Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.858 tác phẩm
2.760 tác giả
355
123.128.979

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

kịch
16.08.2016
Jean-Paul Sartre Cô gái điếm lễ độ THE RESPECTFUL PROSTITUTE (La Putain respectueuse) - Hiếu Tân
JEAN-PAUL SARTRE sinh ở Paris năm 1905. Sau khi tốt nghiệp Đại học Sư phạm năm 1929 với bằng tiến sĩ triết học, ông dạy học một thời gian ở Le Havre ... <chi tiết>
08.06.2016
Con Đĩ Khả Kính # 2 (Kịch 1 màn 2 cảnh) của Jean - Paul Sartre - Võ Công Liêm
Cảnh vật không thay đổi. Mười hai giờ sau. Đèn bực sáng, những cánh cửa sổ mở rộng. Trong cảnh đêm, bên ngoài dậy lên những tiếng la hét, ồn ào ... <chi tiết>
16.05.2016
Con Đĩ Khả Kính ( Kịch 1 màn 2 cảnh) của Jean - Paul Sartre - Võ Công Liêm
Căn hộ nằm hướng Nam ở một thị xã bên Mỹ. Vách nhà vôi trắng. Kê một ghế dài; phiá bên phải, một cửa sổ; phiá trái hướng tới phòng tắm. Phiá hậu; thềm nhà nhỏ nhìn tới đường cái. ... <chi tiết>
18.04.2013
Hai mảnh hồn , người trong kịch “Hồn trương ba da hàng thịt’ của Lưu Quang Vũ - Trương Quang Cảm
Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) giữa những năm 60 của thế kỷ XX sáng tác thơ. Đến đầu những năm 80 chuyển sang sáng tác thể loại sân khấu và trở thành kịch tác giả nổi tiếng nhất của văn học giai đoạn sau 1975. Lưu Quang Vũ sáng tác thể loại kich chưa đầy mười năm ... <chi tiết>
15.07.2012
Đổi mới sân khấu toàn bộ sân khấu - Tuấn Giang
Đổi mới sân khấu là đổi mới toàn bộ sân khấu: hệ thống các rạp, kỹ thuật điều khiển sân khấu, âm thanh, ánh sáng, nghệ thuật biên kịch, nghệ thuật biểu diễn, cuối cùng là hình thức sân khấu phương tiện thể hiện vở diễn. Hệ thống các rạp sân khấu trên cả nước đã quá cũ, chưa có trang bị kỹ thuật sân khấu tiên tiến của các nước trên thế giới, dù cứ hai năm hoặc bốn năm các rạp sửa chữa một lân. Rạp nhỏ sửa hết 200 đến 400 triệu đồng như Nhà hát Cải lương Hà nội, Rạp Cải lương Trần Hưng Đạo, Thành Phố Hồ Chí Minh sửa từ 800 triệu đến 1,2 tỷ đồng. ... <chi tiết>
10.07.2012
Cần đổi mới sân khấu - Tuấn Giang
Sân khấu đổi mới, đòi hỏi nền sân khấu hiện nay phải đổi mới: đổi mới nội dung đề tài vở diễn, đổi mới kịch bản. Đổi mới kịch bản đòi hỏi đội ngũ tác giả đổi mới cấu trúc hình thức kịch bản, đổi mới nội dung phản ánh hiện thực cuộc sống đề tài vở diễn. Đổi mới toàn diện thi pháp kịch, hình thức thể hiện. ... <chi tiết>
16.04.2012
Tôi Tên Là Louis Amsterdam - Nguyễn Quỳnh USA
Thật đấy! Hai chữ “tình-bạn”, trong í-niệm, thì bền-bỉ như fương-trình E = MC2. Nhưng con người không vĩnh-viễn như những fương-trình. Hai mươi lăm năm nay, mỗi khóa-học tôi mời ông đến ăn trưa ít nhất hai lần. Cứ cho là hai lần. Như vậy, một năm tôi đãi ông bốn lần. Vị chi là 90 lần. Lần nào ông cũng vui vẻ đến, nói cười, nắng cũng như mưa, và chưa bao jờ mang theo một hộp bánh hay một két bia. Tôi mừng lắm. Trong thâm-tâm tôi chỉ muốn ông vui lòng đến, với một cái bụng đói meo và cái miệng thèm ăn. Đừng mang jì cả làm bận lòng tôi. Lần nào tôi củng khấn thầm là ông vui vẻ nhận lời và ăn thật hạnh-fúc, no say. Tôi đã khấn 90 lần. Ông đã no say 90 lần, và còn nhiều nữa, zù chúng ta không vĩnh-viễn như những fương-trình. ... <chi tiết>
03.10.2011
Sân Khấu Mộc Thầu Hý - Giá Hai. - Tuấn Giang
Là nghệ thuật sân khấu kinh điển của dân tộc Nùng, tồn tại phát triển gần nửa thế kỷ ở các huyện Hà Quảng, Trùng Khánh… một số vùng giáp biên. Mộc thầu hý, Giá hai, là hai hình thức sân khấu khác nhau nhưng chung một hệ thống làn điệu, bài bản ca nhạc. Tuy hai mà một, tuy một nhưnglà hai thể loại sân khấu. ... <chi tiết>
02.10.2011
Sang-Đi Đừng Để Em Mong! - Nguyễn Quỳnh USA
Thời-jan và không-jan: Khoảng 8 jờ tối, Viện Goethe, Sàigòn, 1972 Anh-Fong: Học-jả ban Triết-hoc Katherina, Áo gốc Việt: Jáo-sư Toán, Vĩ-cầm Thủ, người iêu và là vợ chưa cưới của Anh-Fong. Các nhân-vật khác tham-zự buổi thuyết-trình bài Anh-Fong nói về Triết-học của Leibniz. ... <chi tiết>
23.09.2011
Vài Ghi Nhận Về Kịch - Nguyễn Vy Khanh
Thoại-kịch hay kịch nói là một thể-loại mới đối với Việt Nam dù đã có ở Tây phương từ nhiều thế-kỷ. Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì trước đó chúng ta đã có Chèo và Tuồng tức hai hình-thức kịch hát (nhạc kịch). Hai hình-thức này có phần giống nhau ở chỗ sân khấu là nơi diễn tuồng, diễn viên hát đa phần và người xem đến rạp để xem, con mắt thưởng thức trước, tâm trí phản ứng sau. Tuồng, ngoài Bắc gọi là Hát tuồng, trong Nam Hát bội, ảnh-hưởng Trung-Hoa nên thường diễn những tích lịch-sử Trung Hoa hoặc đề cao đạo Nho, do đó khô khan, ... <chi tiết>
14.07.2011
Sơn Ca 3 - Sâm Thương
Lịch sử sẽ không quên ghi thêm tội ác của các ngươi hôm nay. ... <chi tiết>
14.07.2011
Sơn Ca 2 - Sâm Thương
Không nên hấp tấp! Hoặc không chấp hành, hoặc tố cáo với chính quyền anh sẽ phải trả một giá rất đắt. Tôi cần nhấn mạnh cho anh rõ: Họ mạnh thật đó, nhưng không đủ sức bảo vệ từng người trong gia đình anh… ... <chi tiết>
14.07.2011
Sơn Ca 1 - Sâm Thương
Má biết không, khi nhận lá thư đầu tiên hăm dọa, con có viết thư cho Vũ. Bây giờ con mới sực nhớ và không ngờ em con đã thấy rõ vấn đề hơn con. Con nhớ có đoạn nó viết: “Em nghĩ vai trò mà chị đang diễn trong vở kịch đó không khác gì vị trí của em hiện tại. Em cầm súng để chận đứng mưu đồ bành trướng, chị diễn kịch để nói lên tinh thần bất khuất của dân tộc chúng ta. Chúng ta có cùng một nhiệm vụ và không có vị trí nào không bị đe dọa cả”. (ngừng) Nếu không diễn thì con không là con, mà tiếp tục diễn thì e mạng sống của con nguy mất. ... <chi tiết>
06.07.2011
Gia Tài Kếch Xù 2 - Sâm Thương
Ê! Đã là bồi bút thì không được mở miệng nói câu xỏ lá đó nghe! ... <chi tiết>
06.07.2011
Gia Tài Kếch Xù 1 - Sâm Thương
Đừng để mất thời giờ! Tôi xin tiếp tục, các chú cũng biết đó: Gia tài của ba hiện nay theo tôi biết gồm cái đồn điền cà-phê, mấy dãy phố cho thuê ở đường Nguyễn Huệ, một số cơ sở sản xuất, một trại nuôi heo giống va một chuyến hàng đang trên đường về. Tôi chỉ xin nhận chuyến hàng, phần còn lại tùy hai chú phân định. ... <chi tiết>
27.10.2010
Con Sâu Trong Mắt - Lữ Kiều
Màn mở với sự yên lặng thanh tịnh. Người đàn ông nằm gác đầu lên những bậc thềm cổng tam quan nón úp lên mặt. Một chú tiểu hân hoan đuổi theo con bướm bay vào Chùa. Chú vấp phải người đàn ông, té nhào, đứng dậy, phủi bụi, nhớn nhác, ngượng nghịu. ... <chi tiết>
10.10.2010
Kẻ Phá Cầu - Lữ Kiều
Bên trong một căn nhà dưới mức trung lưu, trong thời chiến. Cái hầm nổi xây bằng bao cát và gỗ ván chiếm phần bên mặt. Trên cái hầm là khuôn cửa sổ lớn, khép lại, chỉ mở ra để hé thấy hình ảnh chiếc cầu phía sau. Một cánh cửa ở bên trái là cửa chính. Cánh cửa nhỏ hơn, bên cánh gà sân khấu, để ăn thông với nhà sau. Sự bày biện sơ sài. nghèo nàn. Kịch xảy ra vào cuối năm 1968. ... <chi tiết>
13.09.2010
Cái Bóng Hình - Khải Nguyên
Chỗ này khó đây. Phải linh hoạt như trên màn ảnh mới được. (Lấy bút ghi vào bản thảo. Giở tiếp) Bây giờ thì lại ra một mẫu người khác hẳn. Hi, hi! (Đọc) Cái cửa há ra. Một cái bụng trườn vào, ậm ạch tiến tới chiếc ghế bành. Phịch một cái. (Nhập vai làm thử). Phịch một cái. Hơ, hơ! Tuyệt! ... <chi tiết>
14.08.2010
Đất Thánh - Nguyễn Viện
Đạo sư: Con đừng quên mỗi bước đi của con người là một chuyển động chuyển hóa vào tương lai cái nghiệp quả của tư tưởng và sự sống chết của bản thân. Bởi vậy, con cần phải biết thở sao cho chân đi và nhịp thở ôn nhu hòa điệu. Con sẽ không cảm thấy mệt khi phải lên xuống ngọn núi này. ... <chi tiết>
03.06.2010
Mẹ và con - Khải Nguyên
Đêm đã rất khuya. Đường phố vắng ngắt. Trời se lạnh. Một anh bộ đội khoác ba lô rảo bước. Anh vừa xuống tàu, một chuyến tàu trễ giờ. Qua một vườn hoa nhỏ, anh nhìn thấy một bà cụ ngồi co ro trên một chiếc ghế xi măng. Tự nhiên anh bước chậm lại. ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 1 - 20 / 62 tác phẩm
Trở lại << 1 2 3 4