Số tác phẩm
28.994 tác phẩm
2.765 tác giả
Số khách đang
truy cập 247
Khách thăm
124.577.746
|
vanchuongviet.orgTư liệu văn hóa nghệ thuật
02.12.2004
Gieo vần cho thơ
:
Hồ Tĩnh Tâm
(dân gian) Gieo vần cho thơ là chuyện xưa như trái đất. Ấy vậy mà có những cái xưa cũ vẫn đáng quý như thường. Tôi nhớ đã đọc ở đâu đó: Vào một dịp mừng năm mới... Chợ Vàm Cống xưa : Bình Tam Lê (dân tộc học) Vàm Cống hiện nay là thị trấn thuộc tỉnh Đồng Tháp. Chợ Vàm Cống được thành lập hồi mười năm đầu của thế kỷ XX.... Không đề : Trương Công Thuốt (thơ) Cột đò ngồi ngắm bến mơ Trăng khuya khuyết lõm dọc bờ nước khơi... Đảo không dốc : Ngũ Lang (thơ) Sao tên Dốc Lết * ? Triền cát dài thoai thoải nằm yên... Lời yêu : Thiên Thanh (thơ) Sóng có nói đâu những lời yêu biển Mà bạc đầu thương nhớ khôn nguôi... Có một ngày mùa hạ : Lâm Tẻn Cuôi (thơ) Có một ngày đất trở mình Tôi cứ thu hình trong cánh kén Sợi tơ ươm đầy không định kiến Gió thu vàng chơi vơi...... May và rủi : Việt Thanh (thơ) Bên nghĩa trang Anh nói với tôi về điều may mắn. Đã đi qua chiến tranh, vẫn sống.... Ngọn gió đông : Huỳnh Kim (thơ) Thế là hết một thời hoang chúa Ngọn gió đông buốt giá tim người Em thảng thốt đền đài nhung lụa Rờn rợn đau muôn tiếng khóc cười... Thăm đền thờ Bác Hồ : Trần Đức Hiển Khánh (thơ) Đền thờ Bác nơi cù lao giáp nước Chiều rưng rưng cây ngả bóng sân đền Ở đây không thấy sự uy nghiêm lộng lẫy Chỉ hương cau thanh bạch ngoài hiên.... Vẫy vùng đàn sáo Hậu Giang : Vũ Thống Nhất (văn hóa) Từ ngày 1-1-2004, ĐBSCL có thêm một tỉnh mới. Cái tên “Hậu Giang” đã có ngay sau giải phóng (1976) nhưng lúc đó rộng lắm, bao gồm cả tỉnh Sóc Trăng, TP. Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang bây giờ (có lúc còn cả Côn Đảo).... Tính thuần phác trong thơ đồng bằng sông Cửu Long : Kim Ba (văn hóa) Tính thuần phác trong thơ Đồng bằng sông Cửu Long quả thực có sức cuốn hút mạnh mẽ, bởi nó gắn với cách nghĩ, cách nói, với tính cách của người Nam Bộ.... Phú Quốc không xa : Anh Động (văn hóa) Xa nhất về phía tây Tổ quốc Việt Nam có một nhóm đảo mà người phương Tây gọi là trân châu của Đông Nam Á. Phú Quốc như tên gọi là một dãy đất lớn... Người Chăm An Giang – bản sắc văn hóa độc đáo một vùng biên : Phương Kiều (văn hóa) Có thể nói, trước 1975, người Chăm ở An Giang là một dân tộc sống như “ẩn cư” trong cộng đồng người Việt với nhiều luật tục, tập quán.... Em kiêu hãnh vì được làm đàn bà : Trầm Hương (thơ) Em kiêu hãnh vì được làm đàn bà Thế giới của khôn cùng đớn đau và êm dịu Thế giới của loài mẫu đơn tự hủy mình khi sinh nở... Đọc “Diện mạo văn học dân gian Nam bộ” của Nguyễn Văn Hầu : Nguyễn Viết Chung (văn hóa) Nhà xuất bản Trẻ vừa ấn hành tác phẩm “Diện Mạo Văn học Dân gian Nam Bộ” (DMVH DGNB) vào đầu năm 2004, gồm 2 quyển 1 và 2 của cố tác giả Nguyễn Văn Hầu, nhà giáo, nhà nghiên cứu có tiếng của Nam Bộ.... Đặt trúm ở rừng U Minh : Phan Trung Nghĩa (văn hóa) Hơn mười năm trước, tôi đi U Minh viết về tiểu đoàn Thanh niên xung phong của tỉnh đang “Lợp lại màu xanh U Minh bất khuất”.... Chùa cổ Tiên Châu : Trần Thành Trung (văn hóa) Chùa cổ Tiên Châu được tạo dựng từ rất sớm trên Bãi Tiên xưa, nay thuộc ấp Bình Lương, xã An Bình(1), huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long... Cà Mau và hạt ngọc phù sa : Lê Tương Ứng (văn hóa) Cơn lũ hàng năm gợi nhớ miền cực Nam đất nước, thương tiếc hạt phù sa, tôi cũng muốn lần theo bước lưu dân tìm hiểu mũi Cà Mau.... Bàn thiên Nam bộ : Nguyễn Văn Hoa (dân tộc học) Bàn thiên trước ngôi nhà tường vách mặc áo dừa nước vàng rơm, màu trái óng ả lá dừa nước, tưng bừng đón ánh bình minh... Nhớ Thới sơn : Nguyễn Văn Hoa (thơ) Sông Tiền nhấp nhoáng sóng phù du Đảo nhỏ à ơi tiếng hát ru... Hoa Đào : Nguyễn Văn Hoa (thơ) Vườn Nhật tân như chìm trong rét mướt Mà hoa đào đã bừng sắc tươi xuân... Đồng hiện : Nguyễn Đăng Khương (thơ) Chén từng tờ phẩm giá bên bờ sông em ngày cũ nói rằng em không mộng mị mặt đường dốc đầy gai... Hoa : Nguyễn Đăng Khương (thơ) Có khi đời lau sậy cố vươn mình tre trúc gánh gồng cõng bầu trời nặng sống lưng...
01.12.2004
Ái tình miếu
:
Hồ Biểu Chánh
(truyện dài) Bến Súc nằm dựa đường quản hạt số 14, là con đường chạy từ châu thành Thủ Dầu Một lên mấy sở cao su miệt Dầu Tiếng, bởi vậy ngày như đêm xe hơi chạy ngang qua chợ nầy dập dìu.... Mùa tát đìa : Phan Trung Nghĩa (ký) Thằng Sơn, cháu tôi nhắn tin ra: "bữa nay nhà con tát khẩu đìa đôi, mai cậu có rảnh, về chơi". Đó là một cái đìa nổi tiếng. Nếu như Xóm Lá là xứ nhiều cá nhất Bạc Liêu... Khách Thương Hồ : Phan Trung Nghĩa (ký) Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có một tập quán làm ăn hình thành từ thời khẩn hoang :vào khoảng tháng 9 âm lịch người nông dân từ miệt Tiền Giang hay còn gọi là miệt vườn... Cái gáo mù u : Nguyễn Quang Sáng (truyện ngắn) Bây giờ thì tấp nập lắm, không như ngày tôi mới dọn về. Ba năm trước đây là một con đường nhỏ, nhiều chùa, nhiều quán chay... Bài học tuổi thơ : Nguyễn Quang Sáng (truyện ngắn) Thằng con tôi 11 tuổi, học lớp sáu. Qua mùa thi chuyển cấp, nhân một buổi chiều cho con đi chơi mát, nó kể...... Chân khuya đường phố : Vương Huy (thơ) Trên đôi cánh dang rộng của đêm Mọc Một vầng trăng ung nhọt Nỗi đau phát sáng giữa trời... Lửa sâu cõi đá (***) : Vương Huy (thơ) Nơi đây, nơi mà tất cả những con đường phôi thai đều chết non khi chưa kịp chào đời Chưa kịp khóc lên những dấu chân người ngớ ngẩn... |
|