Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.888 tác phẩm
2.761 tác giả
938
123.366.828
 
Friedrich Niezsche Der Wille Zur Macht Chí Hùng-Vĩ (Í-Chí vươn tới quyền-lực)( tiếp theo)
Nguyễn Quỳnh USA

 

 

Bản Việt-ngữ của

NGUYỄN QUỲNH

Tặng Em

 

[182 (tiếp theo)]

 

Đúng ra chúng-ta lại fải đặt câu hỏi làm sao để chắc-chắn có một một loại linh-hồn tồn-tại. Nếu linh-hồn tồn-tại thì sẽ có một cuộc nổi-zậy đông-đảo trong jai-cấp tăng-lữ. Tức là một fong-tào sùng-đạo từ jai-cấp thấp nổi lên. Jai cấp thấp là những người có tội, quần-chúng, fụ-nữ và những người đau iếu. Đấng Jesus ờ Nazareth là một biểu-tượng để cho những lớp người kể trên í-thức ra chính họ.

 

            Thế rồi để tin vào chính họ, họ cần đến một thứ ánh-sáng hiện-thân trong Thần-học. Tức là họ chỉ cần đến “ngưởi Con Trai của Thượng-đế” đến ban niềm-tin cho họ. Zo đó khi jai-cấp tăng-lữ đã chứng-minh toàn-bộ lịch-sử của zân-tộc Zo-thái là sai, thì họ lại “fẹt ra” toàn-bộ lịch-sử Nhân-loại cốt để cho Thiên-chúa Jáo trở thành một sự-kiện lịch-sử quan-trọng nhất.

 

            Fong- trào Thiên-chúa Jáo này sinh ra ngay trên cơ-sở của đạo Juda (Judaism). Hoạt-động chính của đạo Juda cho rằng “tội-lỗi” với “bất-hạnh” có liên-hệ với nhau, cốt để làm cho tội-lỗi nhẹ đi vì zám hỗn với Thượng-đế. Thế là [từ mảnh-đất của Juda], Thiên-chúa Jáo đã nâng í-niệm “Tội-lỗi” là “Bất-hạnh” lên thành một sức-mạnh mới.

 

183 (Tháng Mười-Một 1887 – Tháng Ba 1888)

 

            Biểu-tượng về jáo-lí của Thiên-chúa Jáo zựa trên biểu-tượng của Jáo-lí Zo-thái. Thứ jáo-lí này  đã làm cho tất cả thực-tại, từ Lịch-sử tới Thiên-nhiên trở thành một thứ jả-trá và mất tự-nhiên mà lại bảo là “linh-thiêng” bởi vì Thiên-chúa Jáo không chấp-nhận lịch-sử trung-thực cũng như nó không còn biết jì đến những hậu qủa theo lẽ tự-nhiên.

 

184 (Tháng Ba – Tháng Sáu 1888)

 

            Người Zo-thái  cố-gắng tồn-tại sau khi đã đánh mất hai jai cấp. Đó là jai-cấp chiến-sĩ và jai-cấp nông-zân, mà sử-sách gọi là “bị thiến mất” ; zo đó người Zo-thái chỉ còn các nhà tu và kế đó ngay lập-tức là jai-cấp thấp-hèn trong xã-hội.

            Chỉ có một điều tốt là sự fân-chia jai-cấp trong đám họ sinh ra sự nổi zậy của jai-cấp thấp-hèn. Sự nổi zạy ấy chính lại là cỗi-nguồn của Thiên-chúa Jáo .

            Vì người Zo-thái biết rằng jai-cấp chiến-sĩ chính là lớp người cai-trị họ, cho nên họ đã mang vào trong tôn-jáo của họ lòng thù-hận đối jai-cấp qúi-tộc, đối với con-người vinh-quang đáng nể, đối với con-người có lòng kiêu-hãnh, đối với quyền-lực, đối với những mệnh-lệnh đến từ jai-cấp thống-trị. Người Zo-thái là những người iếm-thế vì họ bị khinh-bỉ.

            Zo lẽ đó người Zo-thái cần fải có một fẩm-cách quan-trọng mới. Fẩm-cách đó chính là jai-cấp tăng-lữ cầm đầu jai-cấp khốn-cùng để chống lại mệnh-lệnh đến từ jai-cấp qúi-tộc.

            Thiên-chúa Jáo học được bài-học  tối-thượng của fong-trào Zo-thái là ngay trong jai-cấp tăng-lữ của Zo-thái Jáo vẫn còn có có jai-cấp, vẩn còn jai-cấp có ưu-quyền, vẫn còn jai-cấp qúi-tộc, cho nên Thiên-chúa Jáo hủy bỏ jai-cấp tăng-lữ kiểu Zo-thái.

            Làm như thế con người Thiên-chúa là lớp hạ-lưu chống-lại tăng-lữ. Bởi thế con người hạ-lưu fục hồi bản-ngã của chính mình.

            Cũng bởi lẽ đó cuộc Cách-mạng Fáp chính là con đẻ và là bước đi liên-tục của Thiên-chúa Jáo, bởi vì theo bản-chất tự-nhiên, cuộc Cách-mạng Fáp chống lại jai-cấp qúi-tộc, và chống lại tất cả những con người ăn trên ngồi chốc, cho đến cùng.

 

185 (Xuân – Thu 1887)

 

“Lí-tuởng của Thiên-chúa Jáo” là ziễn lại vở tuồng tinh-xảo của lí-tưởng Zo-thái. Cáí tinh-xảo ấy là những thủ-thuật tâm-lí căn-bản đến từ “bản-chất” lí-tưởng Zo-thái mà ra. Chúng là:

1.Sự nổi zậy cưỡng lại uy-quyền ngự-trị của tâm-linh;1

            2.Cố gắng thực-hiện zanh-đức để cho hạnh-fúc trở thành sự-thật đi từ thấp nhất trở thành lí-tuởng chỉ-đạo của mọi já-trị, và gọi lí-tưởng ấy là Thượng-đế. Vì Thượng-đế là bản-năng tự-nhiên fù-trì mọi jai-cấp có já-trị nhỏ nhất;  

            3. Lí-tưởng Thiên-chúa Jáo làm sáng tỏ í-ngĩa vì sao không được gây can-qua, không để cho ai chống lại lí-tưởng Thiên-chúa – đồng thời “fải biết vâng lời” lí-tưởng ấy;

            4. Iêu người vì iêu Thượng-đế.

            Tài-người: Con người fải có tài biết khước-từ mọi biến-đổi bất-thường của quán-tính 2 và đưa những quán-tính ấy vào lãnh-vực tâm-linh xa tít mù khơi – đào sâu vào zanh-đức và vào já-trị đáng-kính của zanh-đức, coi chúng là cứu-cánh của chính mình, rồi từ tư loại bỏ những zanh-đức không fải là jáo-lí của Thiên-chúa Jáo.

 

186 (Xuân – Thu 1887)

 

Khinh-bỉ tất cả những jì trong xã-hội qúi-tộc và trong xã-hội cổ đã đối-xử với Jáo-zân.  Sự khinh-bỉ này là một thứ thù-hận mặc-nhiên, bây jờ đang đổ lên đầu người Zo-thái. Khinh-bỉ thứ tự-zo và sự tự-trong zành cho những kẻ áp-bức; kinh-bỉ những kẻ làm ra vẻ khờ-khạo và rụt rè khi đưa ra những nhận-xét vớ-vẩn về já-trị của họ

            Tân-ước là những lời jảng của đấng Ki-tô bàn về một số bản-tính đê-hèn của con-người. Những bản-tính ấy cứ đòi hỏi thêm nhiều của cải. Thực ra tất cả của cải đã có sẵn ở chung-quanh, mà hôm nay còn cứ đòi thêm.

 

February 24, 2013 (Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)

 

 

CHÚ-JẢI

1.      Hai chữ “Tâm-linh” ở đây ám chì i-niệm về “tâm-linh” ở ngoài truyền-thống Thiên-chúa Jáo.

2.      Chữ “natural” trong câu này có ngĩa là “Quán-tính/Natural” chứ không có ngĩa “thiên-nhiên” hay “tự-nhiên”. “Quán-tính” có ngĩa là “theo tập-quán” còn nông-cạn và chưa được khai-sáng. 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2505
Ngày đăng: 28.02.2013
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Cái gương - Nguyễn Hồng Nhung
Sisiphus tự vẫn - Trịnh Ngọc Thìn
Phiến sách ngày Xuân ngồi chấm câu - Chế Diễm Trâm
Đọc và fê-bình sein und zeit/nguồn-sống và thời – jan của Heidegger (Tiếp theo January 1, 2013) - Nguyễn Quỳnh USA
Người muôn năm cũ - Trương Văn Dân
Lý thuyết và nguyên lý (Teoria) ( Trích tiểu luận triết học Patmosz.I) - Nguyễn Hồng Nhung
Tomas Transtromer: nhà thơ của rừng xanh – Dave Bonta - Cao Thu Cúc
Tự lực văn đoàn trong cái nhìn của lý luận – phê bình văn học ở miền nam 1954 – 1975 - Trần Hoài Anh
Hermes Trismegistos ( Trích tiểu luận triết học Scientia sacra) - Nguyễn Hồng Nhung
Đọc và fê-bình sein und zeit/ nguồn-sống và thờu-jan của Heidegger (tiếp theo October 2,2012) - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)