trong cách định-ngĩa về í-niệm của Luận-lí cũng như chúng ta chưa đủ khả-năng để trình bày sự “tinh-ròng” của Luận-lí, và cũng không đủ khả-năng trình bày thật rõ ràng liên-hệ của Luận-lí là một ngành của “kĩ-thuật”. Chúng ta đã lẫn-lộn Luận-lí với kĩ-thuật cho nên chúng ta mới đặt vấn-đề là có nên xem Luận-lí là bộ-môn lí-thuyết hay thực-hành. Trong khi có nhóm người coi mọi vấn-đề thuần lí-thuyết có tính Luận-lí bên trong, thì những nhóm khác lại mắc vào những định-ngĩa mang mầu-sắc khoa-học jả-tạo.
Fản-đối việc tái-tạo lại Luận-lí cựu-truyền của Aristotle, thứ Luận-lí mà lịch-sử của nó không còn já-trị jì cả trong vấn-đề fán-xét đúng hoặc sai sẽ không fải là điều làm chúng ta thắc-mắc. Có lẽ vấn-đề thảo-luận về Luận-lí lủc này không làm cho vấn-để trở nên hạn-hẹp và ngèo nàn trong những đề-tài sâu-sắc. Có lẽ Luận-lí cựu-truyền thực sự chưa hoàn-hảo vì nó là nhận-thức méo mó về Í-niệm của Luận-lí Tinh-ròng (lối viết hoa của Husserl). Có thể nói là Luận-lí cựu-truyền chưa đủ mạnh và chưa đủ sức thuyết-fục. Có người sẽ nói chúng ta fản-đối Luận-lí cựu-truyền vì thứ Luận-lí ấy không chuyên-chở tinh-thân mới và cũng vì khả-năng của nó không còn còn quyến-rũ được chúng ta. Ai cũng biết rằng đây là vấn-đề liên-quan tới lịch-sử, nhưng trên thực-tế lại thường sinh ra tranh-luận rất là vớ-vẩn. Chống lại Khoa-học cựu-truyền trước tiên fải là chổng lại Luận-lí của Khoa-học đó, tức là chống lại bộ-môn và fương-fáp. Nhưng trong nội-zung của bác-học cổ-tuyền và đặc biệt là sự suy-thoái của nó, Luận-lí căn-bản ấy đã đi theo fương-fáp-học sai-lầm. Có lẽ nó chỉ cho thấy thiếu vắng vấn-đề hiểu-biết đúng theo tinh-thần Triết-học của lí-thuyết về Luận-lí mà chúng ta đã thấy. Cho nên, sự ứng-zụng của Luận-lí đã đi sai đường bởi vậy mọi thành-qủa gọi là hợp Luận-lí không có já-trị.
Cũng vậy một số vấn-đề theo thuyết huyền-bí không thể nào ngịch với Số-học. Ai cũng biết, những bài viết hay những lời fê-bình ở Thời Fục-hưng đều không có nội-zung rõ-rệt, “thùng rỗng kêu to” chứ không có jì sâu-sắc. Thế sao chúng ta cứ “zao to, búa lớn”? Một khối óc sáng-tạo jỏi về lí-thuyết như Leibnitz cho chúng ta thấy sức mạnh hùng-hồn đổi mới của tinh-thần Fục-hưng, tiến triển một cách êm-ái, khoa-học và mới mẻ. Với những lời đầm-ấm Leibnitz đã zằn thứ Luận-lí bị coi-thường của Aristotle xuống đáy lòng; tức là bỏ qua đi. Ông ta chỉ ngĩ rằng Luận-lí của Aristotle cân fải được bàn rộng thêm và cần cải-tiến. Tuy nhiên, không fải lúc nào chúng ta cũng làm lơ những sai-lầm cho rằng Luận-lí tinh-ròng làm sống lại tinh-thần cổ-điển, hợp qui-tắc nhưng trống rỗng, Thực ra chúng ta vẫn chưa rõ í-ngĩa và nội-zung của Luận-lí, cũng như chúng ta vẫn chưa rõ cách làm sao bảo-vệ lối suy-ziễn khi chúng ta đụng chạm tới hai vấn-đề í-ngĩa và nội-zung.
Để xét xem những suy-ziển của chúng ta có đúng hay không, chúng ta đừng gom chúng lại, đừng đưa chúng vào một lối fân-tích fê-bình, và cũng đừng đưa chúng vào cách thảo-luận đã có sẵn trong lịch-sử theo lối Luận-lí này hay Luận-lí khác. Làm như thế sẽ không thể jải-quyết được chuyện jì cho vấn-đề xưa cũ. Nếu mọi chống-đối nguyên-lí không được fân-tích rõ ràng theo thứ-loại trong khi bàn-cãi, thì vấn-đề chính của sự chống-đối sẽ vượt lên trên jới-hạn kinh-ngiệm của những người tham-zự thảo-luận. Thế có ngĩa là trước hết chúng ta cần nắm vững những vấn-đề chống-đối.
Kì tới chúng ta bàn đến cuốn Hiện-tượng Luận và Thuyết Zuy-vật Biện-chứng của Trần Đức-Thảo, để có zịp tiếp-tục so-sánh cuốn sách ấy với tư-tưởng của Husserl.
(October 18, 2012)
(Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)
GI-CHÚ
1) Theo gi-chú của Husserl.
2) Xin đọc Gi-chú mở đầu của bài này.
3) Xin đọc Gi-chú mở đầu của bài này,