Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.858 tác phẩm
2.760 tác giả
1.109
123.142.890
 
Tâm-sự của một họa-sĩ tầm-thường
Nguyễn Quỳnh USA

 

CONFESSION OF A POOR ARTIST

 

 

Quynh Nguyen, Portrait/Chân-zung. Detail 1/Chi-tiết 1

Dry brush watercolor on Arches Paper, 30” x 20”, 2013

 

 

The Modernist Patriarch John Cage was once presented with a musical composition for piano and was asked if he could perform it. Mr. Cage also a Zen enthusiast shook his head and admitted that the piece was too difficult for him. He was not alone.

 

Có lần John Cage, lãnh-tụ fong-trào ngệ-thuật mới Ở Hoa-kì và cũng là người hâm-mộ Thiền, đứng trước một bản-đàn viết cho Zương-cầm đã lắc đầu thú-nhận là qúa khó đối vời ông. Đâu chỉ có một mình ông ta!

 

I passed the entry exam to the National Academy of Fine Arts, without formal training, due to my naturally superior Academic (human figure) drawing modeled after The Paris Beaux Arts tradition. At the age of nineteen I had a chance to view a huge collection of deluxe Art Books displayed at the Ziên-hồng Conference Room, in Saigon. I was completely overwhelmed by the works of da Vinci. They were too difficult for me.

 

Bẩm-sinh tôi có năng-khiếu tuyệt vời về vẽ. Năm 19 tuổi, không học vẽ bao jờ, đậu ngay vào Cao-đẳng Mĩ-thuật, Ja-định nhờ khả-năng vẽ đúng Hàn-lâm (dessin académique) theo truyển-thống Beaux Arts ở Paris. Cũng khoảng thời-jan đó tại Hội-trường Ziên-hồng có triển-lãm rất nhiều sách Mĩ-thuật, ấn-loát công-fu. Tôi hoảng hồn trước những tác-fẩm của da Vinci. Tôi nhủ thầm Hội-họa thế này thì quá khó với tôi.

 

I had recourse to Cézanne, Matisse, Modigliani, Chagall, and to a host of abstract painters simply to hide my emotional distresses and my inferiority in art. I confided in some of my friends that I would give up my dream to be an artist. However, thanks to the generous support of my friends I could still do painting, narrowly to escape poverty and the encroaching destruction of war. I also had many setbacks, one of which was the hurdle of South Vietnam, which denied me the passport to Italy with full scholarship of Rome Academy. 1

 

Tôi đến với Cézanne, Matisse, Modigliani, Chagall và nhiều họa-sĩ Trừu-tượng khác cốt để che zấu nỗi u-sầu và sự kém cỏi của tôi trong ngệ-thuật. Tôi đã thú-thật với một vài bạn thân là tôi không zám mơ mộng trở thành Hoạ-sĩ. Thế rồi một số bạn có lòng thương khích-lệ tôi và tôi đã vẽ cốt để thoát khỏi ngèo-hèn và chiến-tranh. Tôi đã găp nhiều trở ngại. Năm 1964 tôi được học-bỗng của Viện Mĩ-thuật Roma, nơi kiến-trúc sư Ngô Viét Thụ xuất-thân.1 Nhưng ở fút cuối, Bộ Quốc Fòng không cho fép tôi đi.

 

Although a failed artist, I have always had in my mind many questions about art and creativity, especially about the water molecule effect in da Vinci’s paintings. Although  brilliant in classroom I had only found myself an ignorant in life. I tried to make friend with a school girl who flatly told me that outside education and painting I would be a “dead person”. What had worried me then was not about her dire opinion, but that how could I survive creatively and intellectually to avert such a destiny that might do a number on me? Then as a poetaster I made a poor metrical composition that is survived by fragments.

 

I have a fear, alone on the avenue of Necropolis – twilight

Fear to see my house without a single soul, my hometown I would not return.

Fear on the road, of calamitous rain, sun or gusty wind

Fear to see in swaying turfs of grass the cold of my loneliness

Fear to see cloud drop on farmland, and

Fear if in a moment time would cease to exist …

 

Tuy là một hoạ-sĩ tầm-thường, nhưng lúc nào tôi cũng có nhiều câu-hỏi về sáng-tạo, ngệ-thuật. Tôi cứ bị ám-ảnh bởi không khí đầy hơi nước trong tranh của da Vinci. Là một học-sinh jỏi nhất lớp với fần-thưởng Zanh-zư cuối năm (sau này còn có nhiều học-bổng khác), thế mà khi tỏ tình với một nữ-sinh tôi đã được cô ta nhỏ nhẹ khuyên rằng: “Ngoài lớp học anh là đồ “chết tiệt”. Tôi iên-lặng rút lui vì zường như lúc đó cô ta nói “đúng”. Điều tôi băn-khoăn không fải vì lời nói của cô ta mà làm sao tôi có thể thay đổi số fần! Hồi đó, tôi có một bài vè, nay quên gần hết, ngoại trừ mấy zòng sau đây:

 

Chiều về sợ bãi tha-ma,

Sợ nhà hiu-quạnh sợ xa fố-fường.

Sợ mưa, nắng, jó trên đường,

Sợ trông luống cỏ ngỡ lòng quạnh-hiu.

Sợ mây vương vãi nương-chiều,

Sợ trong jây-fút tiêu-điều thời-jan….

 

But it was my strong will of survival to resist the number of misfortune. Well, at least I had a beautiful girl friend that I met again after a few decades. She graciously sent me a letter and I quote: “After all your accomplishment is commendable! I did not understand why I had been crying very long after reading your letter!” Is that true? Why? I am still unable to handle the riddle of da Vinci. I make abstract paintings like an act of champing, unaware of the difference between sub-consciousness and ignorance. But when I paint grass on meadow I can feel the existence is there in tune with nature. I see what I can achieve and what I cannot. After all the disparity of achievement and underachievement has given me true joy of life. Was that also true to Fan Kuan?  I have been mulling over the case of Walter Benjamin, who despite creating his final great work, of almost one thousand pages, on Charles Baudelaire, had never seen light at the end of tunnel!

 

Tôi muốn sống cho nên tôi đã quyết-tâm không “chết tiệt:” Một người iêu đẹp lộng-lẫy của tôi sau mấy chục năm găp lại đã viêt cho tôi mấy lời an-ủi: “Anh đã làm nên sự-ngiệp với đôi tay của anh! Và không hiểu sao em đã khóc rất lâu sau khi đọc thư anh!”,  Thật không em? Thế mà, tôi vẫn chưa jải quyết được bí-nhiệm trong tranh của da Vinci. Tôi “ngoáy” tranh trừu-tượng lập đi lập lại như “bò nhai rơm” không fân-biệt được tiềm-thức và ngu-đần. Trong khi ấy khi tôi vẽ luống cỏ trên đồng tôi cảm thấy nguồn-sống ở ngay kia, hoà-hợp với thiên-nhiên. Zẫu sao sự khác biệt jữa thành-công và thất-bại đã cho tôi niềm vui sống trên đời. Có fải đây cũng là kinh-ngiệm của Fan Kuan? Tôi may mắn hơn Walter Benjamin, tác-jả Charles Baudelaire, gần một ngàn trang, không bao jờ thấy được ánh-sáng trên đời!

 

Quynh Nguyên, Decemeber 5, 2013

 

1.     A few years back, this Rome Academy Letter of Confirmation was published on LitViêt.com. Vài năm trước bức thư xác-định nhập-học của Rome Academy đã đăng trên LitViet.com.

 

Sau đây là vài tấm tranh thay lời:

Quynh Nguyen, Portrait/Chân-zung. Detail 2/Chi-tiết 2

 

Quynh Nguyen, Portrait/ Chân-zung, 2013

 

Quynh Nguyên, To Chicago/ Đường tới Chicago

Dry brush Watercolor, 1o” x 5”, 2013

 

 

Quynh Nguyên, Grass/ Cỏ

Unfinished/Chưa xong.

Dry brush Watercolor, 2013

 

Quynh Nguyên, A Gracious Letter/Bức-thư tuyệt-vời,

Dry brush Watercolor, 30” x 14”, 2003 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2420
Ngày đăng: 11.12.2013
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Linh hồn – tình yêu – vũ trụ - Nguyễn Hồng Nhung
Một bệnh nghiêm trọng (A grave disease) - Phạm Việt Hưng
Phép mầu (Miracles) - Phạm Việt Hưng
Hỷ Xả - Không gian ba chiều - Cư sĩ Minh Đạt
Thể tính thiền - Võ Công Liêm
Đùa cùng chữ nghĩa qua dòng lục bát Luân Hoán - Lai quang nam
Thơ của hạnh phúc! - Cao Thoại Châu
Khúc ca thiêng của lửa - Trần Thanh Hà
Nan đề Sáng Thế (Genesis Problem) - Phạm Việt Hưng
Đặng Thơ Thơ - Hành trình đi tìm Bản kinh thánh cuối. - Ban Mai
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)