1.01 Tôi không fải là một nhà-văn cho nên cái nhìn về sáng-tạo và văn-chưong của tôi chỉ có jới-hạn trong kinh-ngiệm cá-nhân ở hai lãnh-vực: (a) Đọc-văn, và (b) thử-ngiệm viết văn. Sau những năm tháng zùi mài, hôm nay tôi xin gi ra đây một vài nhận-xét. Trước hết, tôi xin triển lời mở đầu vở-kịch Faust của Goethe, như sau:
Faust: I’ve studied now Philosophy
And Jurisprudence, Medicine, -
And even,alas! Theology, -
From end to end with labor keen;
And here, poor fool! With all my lore
I stand, no wiser than before:
Bây jờ tôi đã học Triết
Học Luật để zuy-trì Công-lí, học Thuốc,-
Và cuối cùng học thêm cả Thần-học,-
Học vô cùng kĩ-lưỡng;
Và đây, tội-ngiệp kẻ ngu-đần! Với tất cả kiến-thức của tôi
Tôi đứng ở đây, vẫn không khôn hơn ngày trước:
1.02 Đôi khi tôi tự hỏi: “Con-người có fải là một chuỗi thất-bại không?” Có lần, một người bạn gái ở rất xa gửi thư mừng cho tôi đã “thành-người!” Tôi trả lời cô ấy, cũng bằng thư, nhưng chỉ có hai câu, như sau:
Em xa đâu biết can-trường,
Trong anh là những điêu-tàn, fế-hưng.
1.03 Những jì tôi đã viết trong văn-chương, ngoại trừ cuốn Hự-vô, Bất-tử (1967), thường là chưa bao jờ xuất-bản theo đúng tiêu-chuẩn, hoặc chỉ in ra rất hạn chế, để chia xẻ với bạn bè. Vì-zụ Bờ Biển-Xanh (kịch, 1964), Đưa vào Í-niệm Không Mầu (1965), và Essays on Art (1974). Có hai lí-zo chính: Ấn-loát (chưa nói tới fát-hành) rất tốn kém, và chưa chắc có nhà xuất-bản nào thích lối viết của tôi.
1.04 Xin gi nhận rằng kịch tác-ja Vũ Khắc Khoan rất thích Bờ Biển-Xanh cho nên tôi mới có zịp nói chuyện với cụ nhiểu lần. Sự quen-biết này chấm zứt khi tôi thành thật nhận xét rằng: “Chắc cụ Khoan không đọc kĩ Camus và Sartre. Hoặc có đọc nhưng không thấm, nhất là Sartre, cho nên vở kịch Những Người không Chịu Chết chứng tỏ cụ Khoan không hiểu í-niệm ABSURDITY” trong Existentialism/ Hiện-sinh Chủ-ngĩa. Tuy nhiên, cụ lại nói với sinh-viên là cụ nhất về kịch-ngệ ở Việtnam và thông-hiểu Hiện-sinh. Chắc chắn cụ không đọc Harold Pinter và ngay cả những kịch bản của Henrik Ibsen mà tôi đã trình bày cho sinh-viên cao-học, lớp của Jáo-sư Zoãn Quốc Sĩ, tại Đại-học Vạnh-hạnh, 1974.
1.05 Cụ Khoan nói thẳng với tôi là cụ “không thích” những jì tôi đã viết trong Tết Mậu-Thân như sau:
Đêm khuya – người nào nói nhanh như jó. Hà. Đồ fải-jó: “Trờiđangđáitơibờithànhphố! Nhưnhững ngọnjáotrênmặtthuỷtinhvỡtanđồngvọng!” – Đêm khuya! Cả tỉnh cởi truồng chạy ra hét lên: “Thằng jà cách-mạng chếttiệtchếtrồi!” , 1968.
1.06 Chắc-chắn câu “Đêm khuya …” không fải là lối-viết trong Les Chants de Maldoror của Lautréamont, mà tôi đọc say sưa năm 1962. Nên nhớ, Les Chants không fải là chuyện “cực ngắn” như có người đã lầm vì không đọc tác-fẩm này. Les Chants zài trên ba trăm trang, gổm sáu bài ca. Xuất bản năm 1868, nhưng không fát-hành. Les Chants de Maldoror là “Thánh-kinh” của Fong-trào Siêu-thực. Trong Les Chants không có nhân-vật chính, mà chỉ có những đoạn không zính-záng với nhau, khi thì một chàng thanh-niên và con cá mập cái bơi quanh nhau, iêu nhau và khám-fá ra tình-iêu đích thực ban đầu,1 lúc thì một người bất chợt thấy nguồn-hứng jống như lần đầu người ấy thấy “lồn đàn-bà”2… Lautréamont viết đúng văn-fạm và ngữ-fáp.
1.07 Tuy-nhiên, Les chants de Maldoror đã júp tôi biết đặt câu hỏi về sáng-tạo. Nó bảo tôi hãy jã-từ Les Chants để bước về một chân-trời mới. Mới thế nào? Hồi đó tôi cho rằng, chân-trời mới ấy fải là: Định lại không-jan bằng cách fá thời-jan, qua cách viết bằng kết-cấu của đa-âm. Tức là fát âm lên để thấy thời-jan chuyển-động tạo ra không-jan. Cho nên câu-văn hoặc là mờ tối, hoặc là có hai thực-thể. Hiển nhiên văn-chương như thế trở thành trừu-tượng. Có thể cảm được nhưng không rõ ngĩa.
1.08 Sau năm 1968, fải đợi tới gần ba năm sau, tức năm1971, tôi mới có zịp thấy cuốn Finnegans Wake của James Joyce. Chữ đầu tiên của tác-fẩm hùng-hậu này là RIVERRUN. Tôi khựng lại cứ nhìn vào chữ đó, như khi cậu bé lần đầu “thấy lồn”. Sự ám-ảnh của RIVERRUN nằm trong tự-zạng và âm của nó. Trong bài “Joyce: Heroic, Comic”, 2012, O’toole có nhắc đến chữ RIVERUN, để ví miêu-tả Joyce là một ngệ-sĩ và là một con-người rất “người” trong cuộc đời (O’toole, 2012: 47). Nhưng những jòng sau đây mới thực là Joyce. Những chữ gạch zưới là í của tôi để độc-jả thấy cách cấu-tạo âm và ngĩa trong văn của Joyce. Chúng ta có thể nói, “chữ-ngĩa bình-thường” là con người trần-tục của Joyce, chữ-ngĩa trừu-tượng là con-người sáng-tạo của Joyce.” Cả hai là một.
“What then agentlike brought about that tragoady thundersday this municipal sin business? Our cubehouse still rocks as earwitness to the thunderof his arafatas but we hear also through successive ages that shabby choruysh of unkalified muzzlenimiissilehims that would blackguardise the whistone ever hurtleturtled out of heaven.”
“Thế thì tên nào đó đã mang đại-họa ấy vào chuyện tội-lỗi này. Cái nhà khối –vuông của chúng ta vẫn còn lúc-lắc trong khi tai chúng không chỉ nge tiếng sấm nổ mà còn nge qua bao nguyên-đại tiếng hát có thê khiến cho hòn đá trắng thực-sự đã ném ra khỏi địa-đàng trở thành chuyện vô cùng khốn-nạn.”
1.09 Nếu sáng-tạo theo đúng ngĩa fải không có cỗi-nguồn thì tại sao chúng ta – những người muốn sáng-tạo trong văn-chương, lại muốn là một tổng-hợp của nhiều người đã nổi-tiếng, như Joyce và Lautréamont?
1.10 Tôi nhớ lại khi tôi viết: Đêm khuya – người nào nói nhanh như jó. Hà. Đồ fải-jó: “Trờiđangđáitơibờithànhphố! Nhưnhững ngọnjáotrênmặtthuỷtinhvỡtanđồngvọng!” – Đêm khuya! Cả tỉnh cởi truồng chạy ra hét lên: “Thằng jà cách-mạng chếttiệtchếtrồi!” , 1968, rồi so sánh với câu 1.08, tức đoạn viết của Joyce, và tôi đã thấy rằng, zù không jống nhau, nhưng có những điểm gần-gũi nhau trong quan-niệm “ngôn-ngữ siêu-hình/meta-language”, thế thì, một người ở đầu thế-kỉ 20, và một người ở cuối thế-kỉ 20 không thể jống nhau. Cho zù trên thực-tế tôi không bắt chước Joyce, nhưng Joyce đi trước tôi. Như vậy sáng-tạo của tôi không độc-đáo.
1.11 Viết các chữ zính lại, như câu 1.05, để bắt chước một người nói nhanh “như jó” cho nên, chính tôi người viết ra những thứ đó cũng hoa mắt, ví zụ trong câu “Trờiđangđáitơibờithànhphố” ở chỗ “đangđáitơibời” người đọc có thể nhận ra là “gái tơ” hoặc “gái tơi bời”, i như hiện-tượng “nhìn gà hóa cuốc”. Câu sau đó “chếtiệtchếtrồi” có thể trở hành “hết tiệc rồi”, hoặc “tiệc hết rồi”. Nhưng nếu đọc nhanh như cách viết trên chúng ta chỉ cảm thấy cái lưỡi đang rung mà thôi. Ví-zụ “Thằng jà cách-mang chchch…” Âm “chchch” đúng là một câu (proposition) lạ ngoắc. Thế thì tiếng Việt sẽ không còn trong bản văn này. Không fải Joyce và cũng không fải Lautréamont.
1.12 Trong đoạn cuối của Finnegans Wake, Joyce viết “leaves” số nhiều của “leaf”, rồi ông đọc “Lff”. Âm “L” cuốn lưỡi lên. Âm “f” thở ra. Hai âm “f” thở ra zài. Như vậy có sự chuyển-động: uốn lên rồi thổi ra nhè nhẹ, rất gần với âm của chữ “Leaf”, trở thành “Lff” bởi vì âm cuối “f” của chữ “Leaf” fải được đọc ra. Nhưng vì âm cuối của “Leaves” không fải là “f” mà là một chuỗi âm “ves”, nhấn mạnh vào “s”, cho nên “leaves” gần với “leave” (thời-jan ngỉ, ngỉ hè, ngỉ lễ, ngỉ vì đau …), mặc zầu âm “s” không ở cuối chữ “leave”.
Tôi muốn chia xẻ đoạn sau đây với độc-jả trong thế-jới Anh-ngữ, đã đọc Finnegans Wake của Joyce.
The following interpretation is my own having no references to any works on Finnegans Wake before mine that insists the legitimation of the reader’s engagement, always thrilling and controversial.
In the last paragraph of the Finnegans Wake we are confronted by the word “leaves”, the plural form of “leaf” whose ending sound must be heard as a flow of a soft breathing out through the parting lips. Joyce instantly turns to a queer proposition “Lff” that must be read out. How? This forces us to vibrate our tongue to form the “L” sound, and then immediately let go the double or prolonged sound of “f” effortlessly. Isn’t a sort of mannerism? It seems to me that Joyce switched his visual perception of the word “leaf/leaves” or a thing to audio sensational-ness “Lff”. If so, this transformation as the result must be a smooth metamorphosis, a kind of “softness”. Then the return of the sound to the image clearly transformed the single leaf into the soft morning; an expansion of a point or temporality into a space. It is always true that the interrelationship of the senses works through our body up to our mind where perceptual experiences are keen, direct and self-determined, unlike those of mechanism. (Please read my essay Critique of the Critical Theory, part 4 on VCV.)
The following paragraph appears to me as a poem, beautiful, touching, romanticist, empathic and open-ending, both in thought and feeling well orchestrated to the effect of linguistic metaphysics without a period. Namely, there is life. How would one assume that a work must be ended? Therefore, how could it be so positive that Joyce was schizophrenic? Deeply absorbed in the mental and physical tension of achieving a task, one has no consciousness of the presence of space and time, and even environmental relationships to the extent that the sense of equilibrium totally does not exist. As such, would this one be mentally deranged? Not to my belief. In fact, the laws of nature do not always follow equilibrium, but relativity, if not sometimes calamitous for the sake of a new world order.
My leaves have drifted from me. All. But one clings still. I’ll bear it on me. To remind me of . Lff! So soft this morning, ours. Yes. Carry me along, taddy, like you done through the toy fair! If I seen him bearing down on me now under whitespread wings like he’d come from Arkangels, I sink I’d die down over his feet, humbly dumbly, only to washup. Yes. Tid. Whish! A gull. Gulls. Far calls. Coming, far! End here. Us then. Finn, again! Take. Bussoftl, mememormee! Till thousendsthee. Lps. The keys to. Given! A way alone a last a loved a long the
So, I maintain that decoding Joyce’s terminologies can possibly offer us a chance of illuminating the sense and meaning of the challenging text, as follows:
Carry me along, young tad … If I had seen …under widespread wings …from Archangels,… Yes. Tad…kisses often… I recollect myself…Till thousandth …gramophone disks.
Đoạn trích sau đây, kết-luận cuốn Finnegans Wake, như một bài thơ, đẹp, xúc-động, lãng-mạn, nặng trĩu trầm-tư và không hồi chung cuộc. Tư-zuy và tình-cảm quyện vào nhau tạo nên vẻ siêu-hình của ngôn-ngữ kéo zài không có chấm câu, cho ta cảm-jác về một nguồn-sống vô cùng ám-ảnh. Ai có thể khăng khăng jả thiết rằng một tác-fẩm fài có hồi chung cuộc? Và ai có thề quyết-đoán rằng Joyce bệnh-hoạn? Tôi không tin nhận xét của Jung. Khi chúng ta đem hết tâm-tư và ngị-lực để thực-hiện mục-đích, quên thời-jan và không-jan, ngay cả những liên-hệ quanh chúng ta, chúng ta không ở trong trạng-thái quân-bình. Chúng ta không bình-thường. Như thế, có fải chúng ta bệnh-họan hay không? Định-luật của thiên-nhiên không luôn luôn nằm trong lẽ quân-bình, chỉ là tương-đối mà thôi – nếu không nói đôi khi qua đại-họa mới thấy thiên-đường.
Những chiếc lá của tôi rơi xuống. Rơi xuống hết chỉ còn một chiếc mà thôi. Tôi jữ chiếc lá ấy trên tôi, để nhớ nó là Laa! Sáng nay qúa êm-đềm. Buổi sáng cuả chúng ta. Vâng, buổi sáng của chúng ta, con nòng-nọc ơi (?), hãy mang ta đi, như ngươi đã đưa ta đi trong hội-chợ đồ-chơi! Nếu tôi đã thấy hắn hạ cho tôi đo ván zưới đôi cánh xoè ra thì chính Thiên-thần đã đưa hắn xuống trần, cho nên tôi gục xuống và có thể chết zưới chân hắn, chấp-nhận fận hèn, không một lời, chẳng còn jì nữa. Vâng. Sạch sẽ và iên-lặng! Một con hải âu. Nhiều con hải-âu. Tiếng gọi từ xa. Đến đây, từ xa! Ngừng ở chỗ này. Rồi thì chúng ta, là jống Fần-lan. Hãy nhận. Nụ-hôn hoài hoài, tôi nhớ tôi thôi! Nhớ tới ngàn lần. Nhiều đĩa nhạc mở ra. Mở ra để thấy! Chỉ một lần thôi, lần cuối, được iêu, một lần lâu zài
1.13 Nora Barnacle, vợ của Joyce có đêm đập cửa fòng làm việc của chồng để bảo Joyce, hoặc là ngừng viết, hoặc là đừng cười to như thế. Joyce vẫn viết và vẫn cười với lối viết của mình. (O’Toole, 2012: 48) 3
1.14 Trong cuốn James Joyce: A new Biography, 2012, tác-jả Gordon Bowker có nhắc nhiều jai-thoại về Joyce, trong đó có nhận-xét của C. G. Jung. Theo Jung Joyce mắc chứng schizophrenia. Thay vì những người mắc bệnh này suy-ngĩ và lảm nhảm nói ra thì Joyce đưa suy-tư bệnh-họan của ông vào trong sáng-tạo. Có đúng thế không?
1.15 Ngôn-ngữ trong văn-chương có nhất định fải là ngôn-ngữ tiêu-chuần không? Rất nhiều tác-jả, nhất là thi-nhân, Anh, Mĩ, và Đức zùng nhiều tự-zạng mang sắc thái địa-fương hoặc cách gi-âm gọi là sai, nhưng rất đại-chúng. Tôi nhớ lại một câu thơ của Quách-Tấn, như sau:
1.16
Từ-ô i hạng rũ rê sang (1)
Tôi hi vọng rằng nhà in không lầm khi gi hai chữ “hạng” và “rũ”. Theo ngôn-ngữ tiêu-chuẩn, chúng ta fải viết:
Từ-ô i hạn rủ rê sang (2)
Nhưng tôi rất thích câu đầu (1), vì hai chữ “ hạng” và “rũ” đúng là cách fát âm địa-fương cho tôi cảm tưởng đang có mặt trong không-jan và thời-jan ở Trung-Việt. Nge nói Quách-Tấn quê ở Bình-Định. Như vậy, sáng-tạo văn-chương không fải là việc làm có tính hàn-lâm. Trong Finnegans Wake có nhiều thành-ngữ, cách đọc và cách viết rất Irish (Ái-nhĩ Lan) cho nên ở Joyce có hai sự-kiện trái ngược: (a) rất nổi-tiếng về sáng-tạo, nhưng (b) rất ít người đọc. Năm 1981, tôi có một người bạn là học-jả gốc Irish (Ái-nhĩ Lan), anh ấy bảo tôi rằng những sách của học-jả Hoa-kì viết về Finnegans Wake đều “sai hết”. Sai thế nào? Tôi ngĩ rằng bạn tôi có đúng ở những điểm anh ta biết rõ. Nhưng chưa chắc anh ta đã hiểu đúng Joyce. Chúng ta không hiểu nhiều chữ và thành-ngữ trong Truyện Kiều, Cung-oán Ngâm-khúc, và Chinh-fụ Ngâm-khúc.
A friend of mine, an Irish scholar at Columbia University confirmed with me that all American authors of Finnegans Wake do not understand James Joyce’s work. Given linguistic significances that might hold my friend’s claim, I have wondered if he himself comprehended the concept of meta-language in Joyce, which must play a significant role in Finnegans Wake. This has sometimes prompted my idea of returning to classroom, for I am a professional student.
Năm 1981, bạn tôi, một học-jả Irish tại Columbia University cam đoan với tôi rằng các học-jả Hoa-kì có sách viết về Finnegans Wake, đã hiểu sai tác-fẩm của James Joyce. Cứ cho rằng bạn tôi đúng hoàn-toàn về mặt quán-ngữ, tôi vẫn tự hỏi nếu bạn tôi có hiểu í-niệm ngôn-ngữ siêu-hình cùa Joyce không. Ngôn-ngữ siêu-hình trong Finnegans Wake vô-cùng quan trọng. Đôi khi tôi muốn trở lại lớp học. Tôi vẫn tự-hào “đi học là ngề của tôi!”
(October 28, 2012)
Gi-Chú:
1. Lautréamont, Les Chants de Maldoror, p. 128-129, Imprimerie Balitout et Ce., Aout 1868.
2. Ibid. p. 139.
3. O’toole, Fintan, Joyce: Heroic, Comic. P. 48, The New York Review of Books, October 25, 2012/ Volume LIX, Number 16.