Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.858 tác phẩm
2.760 tác giả
1.112
123.143.266
 
Mấy Vấn-Đề Điểm-Sách
Nguyễn Quỳnh USA

 

SOME PROBLEM OF BOOK REVIEW

 

Trong The New York Review of Books, ngày 8 tháng Mười-Một, 2012 có một bài viết chứng tỏ tác-jả và người điểm-sách đều có những thiếu sót đáng ngại. Tôi đã gửi nhận-xét của tôi tới Tòa-sọan. Tôi thường không nêu zanh-tính một vài tác-jả Việtnam zối-trá (bịp) trong học-thuật, nhưng đối với học-jả Âu-Tây, tôi không che zấu vì sự hiểu biết của họ đáng kể. Sau đây là thư của tôi gửi cho Chủ-bút The New York Review of Books. Nội-zung như sau:

 

November 2, 2012

 

Thưa Chủ-bút,

 

Tôi không đọc cuốn sách của Jim Holt, nhưng tôi có vài nhận-định về cách trình-bày của người điểm-sách, bà Freeman Dyson. Bà Dyson đã viết một số điều không đúng về triết-học của Wittgenstein, Heidegger, và Nietzsche. Xin tóm tắt như sau:

1)  Luận-lí Toán-học: Trong Tractatus không có cái jì gọi là Luận-lí Toán-học. Cuốn sách ấy nên được chia ra làm ba fần: (a) Ngôn-ngữ, (b) Luận-lí căn-bản, và (c) Đạo-đức, Thẩm-mĩ- sự Kì-bí. Russell fản đối “sự Kì-bí” trong Tractatus của Wittgenstein.

2)  “Hiện-sinh Chủ-ngĩa. Heidegger nói rõ Triết-học của ông không zính-záng jì tới Hiện-sinh Chủ-ngĩa. Bà cũng nên đọc hai cuốn Sein und ZeitBesinnung của heideger. Năm 1976 tôi đã có những bài đọc và fê-bình để gửi đến Heidegger xin ông làm sáng-tỏ. Không may cho tôi ông qua đời năm đó. Thế là hết. Sau này tôi rất may mắn trao đổi với Derrida. Tôi muốn làm triết-học đứng đắn, chứ không bôi nhọ.

3)  Ngôn-ngữ là cái hình của thế-jan. Wittgenstein đã thú-nhận rằng trong cuốn Tractatus, ông đã sai lầm về í-niệm này – fải nói là còn thiếu sót. Cho nên ông mong độc-jả đọc cuốn Philosophical Investigations của ông. Trong cuốn này, í-niệm ngôn-ngữ của Wittgenstein trở thành Trò-chơi của Ngôn-ngữ, fát triển như một đô-thị. Cho nên, ngôn-ngữ fải là ngôn-ngữ áp-zụng hằng ngày.

4)  Lâp-ngôn của Zarathustra. Bà Dyson nên đọc Der Wille zur Macht. Đây là cuốn sách nối zài tư-tưởng của cuốn Zarathustra. Heidegger đã viết một bộ sách gồm bốn tập nhan đề Der Wille zur Macht là một tác-fẩm ngệ-thuật.

5)  Kết-luận. Bà Dyson nên đọc cuốn Nền-tảng Toán-học của Wittgenstein trong đó Wittgenstein nói rõ Luận-lí Toán-học không tốt cho suy-tư Triết-học. Tôi mừng cho bà Dyson bởi vì khi bà gặp Wittgenstein mà bà nhận định sai về tư-tưởng của Wittgenstein trước mặt ông ta thì “Bỏ Mẹ”. Bà nhận định đúng là Wittgenstein “lỗ-mãng”, nói đúng hơn là ông ta “qúa ngiêm-khắc trở nên độc-đoán”, và “bất lịch-sự” ngay cả với đồng-ngiệp trong Hội-đồng ngiên-cứu về Đạo-đức, đến độ Russell fải chỉnh: “Wittgenstein, hãy ngồi xuống!” Qua cách trình bày của bà Dyson, tôi có cảm-tưởng là tác-jả Jim Holt không có căn-bản vững vàng trong Triết-học.

6)       Fụ-chú: Đúng vậy. Trong thời đại-mới, các fân-khoa Triết-học không thích những môn-học có vẻ huyền-bí. Tại Hoa-kì, Triết-học là một điểm để hành-động, chứ không fải “béo miệng”. Tôi đã suy-ziễn tư-tưởng của John Dewey.

 

Trân-trọng,

 

Quynh Nguyen, Dr. (Columbia University, NYC)

Former professor of Philosohy (Logic),UTSA

Currently at EPC Collge, El Paso, TX.

 

Sau đây là nguyên-bản bức thư bằng Anh-ngữ để đăng trên báo.

 

November 1, 2012

To: The Editor of The New York Review of Books

 

Dear Editor,

 

I haven’t read Jim Holt’s book, so my comments are about Freeman Dyson’s book review.

There are some problems in Dyson’s writing on the philosophy of Wittgenstein, Heidegger and Nietzsche. Allow me to be specific:

1) Mathematical logic. There is nothing as such in the Tractatus. Wittgenstein’s early book should be presented in three parts, (a) language. (b) formal logic, and (c) ethics-aesthetics-mysticism. The last one (the mystical) was refuted by Russell.

2) “The Existentialism” of Heidegger. Heidegger rejected his connection with Existentialism. You get to read his Sein und Zeit and Besinnung. Heidegger’s association with the Nazi prompted Lévinas to correctly called him a “monster” inside a genius. However, what do we think about the hatred of Lévinas for his integrity of sharp-tongue-ness? In 1976 I had already had enough readings and critique of Heidegger’s philosophy to be mailed to him. I needed his clarifications. Unfortutately, he passed away and I considered the case was closed. Later I was very lucky with Derrida. I would like to do correct philosophy, not accusations.

3) Language as the picture of reality (the world). Wittgenstein admitted that this is his mistake in the Tractatus that should be corrected by reading along with his later thought Philosophical Investigations, or the language game, precisely the ordinary language.

4) Also Spracht Zarathustra. Dyson should read Der Wille zur Macht to see how important and beautiful the thought of Nietzsche is. It is an extension of the Zarathustra. Heidegger wrote a set of four volumes on the latter entitled The Will to Power as Art.

5) Conclusion. Dyson should read Wittgenstein’s Remarks on the Foundation of Mathematics in which the philosopher made it clear that Mathematical Logic is hazardous to Philosophical thinking. I am happy for Dyson’s  personal encounter with Wittgenstein. If Wittgenstein knew Dyson’s misinterpretations of his thought, it would be terribly embarrassing! Yes! Wittgenstein was rude (tyranical), even to his male colleages in the Ethic Committee, to the point that Russell had to “discipline” him. Through Dyson I have the impression that Jim Holt is not well trained in Philosophy.

 

6) PS. Yes! Modern departments of philosophy – or precisely – America, do not have place for the mystical. We “do it” NOT speculate. I have just summarized the thought of John Dewey.

 

Respectfully,

 

 

Quynh Nguyen, Dr. (Columbia University, NYC)

Former professor of Philosohy (Logic),UTSA

Currently at EPC Collge, El Paso, TX.

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2392
Ngày đăng: 03.11.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Nguyên nhân giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng trước thời thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng - Lê Hải*
Bản sắc Việt ở chợ Đồng Xuân (Berlin) - Lê Hải*
Nguyễn Thị Hậu Với 101 Truyện 100 Chữ - Vũ Trọng Quang
Đọc lại “Hồi Ký Sihanouk” - Trần Trung Sáng
Vĩnh biệt nhà cộng sản kiên định - Lê Hải*
Nhân Đọc “ Trong Như Tiếng Hac Bay Qua” - Mang Viên Long
Lời Chào Ngọn Gió – Lời Chào Nhân Gian Của Nhà Thơ Chim Trắng. - Trần Hữu Dũng
Đường Vào Văn Chương PHÊ BÌNH LÝ TRÍ VĂN CHƯƠNG của đặng phùng quân - Đào Trung Đạo
Nửa thế kỷ lưu lạc - Lê Hải*
Bộ sách phi thường - Lý Đợi
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)