Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.861 tác phẩm
2.760 tác giả
1.120
123.228.811
 
Friedrich Nietzsche : Der Wille Zur Macht - Chí Hùng-Vĩ, (Í-Chí Vươn Tới Quyền-Lực)
Nguyễn Quỳnh USA

TẬP HAI (135 – 465)

FÊ-BÌNH NHỮNG JÁ-TRỊ CAO NHẤT TỪ TRƯỚC ĐẾN JỜ

Bản Việt-ngữ của Nguyễn Quỳnh

Từ câu 144 tới câu 157

 

144 (1885)

 

Mọi hệ-thống luân-lí (moralities)1 và tôn-jáo đều là những fương-thức căn-bản để một người (hay jáo-hội) điều-khiền con người theo í-muốn [ví-zụ: Khổng-jáo] với điều-kiện người ấy có thừa sức mạnh gây ảnh-hưởng trong nhiều thời-đại – ở những lãnh-vực như luật-fáp, tôn-jáo và fong-tục.2

 

145 (1884 – 1888)

 

Ưu-điểm của Tôn-jáo Aryan là jì? Là cuốn luật của Manu. Ngĩa là thần-thánh hóa uy-quyền trong tư-tưởng Brahma. Lạ thay sự thần-thánh hóa này lại ở trong jai-cấp chiến-sĩ, và chỉ trao cho jai-cấp tăng-lữ mà thôi.

Ưu-điểm của đạo Semitic là jì?3 Đạo này zo jai-cấp thống-trị đặt ra, jống như jới-luật của Mohammed hay còn xưa hơn cả Cựu-ước. (Xét theo đức-tin của đạo Mohammed, thì tôn-jáo Semitic là đạo zành cho đàn ông, nên tín-ngưỡng ấy khinh bỉ tình-cảm sướt mướt và nói láo của Thiên-chúa Jáo, bởi vậy tín-ngưỡng Semitic coi Thiên-chúa Jáo là đức-tin của đàn-bà.)

Khuyết-điểm của đạo Semitic là jì? Đây là tín-ngưỡng của jai-cấp bị thống- trị, có vẻ như Tân-ước (Theo cách nói của Indian-Aryan, tín-ngưỡng này là một tôn-jáo của kẻ ngèo).

Khuyết-điểm của đạo Aryan là jì? Đức-tin Aryan zường như fát-triển trong số những tông-fái mạnh, ví-zụ; Đạo-fật.

Nếu vậy, chúng ta không nên có thứ tôn-jáo của những sắc-zân Aryan đang bị kìm-tỏa, vì có một mâu-thuẫn là: một zân-tộc mạnh fải làm chủ đứng trên các zân-tộc khác hay zân-tộc mạnh ấy sẽ bị ziệt vong. 4

 

146 (1885 – 1886)

 

Xét cho cùng, tôn-jáo không màng tới luân-lí, vì cả hai nhánh của tôn-jáo Zo-thái đều là niềm-tin của con người lang-thang không cửa không nhà. Cho nên vấn-đề tiên-khởi được đặt ra là để sống còn tôn-jáo ấy cần mọi người hiểu rõ thưởng-fạt.

 

147 (Xuân-Thu 1887)

 

Người Ngoại-đạo và người Thiên-chúa Jáo. Niềm tin vào lẽ tự-nhiên, tin vào sự trong-sạch của lương-tâm theo lẽ tự-nhiên, hay “já-trị tự-nhiên” là tinh-thần của người ngoại-đạo. Niềm tin chống lại lẽ tự-nhiên, hạ-thấp já-trị tự-nhiên là đức-tin của con người Thiên-chúa Jáo.

Ví-zụ Petronius là người “trong-sạch” nhưng so với người Thiên-chúa Jáo lại là người hoàn-toàn “không trong sạch”. Nhưng xét về bản-chất thì con nguời Thiên-chúa Jáo chẳng qua cũng là con người theo lẽ tự-nhiên. Như vậy người Thiên-chúa Jáo đừng nên ngĩ là jáo-lí Thiên-chúa là fải vì jáo-lí Thiên-chúa suy-ziễn theo tâm-lí về những điều toàn là tầm bậy tầm bạ.

 

148 (1883-1886)

 

Trước hết nhà tu Thiên-chúa Jáo là kẻ-thù chí tử của người trần về mặt cảm-thức (sensuality).  Theo cảm-thức, không jì quan-trọng hơn là chấp-nhận thái-độ kính-cẩn và biết nể-vì rất tự-nhiên; ví-zụ tập-tục tôn-thờ fụ-nữ và coi fụ-nữ như biểu-tượng của zục-tính tại Athens. Sự hợp-thể của nam-nữ để cho nhân-loại trường tồn là điều lạ trong quan-niệm của những tôn-jáo không theo tôn-chỉ hay kỉ-luật tu-hành. Quan-niệm không theo tôn-chỉ và kỉ-luật tu-hành mới là tính toàn-thiện và là í-ngĩa cao-sâu của tương-lai, tức là quan-niệm tái-sinh và bất-tử.

 

149 (1880-1881)

 

Tin vào chính mình là kỉ-luật với chính mình, là bước lên zũng-mãnh, và là đôi cánh fi-thường. Thiên-chúa Jáo fải coi sự trong-sạch của con người là một jáo-điều và như thế con-người có thể trở-thành thần-thánh. Như thế đức-tin vẫn còn ở thế-jan. 5

 

150 (Xuân – Thu 1887)

 

Điều láo-khoét nhất trong lịch-sử chỉ có thể xảy ra nếu sự thối-nát của những người không tin vào tôn-jáo đã đưa đường zẫn lối cho Thiên-chúa Jáo. Đó chính là sự iếu-đuối và tin-tưởng vào luân-lí của người xưa! Cho nên mọi khát-vọng tự-nhiên bị coi là xấu xa! 6

 

151 (1885 – 1886)

 

Mọi tôn-jáo đều tan trong luân-lí. Vì không ai có thể đạt đến Thượng-đế của Thiên-chúa Jáo cho nên chủ ngĩa vô-thần mới ra đời - đâu còn thần-thánh nữa.

Cũng vậy, văn-hóa bị tiêu-ziệt trong luân-lí. Khi con người tìm ra những điều-kiện thiết-iếu, con người không cần luân-lí nữa (Đạo Fật. Xin xem câu 155).

 

152 (Tháng Ba – Tháng Sáu 1888)

 

Cơ-năng (physiology) của mọi tôn-jáo có tính hư-vô. Mọi tôn-jáo có tính hư-vô đều được cá-nhân hay đoàn-thể trưng ra căn-bệnh tôn-jáo và luân-lí.

 

Trong khi tín-ngưỡng của văn-hóa ở ngoài tôn-jáo chủ-iếu là ziễn-zịch những chu-kì tiến-hóa hằng năm, thì tín-ngưỡng của Thiên-chúa Jáo xoay quanh những hiện-tượng của một thứ chu-kì bệnh-hoạn nhưng liên-hệ tới tín-ngưỡng ấy.

 

153 (Tháng Mười-Một 1885 – Tháng Ba 1888)

 

Tôn-jáo có tính hư-vô thâu-nhận tất cả những con-người lỗi-thời trong thời cổ, ví như:

a)       Những thứ iếu-đuối và trì-nệ;

b)       Những thứ ù-lì trọng luân-lí và không tôn-jáo;

c)       Những thứ mệt-mỏi và thờ-ơ với chính-trị, vô ja-cư và coi cuộc đời trống rỗng;

d)       Những thứ mệt mỏi với chính họ và chỉ thích tham-zự vào mưu-đồ tăm-tối.

 

154 (Tháng Ba – Tháng Sáu)

 

Fật và Jesus trên Thánh-já. Trong số những tôn-jáo đượm mùi hư-vô, chúng ta cần fải thấy rõ sự khác-biệt jữa jáo-lí Thiên-chúa Jáo và Fật- Jáo. Chúng ta có thể gọi Fật-jáo là thứ “jáo-lí êm-ả chiều-tà”(fine evening), êm-đềm và ngọt-lịm. Fật-jáo tỏ ra biết ơn tất cả nhửng jì ở fía sau và cả những jỉ không có, ví-zụ: chua-chát, vỡ-mộng, sân-hận, iêu tâm-linh cao-khiết, uyển-chuyển trước những vấn-đề mâu-thuẫn trong Triết-học và đưa vinh-quang tinh-thần ra ánh-sáng (Cỗi-nguồn của những jai-cấp cao trong xã-hội).

 

Thiên-chúa Jáo là một fong-trào hèn-kém gồm toàn những thứ cặn-bã vô-loài. Đây không fải là sự xuống zốc hay suy-tàn của một jống người, mà khởi-thủy là một tổng-hợp của những con người bệnh-hoạn nên họ ôm lấy nhau. Zo đó tôn-jáo này không có tinh-thần quốc-ja [chẳng coi quốc-ja là jì cả] và nòi jống, không cội-nguồn. Thiên-chúa Jáo xây-zựng trên chua-chát và hận-thù, chống lại hiến-fáp, và chống lại tất cả những fong-trào tâm-linh khác, kể cả Triết-học. Thiên-chúa Jáo kết-bạn với bọn ngu-đần và nguyển-rủa tâm-linh. Nó thù-hận những người tài-năng, hiểu-biết và có tinh-thần độc-lập cốt để tìm ra cái hay cái jỏi.

 

155 (Xuân – Thu 1887)

 

Trong Fật-jáo chúng ta thấy những điểm nổi-bật này: Mọi zục-vọng sinh ra đau và sinh ra máu đưa con người đến hành-động. Bởi vậy con người fải coi chừng xấu xa. Có hành-động vô ngĩa trói buộc con người vào cõi sinh. Nhưng cõi sinh hay cõi đời vô-ngĩa. Con người Fật-jáo thấy trong xấu-xa một khát-khao hướng tới điều ngịch-lí. Ví-zụ con người nên khước từ í-hướng tiến về cứu-cánh, tiến về cõi vô-sinh và gê-tởm những khát-khao có hại. Cho nên, đạo Fật khuyên đừng trả thù! Đừng gây thù oán! Tinh-thần lạc quan của kẻ chán-chường mệt mỏi được coi như có já-trị cao nhất. Không có jì hơn Fật-jáo cho bằng sự cuồng-tín nơi Zo-thái Jáo của Paul. Bởi vì không có jì cưỡng lại bản-năng của cuồng-tín mạnh cho bằng xung-đột, bằng lửa, bằng sự trỗi zậy của con người tin vào tôn-jáo hơn là sự xúc-động mà Thiên-chúa Jáo đề cao trong í-ngĩa “thương-iêu”. Ngoài ra, chính những fán-lệnh đã được tuyền zạy và được khích-động chỉ thấy trong Fật-jáo.Tuy-nhiên, một chủng-tộc đã mãn-nguyện và cũng bị mệt-mỏi sau bao thế-kỉ bởi những thách-đố của Triết-học, chứ không fải bị thách-đố bởi văn-hóa như những jai-cấp đã sinh ra Thiên-chúa Jáo. Í-niệm về jải-thoát khỏi tốt xấu zường như chính là cốt-tuỷ của Đạo Fật, và đây là một điều tốt, vượt xa hẳn luân-lí, để tiến tới toàn-thiện trong í-ngĩa con người cần làm một hành-động tốt ngay ở lúc này. Coi hành-động như một cách để jải-thoát mình khỏi tất cả hành-động.

 

156 (Tháng Mười-Một 1887 – Tháng Ba 1888)

 

Thứ tôn-jáo thiên về Hư-vô, như Thiên-chúa Jáo 7 hợp với người lớn tuổi và zễ bảo. Thứ tôn-jáo ấy vượt lên trên tất cả bản-năng. Zần zần, nó chuyển đi từ nơi này sang nơi khác, rồi ảnh-hưởng tới lớp trẻ, vốn thiếu kinh-ngiệm và tò-mò! Cái gọi là ziễm-fúc vì sự gần-gũi, vì sự xảo điệu khôn-ngoan và vì những buổi tối jảng-đạo cho lớp người chưa được khai-hóa kể cả người Đức! Trước tiên tôi hiểu rõ tôi là người Đức còn man-rợ! Đối với ai mơ tưởng vê cõi Valhalla, nơi anh-hùng mạng vong ở sa-trường nhưng linh-hồn vĩnh-cửu, thì người đó chỉ tìm thấy hạnh-fúc của mình trong chiến-tranh! Một tôn-jáo vượt bức-tường quốc-ja là một thứ tôn-jáo được jảng-zạy trong cõi hỗn-độn mơ-hồ ở đó không có quốc-ja nào hết.

 

157 (Tháng Jiêng – Mùa Thu 1888)

 

Chỉ còn một cách vứt bỏ thầy-tu và tôn-jáo đi, để chứng minh rằng lỗi lầm của họ không còn lợi jì cho thế-jan. Những lỗi-lầm ấy rất tai-hại (gây đau-thuơng) và, tóm lại, quyền-lực của họ không còn tốt nữa.

 

CHÚ-THÍCH

1.       Luân-lí zo văn-hóa và xã-hội sinh ra để bàn về fải-trái, theo đó con người đối-xử với nhau theo qui-ước hòa hài của xã-hội, văn-hóa hay một người tiếm-xưng có quyền-lực đặt ra. Khổng-jáo là một ví-zụ. Luân-lí và Đạo-đức khác nhau. Đạo-đức là lẽ fải-trái không cần thưởng fạt đến từ jới-luật (Lão-tử). Đạo-đức ở trong lòng mỗi người, zù rằng con người hành-dộng và suy-ngĩ khác với đạo-đức vì lợi cho riêng mình. Luân-lí na ná như luật-fáp nên có thể trái đạo (NQ).

2.       Theo lẽ Quân, Thần, Fụ, Tử thì Vua và Cha không sai. Zựa trên luân-lí Khổng Mạnh chính-thể của Tầu ngày nay có lí-zo trói buộc người Tầu. Chính-thể ấy luận rằng nó có sức-mạnh vô-song và không bao jờ sai hết. Một lần chính-thể ấy lên-án fong-kiến, nhưng thực ra chính-thể ấy còn fong-kiến hơn xưa. Hay là, như có vài người Tầu ở ngoại quốc đã nhận xét rằng zân Tầu chưa đủ khả-năng để hiểu và sống với lí-tưởng zân-chủ tự-zo.(NQ)

3.       Ngôn-ngữ Semitic fát-hiện khoảng 2300 năm sau Công-nguyên, có zạng Cuneiform, gốc từ La-tanh “cuneus” zo ngưởi Akkad chế ra. Kinh-đô của người Akkad gần Baghdad ngày nay, tức bên sông Euphrates. (NQ)

4.       Thực ra người Aryan chấp-nhận Thiên-chúa Jáo, trong khi ấy người Zo-thái không chấp-nhận Thiên-chúa Jáo.

5.       Karl Schlechta bỏ đọan này, vì ông cho là có “vấn-đề” khi ông biên-tập Werke, XL, 310.

6.       Trong bản-thảo (MS) câu này được tiếp theo ngay bởi câu số 381. Cả hai câu đều gi: “Điều láo khoét nhất trong lịch-sử”.

7.       Bốn chữ “như Thiên-chúa Jáo” gi theo sách của Walter Kaufmann. Zịch jả Kaufmann  đã gi rõ là những chữ này, nguyên-văn “like Christianity” không có trong bản-thảo (MS), nhưng các biên-tâp viên người Đức thêm vào năm 1906. Sau này hai chữ “like Christianity” không để trong ngoặc mà để ở đầu câu. Như vậy câu số 156, mở đầu với ba chữ “Thiên-chúa Jáo”: “Thiên-chúa Jáo là tôn-jáo thiên về Hư-vô….

 

Gi-chú từ số 4 tới số 7 zựa theo jải-thích của Walter Kaufmann.

 

 

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2574
Ngày đăng: 26.09.2011
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Tạp-chí Bách Khoa và văn-học miền Nam - Nguyễn Vy Khanh
Đọc Và Fê-Bình Sein Und Zeit Nguồn-Sống (Bản-Thể)Và Thời-Jan của Martin Heidegger (1889-1976)- 4 - Nguyễn Quỳnh USA
Friedrich Nietzsche-Der Wille Zur Macht, Chí Hùng-Vĩ - Nguyễn Quỳnh USA
Trào Lưu Lãng Mạn Ở Phương Tây Và Việt Nam 2 - Nguyễn Phú Yên
Trào Lưu Lãng Mạn Ở Phương Tây Và Viêt Nam 1 - Nguyễn Phú Yên
Đọc Và Fê-Bình Sein Und Zeit Nguồn-Sống (Bản-Thể)Và Thời-Jan của Martin Heidegger (1889-1976)- 3 - Nguyễn Quỳnh USA
Friedrich Nietzsche : Der Wille Zur Macht - Chí Hùng-Vĩ, (Í-Chí Vươn Tới Quyền-Lực) - Nguyễn Quỳnh USA
Vài tư tưởng của Khalil Gibran - Nguyễn Ước
Đọc Và Fê-Bình Sein Und Zeit Nguồn-Sống (Bản-Thể)Và Thời-Jan của Martin Heidegger (1889-1976)- 2 - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc Và Fê-Bình Sein Und Zeit Nguồn-Sống (Bản-Thể)Và Thời-Jan của Martin Heidegger (1889-1976) - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)