Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.888 tác phẩm
2.761 tác giả
975
123.367.027
 
Đọc và fê-bình cơn khủng hoảng của khoa-học tây-fương của Edmund Husserl (fần 4)
Nguyễn Quỳnh USA

 

 

CRITIQUE OF

THE CRISIS OF EUROPEAN SCIENCES

DIE KRISIS DER EUROPÄISCHEN WISSENSCHAFTEN

Cùa

EDMUND HUSSERL

 

 

 

 

Tặng Em

 

FẦN 2

Làm Sáng-tỏ Cỗi-nguồn của sự Mâu-thuẫn trong Thời-Mới

jữa hai khuynh-hướng: Chủ-ngĩa Khách-quan zựa trên Hiện-tượng Bên-ngoài

và Chủ-ngĩa thiên về Nội-tại ở một Cấp Cao Hơn

 (Tiếp theo kì 3)

 

Fương-fáp đo-lường fải zựa trên í-niệm. Trước hết chúng-ta zựa vào hình-thể của sự-vật, trong khái-niệm gọi là “na-ná” mà thôi. 52 Rồi chúng ta nhận ra độ cao-thấp, độ này liên-hệ tới độ kia, tính rõ ra từng vị-trí hay từng điểm, đo khoảng-cách và góc độ của nơi chốn và fương-hướng, chỗ nào rõ ra chỗ đó. 53 Đo-lường là trưng ra khuôn-thước tiêu-chuẩn có tính ứng-zụng zựa vào những hình-thể căn-bản mà chúng-ta biết rõ để ai cũng zùng được bất cứ lúc nào. Như vậy, đo-lường zựa vào liên-hệ jữa các hình-thể với nhau đễ biết rõ jữa các iếu-tố chính có liên-quan với nhau, rõ-rệt trong thực-hành.

 

            Trước hết, chúng ta thấy í-niệm đo-lường kể trên trong các khía-cạnh nhỏ bé như fương-fáp đo ruộng-đất. Rồi chúng-ta thấy í-niệm ấy trong những lãnh-vực mới hơn – cũng có ngiã là sâu hơn – để áp-zụng hình-thể vào fương-fáp đo-lường.54 Như vậy kết qủa cho thấy rằng kiến-thức về Triết-học quyết-định cái jì đúng trong tinh-thần khách-quan ở thế-juan. Fương-fáp đo-lường zựa vào hoạt-động theo kinh-ngiệm và ứng-zụng sẽ đưa tới lí-thuyết 55 . Đây chính là một điều lí-tưởng rất hợp với suy-tư thuần-túy của Hình-học. Fương-fáp đo-lường trở thành fương-fáp chỉ-đạo và khám-fá zành riêng cho khoa Hình-học fổ-thông và đồng-thời cũng là thế-jan có những hình-thể jới-hạn nhưng rất tinh ròng.

 

B. Í-niệm Căn-bản của Khoa Vật-lí Galileo hay Thiên-nhiên chính là một Vũ-trụ của Toán-học.

 

Môn Hình-học tương-đối khá cao của Galileo vốn đã được áp-zụng rộng rãi không chỉ ở trên mặt địa-cầu của chúng-ta mà ngay cả trong ngành Thiên-văn. Đối với Galileo môn Hình-học ấy đã có sẵn trước trong truyền-thống và nó đã hướng-zẫn tư-tưởng của ông. Rồi chính tư-tưởng của ông đưa tất cả vấn-đề kinh-ngiệm vào những í-niệm Toán-học vốn đã tự-nhiên i như là có sẵn trong truyền-thống. Đồng thời, một fần vì chính thứ truyền-thống này zo Hình-học mà ra cho nên chúng-ta gọi là fương-fáp đo-lường. Tiếp đến, nhờ có í-niệm về sự chính-xác, nên fương-fáp đo-lường cứ tăng lên mãi, qua nhận-định khách-quan với kết-qủa tuỳ vào hình-thể khác nhau 56 .

 

            Nếu những vấn-đề kinh-ngiệm và rất có jới-hạn trong thực-hành thuần tuý kĩ-thuật đã có ảnh-hưởng đáng kể đền Khoa Hình-học, thì bây jờ, ngược lại Hình-học đã trở thành Hình-học ứng-zụng 57. Ngĩa là Hình-học trở thành một fương-tiện cho kĩ-thuật và đồng-thời là kim chỉ-nam cho chúng-ta nhận-nhận-thức và thực-hiện việc-làm có hệ-thống, 58 tạo ra fương-fáp đo-lường áp-zụng vào các hình-thể hoàn-toàn khách-quan và rất đúng. Bằng cách nào? Bằng cách tiếp-tục tiến lại gần những lí-tưởng hay í-niệm uyên-nguên của Hình-học mà chúng-ta gọi là những hình-thể có jới-hạn trong không-jan và thời-jan 59.

 

            Theo Galileo, những í-niệm trên đã rõ ràng, cho nên ông không cảm thấy có điều jì cần-thiết để đi sâu vào khía-cạnh liên-quan đến việc tìm ra lí-tưởng uyên-nguyên hoặc là qúa bận-tâm với những câu-hỏi về cỗi-nguồn có minh-chứng hiển-nhiên và rất chi-li (apodictic) của Toán-học. Nhà Hình-học cũng không cần đễ í đến những bận-tâm ấy. Bởi vì khi chúng-ta ngiên-cứu Hình-học chúng-ta hiểu những í-niệm và những bài-toán Hình-học cho nên chúng-ta đã quen với những cách jải bài-toán, tức là thấy được cấu-trúc rõ-ràng của bài-toán và jải bài-toán Hình-học ấy trên jấy.

 

            Galileo không ngĩ rằng vấn-đề kề trên có liên-hệ và có tầm-mức rất quan-trọng đối với Hình-học, vốn là một bộ-môn của Triết-học để nêu rõ minh-chứng hiển-nhiên của Hình-học bằng cách nêu lên câu-hỏi làm sao cỗi-nguồn Hình-học lại trở thành vấn-đề.

 

            Đối với chúng ta, đi xa hơn Galileo bằng những suy-tư về lịch-sử 60 có ngĩa là chúng ta thấy có điều thú-vị ở chỗ chúng ta nhìn rõ vì sao sự thay đổi mục-đích ngiên-cứu là cần thiết và “cỗi-nguồn” hiểu biết của chúng qủa thực mới là vấn-đề.quan-trọng.

 

            Ở đây chúng ta để í thấy Hình-học vượt lên khỏi tình-trạng thô-thiển với minh-chứng tự nó đến từ Thiên-nhiên. Thứ minh-chứng tự-nhiên này 61 zuy-trì mọi tìm-tòi mang sắc-thái Hình-học như chúng-ta thường thấy theo tư-zuy của Galileo. Thứ minh-chứng tự-nhiên này được Galileo đưa vào Vật-lí và lần đầu tiên đã trở thành công-ngiệp suốt đời ông.

 

            Khởi đầu với fương-fáp zễ-hiểu và thực-zụng trong môn Hình-học, trong đó có vai-trò của truyền-thống cổ-truyền, Hình-học tiếp tay đưa thế-jan zễ thấy và zễ-hiểu chung quanh chúng-ta thành í-thức chắc-chắn và rõ-ràng, i như Galileo đã nhận xét thế này: “Bất cứ việc làm nào có fương-fáp cũng đều júp chúng-ta thấy được những suy-ziễn chủ-quan. Lẽ tương-đối của suy-ziễn chủ-quan cần thiết cho một thế-jới hiểu biết trực-tiếp bằng kinh-ngiệm [ở đây có ngĩa: chính tôi thấy]. Bởi vì đi từ chủ-quan tương-đối này chúng-ta mới đạt được sự-thật khách quan để cho bất kì người nào cũng có thể hiều và áp-zụng fương-fáp mà mỗi người trong chúng-ta đã khám-fá ra.

 

            Ở đây chúng-ta đã nhận ra cái jì là đúng, zù cái đúng ấy chỉ là một záng vẻ liên-tiếp tiến sát lại gần chân-lí, khởi đầu là bước đi bằng kinh-ngiệm sẳn có, chúng-ta tiến tới hình-thể lí-tưởng của Hình-học. Hình-thể này đúng là một thứ kim-chỉ-nam. 62

           

Tuy nhiên, tât cả những jì thuộc ngành Toán-học thuần-túy như Hình-hoc đều zính záng tới hình-thể (bodies) 63 vì thế-jan toàn là hình-thể của í-niệm 64. Tức là Hình-học đúng là Khoa-học về những hình-khối trừu-tượng trong không-jan và thời-jan. Và fải nói rõ hơn nữa là những hình-khối trừu-tượng này là những hình tuy có jới-hạn hẳn hoi nhưng “rất tuyệt vời” 65.

 

            Tuy vậy, chúng-ta vẫn cần fải nói cho chính-xác hơn nữa. Tại sao? Tại vì những hình-thể mà chúng ta biết rõ không sao chối cãi được thoạt tiên đến từ cảm nhận tự-nhiên 66 (deductive) rồi trở thành kinh-ngiệm (inductive), zưới zạng gọi là “thể” và “chất” cho nên Vật-lí luận rằng không-jan chẳng qua là thể và chất (einer sinnlichen Fülle) 67. Thể và chất hợp lại với nhau để trở thành một lực 68 bung ra từ từ rõ ràng bằng sắc-tính riêng của chúng, ví như mằu-sắc, âm-thanh, và mùi vị vân vân 69.

 

            Í-thức rõ ràng về những vật-thể (bodies) zo trực-jác cảm nhận ra, cũng như í-thức về sự có mặt của vật-thể trong kinh-ngiệm rõ-ràng và cụ-thể liên-quan tới chúng cho thấy vật-thể nằm trong jới-hạn gọi là sự-đổi thay. Sự-đổi-thay này này rất quan-trong đối với vật-thể.

 

            Mọi thay đổi của vật-thể trong vị-trí không-jan và thời-jan hay mọi thay đổi về sắc-tình của  không-jan trong đó có nhiều vật-thể hay hình-thể là những đổi thay hợp lí và tự-định, trừ fi những đổi-thay kia fụ-thuộc vào một iếu-tố nào khác có cảm-tính riêng không liên-quan jì tới vật-thể. Những cảm-tính riêng này có liên-quan tới những jì xảy ra ở khía-cạnh ngoại-hình 70 và zính-záng tới cảm-thức tự-nhiên hằng ngày. [ví như chúng ta thích hình của cái lược cong lên, cong xuống hay cái lược mầu xanh mầu đỏ].

 

            Những thay đổi zo chúng-ta kinh-ngiệm có sắc-tính gọi là fụ-thuộc vào nhau đối với các vật-thể có mặt cùng lúc với nhau và liên-tục với nhau. Ví-zụ có điều jì nối Nguồn-sống (Sein) của vật-thể với khái-niệm-sống-như thế (Sosein) của vật-thể. Mặc zù không fải luôn luôn, nhưng chúng-ta thường biết rõ khi chúng-ta đụng-đầu với kinh-ngiệm về những iếu-tố có liên-hệ với nhau. Liên-hệ này tạo ra những ràng-buộc của vật-thể có nguyên-nhân rõ-ràng.

 

            Khi sự-kiện trên không xảy ra cũng như khi có cái jì xảy ra hoàn-toàn mới mẻ, thì chúng-ta lập-tức nêu lên câu hỏi tại sao và chúng ta nhìn sâu mãi vào mọi hoàn-cảnh của không-jan và thời-jan. Mọi sự-kiện nằm trong  thế-jan zo kinh-ngiệm trực-tiếp xảy ra hằng-ngày mà chúng ta coi là đúng đều là những thứ nằm trong “tập-quán”. Những thứ đó lúc nào cũng như lúc nào đều có mặt trong những hoàn-cảnh đặc-biệt như nhau.

 

            Nếu chúng ta nhìn thế-jan là tất cả theo hiểu biết tự-nhiên của chúng ta trôi chảy trong jòng hiện-tại thẳng tắp, thì thế-jan ấy chính là thế-jan của “tập-quán”. Sự liên-tục theo tập-quán đã từ lâu chảy tới bây jờ. Bởi vậy, thế-jới nhận biết được theo kinh-ngiệm quanh chúng-ta là một hiện-tường 71 hoàn-toàn zo kinh-ngiệm mà ra. Zo đó, chúng-ta có thể thay đổi thế-jan bằng sức tưởng-tượng sáng-tạo 72 hoặc trình-bày ra viễn-tượng tương-lai của thế-jan. trình-bày ra những jì chúng-ta chưa biết, zựa trên í-niệm về “cái jì có-thể có” rất cần-thiết hợp với cung-cách 73 mà chúng-ta vốn đã có cho tới bây jờ, zĩ nhiên ớ thế-jan này.

 

            Chúng ta có thể hiểu rất rõ-ràng về “cung-cách” hay “hiện-tượng” này bằng suy-tưởng lại thật kĩ-càng và cứ tự zo fân-tích để tìm-hiểu những jì có thể có ấy. Như vậy, chúng-ta mới đi thật sâu vào lãnh-vực ngiên-cứu thể-tài 74 chung chung và cố-định, theo jòng kinh-ngiệm luân-lưu, mà thế-jan zo cái biết tự-nhiên (deductive/a priori) của chúng-ta, luôn luôn cho chúng-ta thấy. 75

 

            Đúng vậy, theo lẽ thông-thường chúng-ta thấy rằng sự-vật hay sự-kiện xày ra không theo lẽ muốn ra sao thì ra; bởi vì chúng có liên-hệ tự-nhiên với cung-cách sẳn có và với hình-thể của một thế-jan mà chúng-ta có thể biết hay cảm được không cần kinh-ngiệm (inductive/ a posteriori). Nói một cách khác, qua một qui-luật rõ-ràng về nguyên-nhân thường thấy thì những jì zính líu với nhau trong thế-jan đều nằm trong hai trường hợp trực-tiếp và ján-tiếp. Tuy rằng chúng là hai, nhưng lại là một. Xuyên qua hiện-tượng này chúng-ta thấy thế-jan không chỉ là một Tổng-thể (Allheit) mà chỉ là Một (Allenkeit) mà thôi. Tức là một khối vô-biên.

 

            Chúng-ta gọi hiện-tượng trên là minh-chứng hiển-nhiên khỏi cần kinh-ngiệm (inductive/ a posteriori), cho zù chúng-ta biết chút đĩnh về những lẽ nguyên-nhân cụ-thể, cho zù chúng-ta có chút kinh-ngiệm nhỏ nhoi trong qúa-khứ, hoặc cho zù minh-chứng hiển-nhiên kia cho chúng-ta nhìn thấy kinh-ngiệm ở tương-lai. 76

 

            Hiện-tượng hay cung-cách chúng ta thường thấy ở thế-jan quanh chúng-ta theo lẽ tự nhiên júp chúng-ta nêu lên jả-thiết, với kết-luận zựa trên một số trường-hợp, và tiên-đoán được những jì chúng ta chưa biết trong thế-jan ở hiện-tại, ở qúa-khứ, và ở tương-lai. Tuy nhiên, trong đời-sống với hiểu-biết trước khi có Khoa-học, chúng-ta vẫn còn trong trạng-thái chỉ biết cái jì gần-cận và tiêu-biểu mà thôi. Như vậy, làm sao một thứ Triết-học gọi là “hiểu-biết thế-jan trong tinh-thần Khoa-học” có thể có được nếu chúng-ta chỉ sống với í-thức mơ-hồ về tổng-thể jữa những biến-chuyển bất-ngờ về những jì chúng ta mong-uớc cấp-thời và về những vấn-đề thuộc fạm-vi hiểu-biết, trong khi chúng-ta đều biết rằng thế-jan mênh-mông như một chân-trời? 77

 

            Zĩ nhiên, chúng-ta cũng còn có thể suy-tư về toàn-thể thế-jan này theo từng luận-án để nắm vững hiện-tượng về nguyên-nhân của thế-jan. Thế nhưng, chúng-ta chỉ có được hiểu-biết khái-quát và nông-cạn nên mới cho rằng bất kì sự-kiện nào xảy ra có thể biết bằng kinh-ngiệm ở bất cứ nơi nào và bất cứ lúc nào đều có nguyên-nhân hay cỗi-nguồn mà ra.

 

            Thế còn luật nhân-qủa có tính tất-định ở thế-jan thì sao? 78 Luật Nhân-qủa có tính tất-định tạo ra biểu-đồ hoạt-động bao gồm những zữ-kiện hay iếu-tố fụ-thuộc vào nhau có trách-nhiệm hẳn hoi để sinh ra những vận-hành đúng ở mọi thời-jan.79 Hiểu thế-jan trong tinh-thần ngiêm-túc của Khoa-học, tức là hiểu đúng tinh-thần Triết-học. 80 Có hiểu như thế chúng-ta biết luật ấy có í-ngĩa và đúng. Nếu chúng-ta có fương-fáp tìm-hiểu zựa trên cơ-cấu thiết-lập fương-án và trên hệ-thống rõ-ràng hợp lí, thì thế-jan gọi là vô-biên với vô-vàn nguyên-nhân và hậu-quả, khởi đi từ những vấn-đề nho nhỏ mới júp chúng ta thể hiểu được bằng kinh-ngiệm trực-tiếp và tương-đối. Cũng vậy, khởi đi từ những kiến-thức nhỏ nhoi chúng ta mới hiểu rõ cơ-cấu quan-trọng và rất thu-hút của luật nhân-qủa kể trên mặc zù chúng-ta fải cần tới vô-vàn kinh-ngiệm. Làm sao chúng-ta có thể ngĩ ra điều này nhỉ?

 

            Làm sao? Đây này: Toán-học chính là ông thầy trả lời câu hỏi ở trên. Bàn về những hình-thể trong không-jan và thời-jan, Toán-học (Hìnjh-học) đã luôn luôn là kim chỉ-nam trong hai í-ngĩa.

 

Í-ngĩa thứ-nhất: Toán-học (Hình-học) nhìn vào thế-jan với những khối-thể tuyệt-vời trong không-jan và thời-jan để rồi Toán-học sáng-tạo ra những khối thể thực-sự trở thành tuyệt-hảo 81. Ngoài những hình-thể tổng-quát nhưng chưa rõ-ràng của thế-jan có đời-sống trong í-ngĩa không-jan và thời-jan, cũng như ra ngoài biết bao hình-thể thường zo trực-jác ngiệm ra mà chúng-ta có thể tưởng-tượng ra trong thế-jan ấy, Toán-học tạo ra một thế-jới ban-đầu trong í-ngĩa khách-quan. Chẳng hạn một tổng-thể vô-biên gồm những vật-thể rất đúng, tuyệt-vời, rất rõ-ràng và rất có fương-fáp mà ai nhìn vào cũng có thể hiểu-được.

 

Thế thì, lần đầu tiên Toán-học đã cho chúng-ta thấy vô-vàn vật-thể tương-đối có tính chủ-quan đê chúng-ta thấy được cái vô-vàn ấy là một hiện-tượng vừa tồng-quát vừa mơ-hồ. Hiện-tượng vô-vàn ấy được trình-bày bằng fương-fáp đại-lược theo lẽ tự-nhiên (deductive) nhưng rõ-ràng vì có tính khách-quan (inductive). Thực ra chúng-ta chỉ có thể ngĩ ra theo như  hiện-tượng ấy mà thôi. Nói rõ hơn nữa, hiện-tượng kia là cái vô cùng tận vốn đã an-bà (deterministic), ngay trong chính hiện-tượng đó và xét theo những vật-thể của hiện-tượng ấy kể cả những đẳng-tính và những liên-hệ của vật-thể.

 

Theo tôi (Husserl), hiện-tượng về tổng-thể vô-biên trên có thể được thấy như sau: Vì tổng-thể vô-biên chính là những nguyên-lí hay kinh-ngiệm cũ (ex datis) và rồi lại có thể được thiết-lập thêm nữa bằng chính-fương-fáp của tổng-thề 82. Bằng cách nào? Bằng ngay fương-fáp của hiện-tượng về tổng-thể, không fải là chuyện lí-thuyết, mà là sáng-tạo ra một cách cụ-thể và rõ ràng (Theo các học jả, chính-bản fải là cữ erzeugte chứ không fải chữ erzeugende) 83.

 

February 17, 2013

(Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)

 

              

CHÚ-JẢI

52.       “Na-ná mà thôi”. Tức là fác họa sự-vật căn bản như cái-hình jản-zị.

53.       “Chỗ nào ra chỗ đó”. Muốn cho cái-hình của sự-vật trông được thì hình-thể đó fải có những đường nét và góc cạnh căn-bản làm chuần.

54.       “Áp-zụng hình-thể vào fương-fáp đo-lường”. Tạo ra một đơn-vị làm chuần như hệ-tống đo-lường của trong những xã hội khác nhau. Trước tiên là Hình-học fẳng rồi sang đến những vật có khả-năng chứa đựng (volume) rồi tới những vật có độ-zầy và sức-nặng (mass).

55.       Ngĩa-là Toán ứng-zụng vào các bộ môn khoa-học khác như Vật-lí và Kĩ-thuật.như các bộ-fận máy-nổ, lướt trên mặt đất, mặt biền hay bay lượn trên không-jan. Hình-thể, vận-tốc của một vật đưỡc tạo ra cũng còn fải tương-ứng hay thích ngi với Không-jan và thời-jan …

56.       “Kết-qủa tùy vào hình-thể khác nhau.”

57.       “Hình-học ứng-zụng” tức là Toán Hình-học áp-zụng vào đời sống của con-người.

58.       “Việc làm có hệ-thống” tức làm sáng-tỏ tính ứng-zụng của Hình-học cho nên Hình-học fát-kiến tiếp-tục mở rộng cơ-cấu để thấy rõ chân-trời của nó, tức là từ nó cứ nở mãi ra.

59.       “Jới-hạn trong không-jan và thời-jan” tức là ì-niệm thiết kế những đồ-vật chuyển-động trong không-jan và thời-jan.tất-định.

60.       Đúng ra ở đây fải là Tính-sử (Historicity) chứ không fải Lịch-sử (History)

59.       Mọi nguyên-lí và sáng-tạo đều nằm trong jới-hạn của Không-jan và Thời-jan. Có như thế mới đúng là Khoa-học; và đây chính là “cổi-nguồn” và “fát-triển” của Hình-học Ứng-zụng.

62.       “Kim-chỉ-nam”. Mọi hoạt động theo trí-tuệ và sáng-tạo của con người đều nhắm đến mở cơ-cấu. Một lần mở đúng thì hoạt động ấy có fương-hướng rõ ràng và cứ thế tiếp-tục mở ra. Nếu một người ngừng lại thì người khác lên đường.

63.       “Hình-thể/bodies”. Hai chữ “hình-thê” ở đây có ngĩa “lực” hay “chiều-sâu” và “thể” (Eidos) tức cái hình của sức mạnh tuôn ra. Cho nên chữ “body” trong í-niệm Triết-học và Khoa-học Tây-fương chính là “Nguồn-sống” (Sein). Cũng zo lẽ đó chúng ta chó hai chữ “astral bodies” tương-đương với hai chữ “tinh-tú”. Tuy-nhiên, chữ “body” chuyên-chở ngĩa “cụ-thể và sống-động” khiến chúng-ta cảm thấy “body” ở gần và “mời mọc” chúng-ta fân-tích, chứ không fải là viễn-tượng xa-vời zễ zàng bị hiểu là “kì-bí, ma-qủi, thần-quyền”. Tới đây chúng-ta thấy rõ vì sao Tây-fương fát-triển rất mạnh về Triết-học và Khoa-học.

64.       “Hình-thể trong í-niệm”. Tức là có sẵn trong Thiên-nhiên và trực-nhận và được trình-bày ra rõ rang bởi con-người.

65.       “Rất tuyệt-vời”. Trong chính-bản gi là “lí-tưởng”, một lối nói và viết rất thịnh-hành văn-triết của Đức. Ở đây chì có ngĩa là “rất đúng”, “rất hay”, “rất tuyệt vời”.

66.       “Đến từ cảm-nhận tự-nhiên” tức là nhận thức ngay ra không qua kinh-ngiệm, ví-zụ một câu hỏi: “Tại sao có lúc jó thổi đều đều, và tại sao có lúc jó jật?” Sau những câu hỏi đó là một số những cố-gắng đi vào kiểm-chứng. Chúng ta biết có “motion” thằng và có “motion” cong. Vẽ ra hai-biểu đồ đó chính là một fác-họa trong Hình-học. Chính là một trong vô-vàn hiện-tượng của Cỗi-nguồn Hình-học.

67.       Tiếng Đức có ngĩa “Tràn-trề í-ngĩa”

68.       “Trở thành một lực” ngĩa là nếu tách rời thì “thể và chất” trở nên rời-rạc vô-hồn nhất là khi “thể và chất” là một động-cơ sáng-tạo, theo đúng ngĩa Khoa-học.

69.       Husserl đi vào các ngành Khoa-học khác.

70.       “Khía-cạnh ngoại-hình” . Chính bản gi là “Bodies”

71.       Trong chính-bản gi là “style” và “style” có ngĩa là hình-záng bên-ngoài (form) hay “hiên-tượng”. Một đôi jầy kiểu mới chính là một hiện-tượng.

72.       Tôi thêm vào hai chữ “sáng-tạo” để làm rõ ngĩa và hợp với câu sau đó.

73.       Hai chữ “cung-cách” ở đây chính là chữ “style”.

74.       Chữ “thể-tài” ở đây chính là “style” hay “cung-cách”.

75.       Xin đọc Cỗi-nguồn Hình-học của Husserl zo Nguyễn Quỳnh zịch và trình-bày trên Tiền-vệ.

76.       “Kinh-ngiệm tương-lai”. Đúng ra fải gi là “Jả-thiết rằng kinh-ngiệm ở tương-lai”. Lí-zo: “Cái jì sẽ xảy ra ở tương-lai” chưa có hoạt-động và đời-sống rõ ràng. Cho nên không thể gọi là kinh-ngiệm hay sự hiểu-biết. Ziễn-tả theo í của tôi rất thích-hợp với những câu sau.

77.       “Coi thế-jan như một chân-trời” tức là một thế-jan đòi hỏi vô-vàn hiểu biết không có bến-bờ.

78.       “Luật nhân-qủa” trong lí Tất-định (Deductive Logic) theo suy-tư và Khoa-học Tây-fương để cắt ngĩa các hiện-tượng Thiên-nhiên, rát khác với luật Nhân-qủa ở Đông-fương, ngiêng hẩn về Tôn-jáo, nhằm cắt-ngĩa các hiện-tượng ở ngoài kinh-ngiệm đích-thực ở thê-jan.

79.       Câu này trong chính-bản làm rõ ngĩa chú-jải 78.

80.       Xin đón đọc Triết-học là một Khoa-học rất khó và rất công-fu của Husserl zo Nguyễn Quỳnh zịch, jải-thích và fê-bình, sẽ xuất-hiện gần đây.

81.       “Trở thành tuyệt-hảo”. Trong nguyên-tác gi là “Toán-học (Hình-học) sinh ra những vật-thể lí-tưởng”. Tôi không thích zùng hai chữ “lí-tưởng” ở đây. Nói tới “lí-tưởng’ là nói tới một khuôn mẫu “đúng” và “bất-biến”. Tuy rằng một số hình-thể hay vật-thể có tính vĩnh-cửu trong Toán-học, nhưng trong những điều-kiện và hoàn-cảnh khác mô-hình “lí-tưởng” không thể áp-zụng được. Vậy thì í-niệm về lí-tưởng fải được thích-ngĩa trong jới-hạn rõ-ràng.

82.       Ngĩa là nếu một cơ-cấu đã có sẵn thì chúng-ta có thể zựa theo cơ-cấu ấy để tạo ra một cơ-cấu I như cơ-cấu đã có sẵn.

83.       Đây chính là một trong những câu trả lời cho Cỗi-nguồn Hình-học cuả Husserl.

 

 

            

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2496
Ngày đăng: 25.02.2013
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Lập-ngôn của Zarathustra (tiếp theo kỳ trước) - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc và fê - bình Jacques Derrida jới-thiệu Cội-nguồn hình học của Edmund Husserl - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc và fê – bình Cơn khủng – hoảng của khoa-học Tây-fương (fần ba) - Nguyễn Quỳnh USA
ĐỌC VÀ FÊ-BÌNH CƠN KHỦNG-HOẢNG CỦA KHOA-HỌC TÂY-FƯƠNG (FẦN HAI) - Nguyễn Quỳnh USA
THUYẾT HIỆN SINH (II) QUA TƯ TƯỞNG TRIẾT GIA - Võ Công Liêm
ĐỌC VÀ FÊ-BÌNH NIETZSCHE: CHÍ HÙNG-VĨ LÀ MỘT TÁC-FẨM NGỆ-THUẬT CỦA MARTIN HEIDEGGER - Nguyễn Quỳnh USA
Quyền-lực và Tự-zo - 4 - Nguyễn Quỳnh USA
Từ Địa Ngục Âm Ty cho đến Cung Trời Đâu Suất - Phan Tấn Thiện
TINH THẦN HỌC THUẬT PHẬT GIÁO - Trần Kiêm Ðoàn
Ý niệm tung hoành trong mê lộ của Tâm - Hồ Dụy
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)