.
Hoàng Ngọc Biên, Rực-rỡ Trùng-zương/ Color up the Ocean, 2013
COLOR UP THE OCEAN
Digital Art
That the picture of ocean wave may look calm or rough all depends on our perception that becomes a personal concept. While in Hindhuist Idea it comes from our memory, in Kantian Idea it is the product of Reason far from concrete experience. None of these ways of Understanding however concerns my confronting Hoang Ngọc Biên’s painting Color up the Ocean.
The work so entertaining by its visual perception shifts the waves to each other constantly that the dark shapes and the light ones suggest a kinetic illusion of motion while our eye and mind mediate and meditate in pattern of the finite from which our sense of the infinite becomes possibility.
If seashore contours the ocean, then only on the beach would we see the close-up of wave patterns and of the transparency with their colors accessible to our eyes, and so close to our face. Color up the Ocean invokes all categorical logic and then provokes a way that aesthetically allows us to rhyme with motion, the sway of “invoke” and “provoke” to reveal a constitutively inter-subjective discourse between human life and that of the excitement of ocean. It is transformed to our thoughts to amplification of our ideas about concepts about time, space and motion. All rolls in this Color up the Ocean.
For my Love
RỰC-RỠ TRÙNG-ZƯƠNG
(Vi-tính)
Hình-ảnh sóng trùng-zương có thể gợi í êm-đềm hay zũng mãnh còn tùy vào nhận-thức hay í-niệm của mỗi người. Trong Í-niệm Uyên-nguyên của tư-tưởng Ấn, thì nhận-thức là í-niệm đến từ kí-ức. Nhưng trong Í-niệm Uyên-nguyên của Kant thì í-niệm cá nhân là sản-fẩm về cái Biết của Trí-tuệ. Nhưng cái Biết suy từ hai trường-fái tư-tưởng trên không fải là những jì jống như của tôi, khi tôi đứng trước tác-fẩm Rực-rỡ Trùng-zương của Hòang Ngọc Biên.
Tác-fẩm này hấp-zẫn vì hiện-tượng của nhãn-thức khiến cho làn sóng trong tranh cứ đưa qua đưa lại. Vệt đen và vệt sáng jao thoa sinh ra ảo-tưởng lung-linh của sự chuyển-động. Mắt của chúng ta cứ đòi gắn-bó, cứ đòi suy-tư trong thế-jan hữu-hạn. Nhưng chính từ kinh-ngiệm hữu-hạn này chúng ta mới cảm được vũ-trụ vô-biên.
Nếu bờ-biển trưng ra sự bao-la của trùng-zương, thì chỉ có trên bãi-biển chúng-ta mới thấy thật rõ cấu-trúc và sự trong-suốt cuả sóng cảm như xuyên qua mắt của chúng-ta, và ngay sát mặt chúng-ta. Rực-rỡ Trùng-zương đánh tan suy-lí zựa vào zữ-kiện tuyệt-đối rõ-ràng đồng thời lại thách-thức với rung-động của thẩm-mĩ nhịp theo chuyển-động, đến độ cái lung-linh của những chữ “này ngừng” / “này động” nên chúng-ta mới cảm được cuộc đối-thoại rất căn-cơ jữa đời-sống của con-người và đời-sống tưng-bừng của trùng-zương. Cuộc đối-thoại này đưa tư-tưởng của chúng-ta vào biết bao í-niệm của thời-jan, không-jan và vận-chuyển. Rực-rỡ Trùng-zương là tổng-hợp của tất cả những jì chúng-ta vừa thấy.
Tặng Em