CÁC JÒNG THƠ [MÁU…] (đều [tiêu] chảy)
trăm năm bao kiếp người [ngợm] an-nam-mit-toòng xủng xoảng (nồi niêu xoong chảo) tiếng các janh nhân như sấm động làm ta quên béng cả tên [tuổi ngày tháng năm sinh jới tính nguyên - trú quán thành fần jai cấp...] (của họ). hỡi ôi trước ngày đất lấp những jòng ngưòi jung mạo đìu hìu mà lòng jạ bao điều ôm ấp... thế nhưng! trót kiếp đa mang [tình tật thần fật jâm jật tửu sắc đa] cho nên jời nổi jục lòng vũ trụ jeo xuống bao cảnh jới thăng trầm làm người ta tun hút vào những lỗ đen [trắng nâu vàng thâm]. jời đã động người thời càng động, khiến cho bao con ốc sên jớt jãi fập fào, bao tâm hồn ji - mộng tinh tuôn trào cao ngạo [trăn khỉ ban long toàn tính ba nhá] trút tiếng lòng [thòng heo gà son] ôm hoài bão freeze cả thái hư [tâm đốn thân tire/lốp]. vũ trụ bấn loạn quá làm văng ja bao tinh huyết, thật fí fạm của jời cho, fải chăng là để được bữa no [mồm miệng đòn con mắt lòng]. nhưng jồi chỉ thấy lòng hoang hổng. mông lông. mung lung [tung]. mớ bòng bong ẩn ức jậy thì 8-9x tức khí bí chân lông xông lên mặt [hoàng hưng đi tìm] mở miệng những hồn non [hột] hoang tưởng ôm mộng jái jà, quyết thi thố để tỏ nhẽ hơn thua buồi voi lõ ngựa (bất kham). trận chiến lớn đã điểm jờ jê. sao tê tê thế này? kinh khiếp thay hỗn quân. mới, mới cũ, mới mới, tân hình thức (khó ngủ), jạ đài [đề], âm bồi [lở lấp mao], vắt jòng [sữa mũi chân chữ ngũ chim], s/xiêu [vẹo] thực, h[ậu h]iện đại... xao [thôi] mà ái [ố] ngại, tuôn trào bao vĩ đại [tiện]. jữa wả-tẹc-lù thơ bao thánh linh vụt hiện. thơ ba gai quai thơ ba jọi, th ba jọi thọi th ba ba... sát thát năm xưa jờ ắt lỗi thời, bởi vang vang jữa jời những jí buồi và đút cặc... vào đâu? thôi/xao đành đổ mồm người mở miệng. (trần dần đã bảo:) bú đít sạch còn hơn hun mồm bẩn. thơ thẩn hai đầu cửa ngõ (hẹp) vào ja của lòng jạ thế jan hay ấy chính cửa [mình] văn học s/xử [lý tử nữ]? khổ những em vân em vi em linh em ly em thư em thúy em ba-cạc-đì em jỉ em jì em sắp làm thơ nhìn trận múa may vung vẩy súng ống mâu jáo mà thèm, jỏ hết cả nước, đành vung lên những chiếc thuẫn của bản năng chí sĩ cách mệnh xếch [xi quần]. vùng lên đi, (khổng khâu nói rằng:) ai biết súng thì jùng súng, ai biết cặc lõ jùng cặc lõ, thị tri jả [cầy] / nhái.
CAO BA NHÁ
Đây là tên của một hội thi x lớn, họ tự đặt tên như dzậy theo kiểu các nhóm Tự lực văn đoàn, Tiểu thuyết thứ 7, Tiền chiến, Dạ đài, Siêu thực, Mở miệng... Họ lấy chữ đầu là Cao vì muốn thể hiện mình là tinh hoa (cao là tinh của cốt tủy) dân tộc (thậm chí thời đại); Ba Nhá là nói lái tên Bá Nha - người đánh đàn hay nhất trong sử Trung Hoa - họ đặt ra để tự ví mình, như thể muốn nói sao khắp thiên hạ này không tìm đâu ra Tử Kỳ để đến mà nghe thơ họ...
Trộm nghĩ phận họ cũng nhọ.
Tuy là một nhóm nhưng họ đông như quân Nguyên Mông. Họ luôn ở trung tâm điểm của sự chú ý nên đã có nhiều bài viết về họ. Ví dụ như Nguyễn Huy Thiệp danh tiếng mà họ cũng coi không đáng mặt Tử Kỳ, cho nên ông đã phải lầm lì ngồi lẩm bẩm "nói chuyện với hoa thủy tiên"... về họ. Thiệp bảo trong số họ có gần 1.000 người thì "hơn 80% là nhà thơ". Những người:
già nua không có khả năng sáng tạo và hầu hết đều "vô học", tự phát mà thành danh... những người chỉ dựa vào "cảm hứng" để tuỳ tiện viết ra những lời lẽ du dương phù phiếm vô nghĩa nhìn chung là lăng nhăng...
đều vứt đi cả...
một thứ nhìn chung chỉ là nhăng nhít, hữu danh vô thực, chẳng ai muốn dây vào...
đồng nghĩa với sự chập cheng, hâm hấp, quá khích, vớ vẩn, thậm chí còn lưu manh nữa
(thế mới cao)
Nhà thơ / dịch giả Dương Tường thì bảo:
... dốt quá. Không chịu học, không chịu đọc, lại mang cái bệnh ếch ngồi đáy giếng
(thế mới kỳ)
Chiêm tinh gia / thi sĩ Đinh Linh thì giải thích hiện tượng "Cao Ba Nhá" là bởi "luân hồi" (do đã từng xem bói cho Nguyễn Cao Kỳ), tuy giọng có phần duy tâm chủ quan nhưng thực ra cũng hơi bị duy vật khách quan vậy:
Kiếp trước mày cà lăm,
Kiếp này mày vào Hội Nhà Văn (“Cao Ba Nhá”)
Có ý kiến như sau:
Thực ra số đông đến đây đa phần là bất đắc dĩ, do hoàn cảnh xô đẩy, do thời cuộc sắp đặt... Thực sự phải cảm ơn các anh mới phải. Giả thử nếu không có 800 cục bùn thì 20 cây sen làm sao mà mọc. Cứ thử dọn hết bùn đi xem có còn sen không? Nếu không có cái "phù phiếm,vô nghĩa, lăng nhăng" thì lấy gì để người ta biết tới cái nào là "trầm trọng, ý nghĩa, cao sang"? Các anh đã tình nguyện làm vật hy sinh, là con tốt đen, là phông nền cho các danh sỹ. Thật đáng thương! Mà có bao người đoạt Nobel nhờ cái lối viết "phù phiếm, vô nghĩa, lăng nhăng" đấy chứ. Không tin thì quý vị cứ tìm đọc Camus, Proust, Sartre, Márquez, Whitman hay Henry Miller... mà xem. Họ còn sính và sản xuất ra đầy những chuyện thậm lăng nhăng và vô nghĩa ấy chứ. Bất công!
(Đặng Thân, Mơ)
Ngoài làm thơ, họ còn rất đa tài vì họ là những nhà tiên phong và phát triển dòng văn "Photocopy" - chỉ cần kể lể sao chép nguyên xi hiện thực “XHCN?" mà đâu cần cảm và nghĩ làm gì cho mất thì giờ. Xin mời quý vị đọc một siêu phẩm kiểu này:
ĐOẢN VĂN TRƯỜNG PHÁI PHOTOCOPY
Một này nắng đẹp.
Nàng ăn mặc gọn gàng; trang điểm qua loa.
Rồi nàng dắt chiếc xe ga ra cửa. Chiếc xe nổ máy ngon lành; và vọt rất nhanh. Nàng biết rất rõ là mình đi đâu.
Hôm nay là ngày cuối tuần. Việc của nàng lúc này là chuẩn bị thực phẩm cho cả nhà mấy ngày liền. Tức là nàng đang đi chợ.
Chợ đây rồi. Nàng gửi xe. Gần Tết nên người thì đông mà giá cả mọi thứ đều lên. Tuy nhiên vì thời tiết khá đẹp nên mọi trở ngại không làm nàng tức giận. Nàng mua những món cơ bản trước. Gạo. Thịt. Nước mắm. Cá khô. Lạc. Gà. Rồi nàng quyết định chiêu đãi cả nhà một bữa bún đậu phụ mắm tôm. Những thứ này thì mua khá nhanh, hầu như không phải mặc cả gì. Xong.
Chiếc xe lướt êm êm về nhà. Thỉnh thoảng có vài bà già nhìn theo khen nàng ở đâu mà đảm thế. Nàng cứ thấy sướng âm ỉ trong lòng. Lại còn có mấy gã trai nhìn theo nữa chứ. Nàng lại càng thấy vui hơn. Đàn ông sao mà dễ tởn thế không biết.
Nhà đây rồi. Nàng cứ việc tuần tự như mọi lần khác. Dừng xe. Hạ dần những đồ dễ rơi vỡ xuống trước. Rồi đến thứ cuối cùng. Bỗng dưng nàng thấy mùi gì nồng nặc. Thôi đúng rồi. Thế là cái bọc mắm tôm vỡ rồi.
(http://tintuc.vnn.vn/, Forum 3M, Văn Thơ, Hanoi Hick, Truyện ngắn & Tiểu luận)
Cái bọc mắm tôm vỡ rồi! Thật đáng công quả của tinh thần văn học hiện [tham] thực cực thân vậy. Đọc xong tác phẩm này, các nhà phê bình cây đa cây đề tung hoành ngang dọc của hội vỗ đít đánh đét đắc chí như nhặng gặp mắm tôm, và có quý ông đã ngẫu hứng lẩy Kiều tung ra lời bình lục bát nhân ngày mừng thọ hội mình 50 tuổi:
50 năm cõi người ta
Còn lại vựa mắm ôi là khó quên