Trước khi bước vào lãnh vực nầy, thiết tưởng chúng ta cần biết qua về nguồn gốc lịch sử triết học, nhất là triết học Tây phương. Một phạm trù văn chương gần như xa vời thực tế bình thường, nó mang tính chất mơ hồ, khó hiểu và không thực tiển.
Đúng vậy; bởi triết học trở thành ’giáo điều’, một tư duy thuộc về tri thức mà phần lớn khó lãnh hội một cách thấu đáo và thông đạt. Rất ít. Vậy triết học bắt nguồn từ đâu ?
Từ triết học gốc cổ Hy Lạp, không rõ nó thành hình vào thời kỳ nào, chỉ dựa trên ngôn ngữ văn chương với ý nghĩa:’Tình yêu hay tình thân hữu dành cho trí tuệ khôn ngoan’(love of or friendship for wisdom). Và từ đó phát sinh ra danh từ ’triết học’.
Đây là một thứ ngôn ngữ học giản đơn, một dữ kiện bày tỏ cho chúng ta ở một lần nói đến triết học, là một diễn tả nội tại tự nhiên của con người.
This simple linguistic fact shows us at once that philosophy is an intrinsic expression of human nature.
Sự thể tự nó là một bày tỏ. Tuy nhiên; là chủ thể đưa tới hai thứ biến dạng trong đó. Biến dạng tư tưởng và méo mó ngôn từ. Trái lại ở đây chúng ta có thể cảm thông từ ngữ nầy để xử dụng một cách thực lòng qua mọi hành động của con người, như hình ảnh đưa tới ‘triết học mà tôi tham dự vào’ hoặc nói trắng ra ‘thế công của triết học’ một vai trò như huấn luyện viên đội bóng đá. Thế thôi! Nói như vậy vẫn không thoát ra hình ảnh bí tỉ của ngữ ngôn triết học. Ngược lại; chúng ta có thể phớt lờ hay chối từ cái ngôn từ đó và thay vào một từ xác định cụ thể khoa học và kỷ thuật thì may ra xem như là ‘phân tích thuộc về ý niệm hoặc một phương thức khoa học thực tiển’!
Đây là chứng cớ hiển nhiên, xuất xứ từ ‘wisdom/trí tuệ’ mà ra; đó là điều kiện được đề cập để đưa tới một loại tri thức mẫn cán, một trí thông minh bén nhạy hoặc khả năng phán đoán có hiệu năng trong hoàn cảnh biến đổi. Trí tuệ là dấu hiệu của mệnh lệnh đúng đắng cho đời người, điều đó là một thành quả tốt đẹp và hoàn toàn nhất có thể là một hiện hữu của con người…
Thư-Thức-Tự-Khởi -Epistemology- là gì? Có ba loại nhận thức về điều nầy: tri giác (perception), sự cớ (reason) và trực giác (intuition). Tri-giác liên đới tới những gì bề ngoài xác thân của chúng ta là biến đổi những sự vật bên ngoài sự thể; chúng ta nghiên cứu thận trọng chứ không dựa vào để mô phỏng, đó là thế giới thực sự có một đường lối mà chúng ta nhận ra được, chúng ta tin tưởng sẽ là sự thật như mong muốn, nhưng kết quả của sự sai sót đó đi từ cái bất cẩn của chúng ta mà ra. Sự-cớ cho chúng ta một nhận thức đúng đắng, bởi nó có một cái gì liên đới tới sự hiểu biết, không phải tin tưởng hờ hửng giản đơn. Trực-giác cũng như hai trường hợp trên, nhưng nó tác động như một chiếm cứ là một liên lạc nối liền với những điều xẩy ra còn hơn là vượt qua một suy luận khác. Chỉ nhận thức một cách toán học là có thể đạt được một thực tế qua trực giác; thành thử hiểu được tùy thuộc vào mỗi sự cớ xẩy ra.
Epistemology; nguyên nghĩa Epistolary của Hy Lạp: ‘epistole’. Lấy từ tên của triết gia Hy Lap, Epicurus (342-270 B.C) Về sau trở thành chủ thuyết ‘epicureanism’, một học thuyết trở nên kinh điển, đó là cái chốt của con người về vật lý cũng như tâm lý…
Thư-Thức-Tự-Khởi dựa đâu để có ‘cụm từ’ nầy; nghĩa như sau:
‘Epistolary: a letter, usually of the less spontaneous type, written for effect or for instruction, as the epistles of the New Testament’. Origin (Gk) episteme: ‘knowledge’,
Relating to the writing of letters/denoting literary works in the form of letters. (Oxford English Dictionary).
Thư-thức-tự-khởi, nếu được hiểu như ‘lý thuyết về nhận thức’(the theory of knowledge) thì đó là điều thông đạt nhất để soi rọi cho một lịch sử triết học. Lịch sử nầy bao hàm tất cả như một phục vụ chung qua ghi chép, kinh điển và thư mục. Nguồn gốc bản thể của thư thức đã xẩy ra nhiều hơn những gì đã có, có thể xem đây là chứng nhân một trong những thông điệp lôi cuốn nhất trong một thứ văn chương thuộc khoa triết học. Có lẽ đây là một văn chương tổng hợp. Một vai trò đối thoại chính của Socrates, mà ông đã mẫu thức đúng nghĩa triết gia cho một danh xưng. Epistemology còn được hiểu rộng rãi là Thư-thức-học, một triết thuyết, một ngữ ngôn thông dụng và gần gũi trong bộ môn triết học khoa học hiện đại.
Thư-thức-tự-khởi bắt nguồn từ cảm thức khó hiểu và bắt đầu từ sức mạnh trí tuệ của con người để tìm kiếm nhận thức đó. Gợi ý nầy là một phương pháp đi tới nhận thức mới bởi sự lý bùng lên cho một vấn đề hợp lý. Chính tư duy nầy như một thăm dò, thẩm tra một điều trong cùng thời gian : hành động để tìm kiếm về sự thật, hiểu biết hoặc truyền thông và hành động đó như đáp ứng cho một nhu cầu cần thiết.
Đây là một tập quán còn vướng mắc, vấn đề được nêu như chìa khóa mở ra cho một phương thức của thư-thức-tự-khởi. Sự kiện nầy nẩy nở một lần nữa ở Thời Trung Đại (Middle Ages) trong thể thức trò chơi chất vấn; thường được gọi là trò chơi nghĩa vụ.
Thực ra hầu hết các triết gia không thừa nhận tập quán nầy của cái gọi là ‘xét hỏi như một yêu cầu’, trong khi chỉ là một phần luân lưu chính của thư-thức-học hiện đại mà thôi. Ấy là sự thật mà thường khi không đem ra để bàn cải trong mọi tiến trình nào. Trường hợp nầy là không duy trì mãi cho thế hệ chúng ta được; vì đó như một thừa nhận cho một phương thức lý luận của việc chất vấn và trả lời đã được triển khai. Tuy nhiên trong đó còn nhiều hoạt cảnh được coi như tập quán sống động và tự chính điều đó là một khoa triết học khoa học hữu dụng.
Most philosophers nevertheless would not recognize this tradition of “inquiry as inquiry” as a part of the mainstream of modern epistemology. It is true that it has not often been discussed in so many words. It is, for instance, not until our own generation that a genuine systematic logic of questions and answers has been developed. However, in a more general perpective this tradition has been alive and well in science itself…
Đây là một trong những vấn đề thắc mắc đến với thư thức tự khởi, được xem là trọng tâm, một suy xét hầu như là vấn đề quan trọng của chúng ta, nhất là đối với những nhà khoa học, có lẽ đây là câu hỏi cho việc tìm kiếm một nhận thức chung.
Trong một trạng huống xẩy ra do sự cố đã đưa lại sự sai lầm thì đó là một cố gắng miễn trừ, một miễn trừ chung. Mặc khác, người ta có thể cố gắng và triết gia đã cố gắng để mưu tìm một sự thật, một vài chất vấn, điều đó là ngoài tầm nhìn cho bất cứ nghi ngờ nào chăng nữa thì đó như một cơ cấu để nhận thức và có thể xem là nền tảng luân lý triết học. Ở đây được nhìn như một thể loại chung để đạt tới thư thức tự khởi giữa những nhà triết học. Nguyên lý nầy được gọi là: thuộc-về-thư-thức-tự-khởi (epistemological) như một thiết-lập-chủ-nghĩa ( foundationalism). Song le; đó là một việc làm tôi luyện với một vấn đề hết sức khủng khiếp. It is wrought with formidable problems, however. Vấn đề nơi đây là tìm kiếm cái cơ bản không xác thực cho nhận thức của chúng ta. Nhưng nhận biết chưa hẳn là tin, bởi vì vật thể đó không đặt chúng ta vào một cái nhìn trực tiếp với đối tượng vật thể. Ảo giác thuộc về nhận thức và ảo tưởng thường dùng như một chứng cớ hiển nhiên đưa tới mâu thuẩn giữa hai nghĩa. Với một ít của ngây thơ trong trắng, một kinh nghiệm thuộc về tâm lý học dù có thể làm cho chúng ta ‘nhận thấy/seeing’ được đối tượng vật thể. Cho dù chúng ta không nhầm lẫn hay dính dáng tới, cảm nhận tri thức không cho chúng ta trực tiếp nhận diện những tín hiệu đó, chúng ta tự-khởi (spontaneously) tư duy đó và chúng ta nhận từ nó; ở đây như một vô thức đối chiếu giữa hình ảnh trên võng mô của đôi mắt mà ra. Để phù hợp tạm thời về tâm lý của tri giác theo David Marr: ‘tiến trình về thông tin của thị giác tùy thuộc trung tâm hệ thống não bộ vẫn tiếp tục tiến trình bởi trạng thái. Tất cả những dữ kiện đó đều liên can tiến trình não bộ và lẽ đó có thể đưa tới sự sai lầm trầm trọng’.
Không có sự hòa hợp của toán học trong thư thức tự khởi và cũng không có những tổng hợp khác ưu tiên dành cho nhận thức trong thư thức tự khởi. Nhưng có lẽ ở đó phân tích được một ít về sự thật không mấy hài lòng hơn ban đầu mà chúng ta đã tìm thấy trong nhãn quang. Chủ thể nầy đã đem ra bàn cải nhiều lần dưới đầu đề của thư thức tự khởi và được coi như một sự thật tự nhiên. Có thể là đề nghị hay góp ý cho một kết thúc để làm nên một cái gì riêng biệt rõ nét giữa hai: vật thể và hiện thể trong một phần của thư thức tự khởi. Được coi đây là thể loại như một nhận biết qua ‘một liên kết của những lý thuyết về sự thật’ (coherence theories of truth) Với cái nhìn đó, chúng ta không thể đạt tới sự thật một cách trực tiếp. Chúng ta không thể định nghĩa nó. Chúng ta không thể hiểu rộng nghĩa để đặc câu hỏi cái gì là sự thật hoặc tìm kiếm sự thật. Sự thật thuộc về triết học tự nó tiết lộ đến với chúng ta. Sự thật ở đây không phải là sự giao thông qua văn tự nhưng hoàn toàn rộng mở qua ‘Erschlossenheit/Epistemology’ như đã nhiều lần F. Nietzsch và M. Heidegger nhấn mạnh qua. Tùy theo cái thẩm quang nầy chúng ta có nhiều điều để đến gần với thực tế không phải như chủ thể thuộc về khoa học nhưng; nếu như sự cớ đó là một bài văn thì điều đó bắt buộc chúng ta phải giải mã để có thể đọc và hiểu ra được. Điều nầy đưa tới nhận biết cái thứ triết học vô tính mù mịt của trí não ‘hermeneutical philosophy’. Đó là một thay mặt chính yếu cho một chủ thể mà Heidegger và Gadamer đã nhắc đến.
Sự thật trong thư thức tự khởi là một sự thật vô tả, một điều vô hiệu hóa để diễn đạt rộng rãi cho một ngôn từ trong triết học. Thì có phải đây là một sự che dấu hay bưng bít như một giả thuyết của những nhà triết gia? Ở đây được tiết lộ như một phân tích hợp lý để bất thần trở nên tương quan đến những cung cấp chính yếu thuộc về triết học đối với chúng ta hiện nay.
But is truth ineffable, as hermeneutical philosophers assume? Here sober logical analysis suddenly becomes relevant to the major philosophical issues of our times.
Cái đó thuộc những gì về triết học là một ý niệm lợi ích về sự thật mà sự thật đó đôi khi không thể giải thích tường tận. Tuy nhiên tình trạng bình thường trong một nhân tố đầy đủ và phong phú cho một ngôn từ của thư-thức-tự-khởi là một sự thật đã được định nghĩa một cách rõ ràng chính xác. Ảnh hưởng nầy lả một thành quả tốt đẹp cho thời kỳ khác biệt của sự thật và cho thư-thức-tự-khởi / epistemology một tư tưởng còn lại và phổ quát rộng lớn để đi tới thực thi nghiêm chỉnh dành cho một thứ nghệ thuật triết học Tây phương ngày hôm nay.
(ca.ab. 1/7/2012)
SÁCH ĐỌC:
- The Examined Life (Reading from Western Philosophy from Plato to Kant). Part V: Epistemology by Stanley Rosen. Random House. New York.NY USA 2000.
***
TRANH VẼ : ‘Nelson Mandela Trẻ / Young Nelson Mandela’ Khổ 12’ X 16’ Acrylic + Đũa dầu trên giấy dầu /Acrylic + Oilstick on tarpaper. Vcl 2013.
Nelson Mandela Trẻ by vcl .VCL#7122013
NELSON MANDELA TRẺ / YOUNG NELSON MANDELA (1918-2013)