Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.858 tác phẩm
2.760 tác giả
354
123.128.975

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

dân tộc học
13.11.2014
Giải mã Họ & Tên Các Dân Tộc ở Việt Nam - Nguyễn Khôi
NGƯỜI Ơ ĐU - PHRÔM Ơ ĐU , ( Tày Hạt) Tên tộc người : Ơ Đu, theo tiếng Thái nghĩa là "thương lắm", "Tày Hạt" có nghĩa là "người đói rách". Điều tra Dân số năm 2009 thì ở Việt Nam có 376 người, hiện có khoảng 600 người cư trú tập trung ở 2 bản Kim Hòa, Xốp Pột, xã Kim Đa và ở lẻ tẻ một số bản thuộc huyện Tương Dương- Nghệ An. ... <chi tiết>
16.04.2014
Lưu vết thuở nguyên sinh dân tộc Việt? “ở lỗ” và “ở lổ” - Trần Hạ Tháp
Chỉ dấu phổ quát, hìện tượng đơn giản để nhanh chóng phân biệt con vật với con người là y phục và ngôi nhà.Sâu xa, có lẽ vẫn chưa hề đúng hẳn, vì từng có lúc 4 khái niệm:y phục, ngôi nhà, con người, con vật vẫn đang còn nhập nhòa chỉ mường tượng, chưa tách bạch để rõ ràng khu biệt như ngày nay. ... <chi tiết>
10.10.2012
Người Amish ở Mỹ - Phạm Cao Hoàng
Họ theo đuổi một lối sống đơn giản, khiêm tốn, hiếu hòa, kiên nhẫn, nhường nhịn, quên đi bản thân, hết lòng vì cộng đồng. Kiêu ngạo và chủ nghĩa cá nhân là những thứ tối kỵ đối với người Amish. Họ không dùng điện, không làm chủ xe hơi, điện thoại,…Cuộc sống của họ bây giờ và 300 năm trước không khác nhau bao nhiêu. ... <chi tiết>
10.04.2012
Từ Oscar Salemink đến Buôn Ma Thuột. - Đinh Lê Na
Tôi bắt đầu tiếp cận với các nghiên cứu của GS Oscar Salemink thông qua khái niệm ethography (dân tộc ký) [2] vừa là tên gọi một ngành học cũng là một phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội và nhân văn. Ethography được ghép từ hai chữ gốc Hy Lạp là ethnos (ἔθνος, con người/dân gian) và graphein (γράφειν, viết), là phương pháp định tính thu lượm dữ liệu thông qua quan sát, phỏng vấn và sưu tập để viết khảo luận. Phương pháp thực hiện qua 2 bước: khảo sát điền dã và phân tích, viết khảo luận. Các dữ liệu thu thập ở bước thứ 1 thường là dữ liệu sơ cấp (primary sources). ... <chi tiết>
25.11.2011
Xã hội hiểu qua lăng kính Hàm số - Lê Hải*
Suy nghĩ hiện đang phổ biến ở Việt Nam cho rằng các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác xa khoa học tự nhiên (kỹ thuật và y học), một phần cũng vì sự phân biệt giữa sinh viên thi khối C-D (văn, sử, địa, ngoại ngữ) và khối A-B (toán, lý, hóa, sinh). Thế nhưng rất nhiều ngành thuộc về nhóm khoa học xã hội và nhân văn sử dụng không chỉ kiến thức toán (ví dụ kinh tế) mà còn cả tư duy (lập luận) nhân quả. Toàn bộ hệ thống xã hội học [1] mà Gs Talcott Parsons (1902-1979) đã xây dựng cho hàng chục khóa sinh viên và sau này là giảng viên của Đại học Harvard có thể tóm gọn chỉ trong duy nhất một công thức toán Z = AA + RR [2]. ... <chi tiết>
22.11.2011
Dân tộc và Huyền thoại - Lê Hải*
Tại sao lịch sử Việt Nam lại bắt đầu bằng huyền thoại? Câu hỏi này có thể được trả lời bằng cách tranh luận có nên bỏ truyền thuyết Âu Cơ - Lạc Long Quân ra khỏi chính sử hay không. Cũng có thể bàn đến độ đáng tin cậy của câu chuyện đó, hay các phiên bản của nó theo thời gian. Hoặc có thể bàn về mối quan hệ của câu chuyện huyền thoại được cho là đã xảy ra trong quá khứ với hiện tại, như giáo sư sử học chuyên về Đông Á người Ba Lan Krzystof Gawlikowski [1] đã làm, khi so sánh các mối quan hệ này ở Việt Nam với Trung Quốc, Do Thái và Ba Lan quê ông. ... <chi tiết>
17.07.2011
Bản sắc Việt xuyên quốc gia - Lê Hải*
Luận văn bậc MPhil của Stephen Samuel James có tên là [Những người London gốc Việt: Các bản sắc xuyên quốc gia qua những liên kết cộng đồng] Vietnamese Londoners: Transnational Identities Through Community Networks, lưu tại thư viện Goldsmiths College, University of London từ tháng 7 năm 2011. ... <chi tiết>
13.05.2011
Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con giáp - Tý/Tử *chút chuột (phần 10A) - Nguyễn Cung Thông
Ta có thể thấy ngay là cầm tinh con nào (của năm mình sinh ra) rất quan trọng đối với người Việt Nam/VN, ngay cả khi không biết chữ (La Tinh hay Hán Nôm ...). Có người còn tin vào ảnh hưởng của con vật (của năm sinh) vào vận mạng đời sống tương lai của mình. Nhìn qua tên gọi các năm sinh từ một góc độ khác hơn, bài viết của GS TS Nguyễn Văn Lợi/NVL "Câu chuyện: "MÃO: MÈO hay THỎ?" và sự tiếp xúc văn hoá, ngôn ngữ các dân tộc phương Đông" (đăng vào khoảng tháng 3/2011) rất đáng chú ý – ... <chi tiết>
10.01.2011
Nguồn gốc Việt (Nam) của tên 12 con giáp - Mão/Mẹo/mèo - Nguyễn Cung Thông
Khi so sánh các con vật biểu tượng cho 12 con giáp, điểm khác biệt rõ nét nhất là người Việt Nam ta dùng con mèo1 cho chi Mão/Mẹo nhưng người Thái, Lào, Khme, Nhật, Hàn, Trung Quốc/TQ ... đều dùng con thỏ. Đây là một cánh cửa hé mở khiến ta phải đặt lại vấn đề nguồn gốc tên gọi 12 con giáp, vì nếu chúng từ TQ thì khi nhập vào các nước hay dân tộc nào đó thì theo thói thường hệ thống ‘12 con giáp nguyên thuỷ’ vẫn được duy trì – như thỏ biểu tượng cho chi Mão chẳng hạn ... <chi tiết>
14.11.2010
Xin Tiếp Lửa Cho Ông Đinh Kim Phúc - Hà văn Thùy
Đọc nhiều bài viết của ông Đinh Kim Phúc, tôi cảm phục kiến thức sâu rộng của ông về Biển Đông và càng cảm hơn là tấm lòng ông với đất nước. Tuy nhiên, trong những bài viết đó, ông chưa cập nhật những tri thức mới nhất về lịch sử và văn hóa của tộc Việt. ... <chi tiết>
17.06.2010
Thế Nào Là Người Hà Nội? - Lê Phú Khải
Nhân 1000 năm Thăng Long, nhà thơ Hoàng Hưng ba đời là người Hà Nội (bản thân, cha, ông nội )….đã viết bài “ Thử nêu vài đặc điểm phổ biến của lối sống người Hà Nội”. Hoàng Hưng đã lấy sự quan sát chính dòng tộc của ông, một gia đình trí thức khá nổi tiếng qua ba thế hệ sống ở Hà Nội, ... <chi tiết>
17.06.2010
Lối Sống Ngưới Hà Nội Qua Ba Thế Hệ Một Gia Đình Trí Thức - Hoàng Hưng
Tôi muốn nói về lối sống một thời của “Người Hà Nội” mà người ta thường nhắc đến như “người Tràng An”, với “thanh lịch” là nét đẹp nổi bật của nó. Tôi cho đó là lối sống định hình trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX, từ khi Pháp đặt xong nền móng hành chính, giáo dục của chế độ thuộc địa cho đến trước cuộc kháng chiến chống Pháp 1946-1954. ... <chi tiết>
28.05.2010
Thâm thúy và đáo để - Đỗ thị Đông Xuân
Tính cách của từng dân tộc mang tính đặc thù của nó. Ví dụ: Cởi mở như người Ý, mực thước như người Anh, cần kiệm như người Hà Lan, lành tính như người Hung v.v… ... <chi tiết>
06.05.2010
Sự Hình Thành Dân Cư Ấn Độ - Hà văn Thùy
Ấn Độ là một quốc gia nhưng cũng là cả một lục địa, có quan hệ với Việt Nam không chỉ về chính trị, kinh tế mà còn mật thiết hơn về văn hóa. Không chỉ cho Đông Dương một nửa cái tên Indo-china, trong quan niệm truyền thống, Ấn Độ còn được coi là một cội nguồn của văn hóa Đông Dương! ... <chi tiết>
28.12.2009
Hạ Vũ có phải là tổ tiên người Việt? - Hà văn Thùy
Cho đến nay nhiều sử sách ghi rằng, khi Hạ Vũ được Đế Thuấn truyền ngôi, vì Vũ người Việt, người Hán không chấp nhận đã nổi lên làm loạn phản đối, ... <chi tiết>
22.12.2009
Làng gốm Hương Canh - Trần Anh Dũng
Làng gốm Hương Canh nay thuộc thôn Đại Đồng, thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên. Hương Canh nằm trong vùng sản xuất gốm của trung tâm gốm Vĩnh Phúc giai đoạn 10 thế kỉ đầu Công nguyên ... <chi tiết>
20.12.2009
Làng gốm Hiển Lễ - Trần Anh Dũng
Làng Hiển Lễ nay thuộc xã Cao Minh, huyện Mê Linh. Hiển Lễ còn có tên Nôm là Kẻ Dẫy. Làng nằm trên khu đất cao, các mặt phía Đông, Tây, Nam là các dải đồng chiêm trũng và nhánh sông Cà Lồ chảy qua ... <chi tiết>
06.11.2008
Nét độc đáo của tín ngưỡng ông Trần - Long sơn, Vũng tàu. - Phạm Quang Minh
Ông Trần tên thật là Lê Văn Mưu, sinh năm Bính Thìn (1856), quê ở làng Thiên Khánh, tổng Hà Thành, quận Giang Thành, Hà Tiên ... <chi tiết>
05.11.2008
Sự hình thành dân cư đông á - Hà văn Thùy
Năm 1904, trong cuốn Le Cambodge xuất bản tại Paris, học giả người Pháp E. Aymonier đề xuất giả thuyết: “Tổ tiên những người ngôn ngữ Mon-Khmer b ... <chi tiết>
14.10.2008
Những phát hiện làm thay đổi lịch sử - Vũ Khánh Thành
Là người quan tâm tới văn hóa dân tộc, chúng tôi theo dõi sát sao việc nghiên cứu Việt học trong nước. Những công bố về văn hóa Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 1 - 20 / 69 tác phẩm
Trở lại << 1 2 3 4