Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.861 tác phẩm
2.760 tác giả
1.185
123.211.340
 
Friedrich Nietzsche : Der Wille Zur Macht - Chí Hùng-Vĩ, (Í-Chí Vươn Tới Quyền-Lực)
Nguyễn Quỳnh USA

TẬP HAI (135 – 465)

FÊ-BÌNH NHỮNG JÁ-TRỊ CAO NHẤT TỪ TRƯỚC ĐẾN JỜ

Bản Việt-ngữ của Nguyễn Quỳnh

2009-2011

 

2. LỊCH-SỬ THIÊN-CHÚA JÁO

158 (1885)

            Chúng ta chớ lầm-lẫn Thiên-Chúa Jáo [trong thòi-đại của Nietzsche) với tính đích-thực về cỗi-nguồn lịch-sử của Thiên-Chúa. Có những cỗi-nguồn lịch-sử fát-triển rất mạnh. Có những cách-zùng chữ sai-lầm không thấy trưng ra, chẳng hạn như những chữ “thị-hiện”, “hiện-ra”’hay “cho thấy rõ” về sự suy-thoái hay xa-đọa cũng như những quan-niệm về “fá-thai” mà “Jáo-hội Thiên-chúa” nêu ra. Những cái gọi là “Đức-tin vào Jáo-lí Ki-tô” và “Đời-sống theo Jáo-lí Ki-tô” là những chiêu-bài với tên gọi linh-thiêng. Thế thì, Chúa Ki-tô (Christ) fản đối cái jì? Đấng Christ fản đối tất cả những jì ngày nay gọi là Jáo-lí Ki-tô.

 

159 (Tháng Mười-một 1887 – Tháng Ba 1888)

 

Toàn-bộ Jáo-lí Thiên-Chúa Jáo cho chúng ta thấy rằng “Chân-tính hay Chân-lí” Thiên-Chúa Jáo [của Jáo-hội chứ không fải của Đấng Ki-tô] rất sai lầm, bịp-bợm, và hiển-nhiên fản-bội tinh-thần Thiên-Chúa Jáo ở lúc ban đầu.

Thứ jáo-lí Thiên-Chúa bịp-bợm ấy nằm trong tinh-thần của jai-cấp tăng-lữ hoàn-toàn ngịch với cốt-tủy Thiên-Chúa Jáo, ví zụ í-niệm zùng hình-ảnh người và vật thay vì chỉ zùng biểu-tượng; theo lịch-sử thay vì là những điều gọi là vĩnh-cửu; theo lẽ-sống thay vì là những hình-thức như lễ-lạc, jáo-điều. Tóm lại, đừng để í đến tín-điều, thờ-cúng, cha cố, và Thần-học mới đúng là tinh-thần Thiên-Chúa Jáo.

Lẽ-sống theo Thiên-Chúa không fải là một thứ huyễn-hoặc như lẽ-sống của Fật-jáo. Lẽ-sống theo đúng tinh-thần Thiên-Chúa là một cách trở nên hạnh-fúc.

 

160 (Tháng Mười-một 1887 – Tháng Ba 1888)

 

Jesus luận rằng “Thiên-cung” nằm ở trong lòng mỗi người. Ông không coi con đường đạt tới “Thiên-cung” fải qua cầu-nguyện và theo tôn-chỉ i như trong đạo Zo-thái. Ông coi Zo-thái Jáo (Judaism) hoàn toàn trống rỗng và ông coi nội-tâm mới là điều tinh-khiết.

Cũng vậy đấng Ki-tô không màng tới những hình-thức lễ-ngi để gặp Thượng-đế. Ông fản-đối í-niệm xám-hối và fản-đối luôn í-niệm cho rằng đấng Ki-tô chịu tội cho lỗi của con người. Ông đã trình bày rõ là con người fải sống làm sao để trở nên thánh-thiện, và ông cũng nói rõ con người không thể trở nên thánh-thiện qua lòng sám-hối hay hối lỗi [Điều này thuyết Thanh-jáo của Jáo-hội Thiên-Chúa Anh đã nhận-định đúng là “có tội thì fải trả”.] Đấng Ki-tô nói rõ: “Tội-ác không thể nào zung-túng được”.

Tội-ác, xám-hối, và tha-thứ không có trong lời zạy của đấng Ki-tô. Những thứ đó chỉ có trong đạo Zo-thái (Judaism), và trong những đức-tin ngoài Thiên-chúa.

 

161 (Tháng Mười Một 1887 – Tháng Ba 1888)1

 

Thiên-cung nằm ở trong lòng người. Thiên-cung không ở ngoài trái-đất. Nước Chúa hay Vương-quốc của Thượng-đế không đến từ lịch-sử ở một ngày có trong sách-lịch. Rất có thể một ngày nào đó con người thấy Nước Chúa hay Vương-cung của Thượng-đế, nhưng điều này không xảy ra trước ngày đó. Điều này chỉ xảy ra trong nội-tâm của mỗi ngưởi. Điều này có thể xảy ra bất cứ lúc nào, nhưng chưa fải lúc này.

 

162 (Tháng Mười Một 1887 – Tháng Ba 1888)

 

Tên trộm trên Thập-já – Khi một tội-fạm chịu cụ-hình và sắp chết [trên Thập-já] nói rằng: “Jesus chịu đau để chết, không nổi-loạn, không căm-thù, lòng đầy nhân-từ và nhẫn-nhục. Đó mới là con-đường zuy-nhất.” thì tội-fạm ấy hiểu được lời zạy của chúa Ki-tô. Vì jác-ngộ như thế nên hắn lên Thiên-đàng.

 

163 (Tháng Mười Một 1887 – Tháng Ba 1888)

 

            Đừng chống lại người hại bạn, zù bằng hành-động hay bằng suy-ngĩ trong lòng.

            Đừng tìm lí-zo bỏ vợ.

            Đừng fân biệt kẻ lạ với láng-jiềng, ngoại-nhân với đồng-loại.

            Đừng jận hờn ai và cũng đừng khinh-bỉ ai. Iên lặng làm bố-thí. Đừng khát vọng jàu sang. Đừng thề-bồi. Đừng fán-xét người khác. Hãy hòa với kẻ-thù và hãy tỏ lòng tha-thứ. Đừng cầu-nguyện oang oang ngoài đường.

            Ziễm-fúc không đến từ hứa hẹn. Ziễm-fúc ở ngay kia nếu bạn sống và hành-động fải đạo. 2

 

164 (Tháng Mười Một 1887 – Tháng Ba 1888)

 

            Những cái zơ-bẩn nhất là thái-độ tự-xưng là nhà tiên-tri, là người có fép nhiệm-mầu, là sự jận-zữ và đòi hỏi thưởng-fạt (ví-zụ: Mark 6.11. Người nào không đón-nhận nhà ngươi … thì ta bảo thực với nhà ngươi là Sodom và Gomorrha còn đáng được zung thứ hơn, vân vân). Trong tiết “Cây Vả” (Matt. 21, 18): Bây jờ, sáng nào Ngài (Đấng Ki-tô) cũng vào thành-fố, không có một hạt cơm trong bụng. Khi Ngài thấy cây-vả bên đường, Ngài bước đến cây-vả nhưng không thấy jì, chỉ thấy lá cây-vả mà thôi. Thế là Ngài nói với cây-vả: “Từ nay đừng bao jờ có trái!” Nge xong cây-vả chết ngay.

 

 

165 (Tháng Mười Một 1887 – Tháng Ba 1888)

 

            Cũng thật là fi-lí, khi jáo-lí thưởng-fạt ào đến làm mọi-sự lộn tùng fèo.

            Thứ đến là quân-đội của Jáo-hội4 của tông-đồ Paul và tư-cách của ông ta cho chúng ta thấy rõ rất sai lầm qua lề-lối cai-trị và định-đoạt mọi-thứ của Jáo-hội.

            Vinh-quang tất-iếu của đời-sống đích-thực và jáo-huấn của những người theo Thiên-chúa Jáo ban-đầu là: những jì đã zạy cứ việc tuân theo.

            Thế thì theo đúng những lời tiên-tri zạy chúng ta thấy toàn là láo-khoét và bịa-đặt!

 

166 (Tháng Mười Một 1887 – Tháng Ba 1888)

 

            Đấng Jesus so-sánh cuộc đời bình-thường với cuộc-đời đích-thực: đối với ông không có jì ngịch chân-lí của ông hơn là cái fi-lí của một thứ “Thánh Peter Vĩnh-cửu”, hay nói khác đi là sự tồn-tại của con người vĩnh-cửu. Ông chống lại í-niệm băng-hoại lố-bịch của “thứ-người ấy”, và ông hỏi: “Làm sao cái thứ người ấy lại khát khao về đời vĩnh-cửu đến độ rõ ràng như thế?”

            Đấng Ki-tô cũng chống lại hệ-thống đẳng-cấp trong xã-hội. Ông cũng không hứa hẹn là sẽ có fần-thưởng tùy vào já-trị việc làm của mỗi người – vì theo ông – làm sao ông có thể định được thưởng-fạt [ở những trường-hợp] vượt ra ngoài lẽ thưởng-fạt.

167 (Tháng Nười Một 1887 – Tháng Ba 1888)

 

            Ở điểm ban-đầu, Thiên-Chúa Jáo rất ngây-thơ so với quan-niệm thanh-bình của Fật-jáo trong trạng-thái nhạy cảm về sự hiểu-biết và về thiện-căn. Nhưng Paul đảo-ngược lại bằng cách nhấn-mạnh vào một tôn-chỉ thần-bí và rất thế-tình. Cuối cùng tôn-chỉ này tìm cách fát-triển đức-tin hoàn-toàn theo tổ-chức chính-quyền nhà-nước. Tôn-chỉ ấy gây chiến-tranh, buộc-tội, hành-hạ, thề-bồi, và hờn-gét.

            Để có cái jì kì-bí, Paul cần thiết-lập những buổi lễ lớn sặc-mùi tôn-jáo. Hắn cần zâng thánh-lễ, fa-trộn mộng và thực để thi đua với những hình-thức đồng cô bóng cậu, ví zụ Thượng-Đế fơi thây trên thánh-já, uống máu, và đem thần-bí vào cái gọi là zâng thánh-lễ.

            Hắn tìm cách đem í-niệm fục-sinh vào thuyết nhân-qủa.

            Hắn đặt í-niệm về tội-lỗi và trừng-fạt lên hàng đầu, chứ hắn không đặt đời sống mới (của đấng Ki-tô) lên hàng đầu. Đời-sống mới là tôn-chỉ của đấng Ki-tô như ông đã chứng tỏ và đã sống. Ngược lại Paul đã đưa ra một lối thờ-cúng nhảm-nhí và một đức-tin mới bằng cách chuyển sang huyền-nhiệm, ví-zụ thoát khỏi tội-lổi bắng đức-tin.

            Hắn hiểu là thế-jan ở ngoài đức-tin Thiên-chúa muốn jì nhiều nhất. Hắn cũng hiểu sự-thực về đời sống và cái chết của Đấng Ki-tô cho nên hắn  tùy-ngi chọn lựa, và nhấn mạnh cái jì hắn muốn. Thế là hắn lọai bỏ jáo-lí nguyên-thủy của Thiên-Chúa Jáo.

            Chính Paul đã nỗ-lực loại bỏ jai-cấp tăng-lữ và jai-cấp thần-học ban-đầu để thiết-lập một hệ-thống tăng-lữ và thần-học mới theo trật-tự thống-trị mới và một jáo-hội mới.

            Nỗ-lực lọai bỏ sự thổi-fồng qúa trớn về cái gọi là “con-người” đã đưa đến niểm-tin vào “con-người hời-hợt bề-ngoài”, tức là sự cứu-rỗi bên-ngoài. Nhưng niềm-tin này đã trở thành chủ-ngĩa ích-kỉ fiền-toái nhất.

            Đây chính là tình-trạng khôi hài hay đúng hơn là một tình-trạng khôi-hài bi-thảm vì Paul đã xây-zựng lại một hệ-thống mà Đấng Ki-tô không chấp-nhận trong lối sống của ông. Cuối cùng, khi jáo-hội thành-công là lúc jáo-hội chấp-nhận lối-sống của nhà-nước [tức làm chính-trị và cai-trị].

 

168 (Tháng Mười Một 1887 – Tháng Ba 1888)

 

            Jáo-hội đã thực-sự đi ngịch lại lời zạy của Đấng Ki-tô, và ngịch lại tất cả những jì Đấng Ki-tô zạy cho các tong-đồ của ông biết fấn-đấu trong cuộc-đời.

           

169 (Tháng Mười Một 1887 – Tháng Ba 1888)

 

            Í-niệm về một vị-thần chết thay cho tội lỗi của chúng ta có ngĩa là chuộc-tội qua đức-tin, hay nói khác đi là fục-sinh là những thứ jả-zối fản lại chân-tính của jáo-lí Thiên-chúa mà đầu-óc lệch-lạc thảm-khốc của Paul fải có trách-nhiệm.

            Đời sống gương-mẫu lí-tưởng bao gồm tình-iêu và đức khiêm-cung, trong một tâm-hồn cao-thượng. Tức là một tâm-hồn không bỏ rơi những jì thấp kém nhất, biết từ bỏ sở-quyền, không cần tự-vệ, không màng vinh-quang cá-nhân, và chỉ biết tin vào vĩnh-fúc ngay ở thế-jan này, mặc kệ ưu-fiền, mặc kệ chống-đối và không sợ chết. Đời sống ấy cần hòa-jải, không jận-hờn, không ham zanh-vọng, chẳng cần fải làm vừa lòng ai, chỉ cần tinh-thần độc-lập tràn trề với trí-tuệ và tâm-linh, tức là một đời-sống kiêu-hùng nhất nằm zưới í-chí vươn tới cái-ngèo để fụng-sự nhân-sinh.[Đây chính là tư-tưởng của đấng Ki-tô].

            Sau khi jáo-hội đánh-mất tất cả cuộc-đời Thiên-Chúa và đi vào đời-sống chính-trị, một cuộc đời mà Đấng Ki-tô đã khước-từ, thì jáo-hội đã fải tìm ra í-ngĩa của Thiên-Chúa Jáo trong hình-thức khác, tức là tin vào những thứ không thể nào tin được qua những lễ-ngi cầu nguyện. Í-niệm về “tội-lỗi,” về “tha-thứ,” và về “thưởng-fạt,” xem ra không quan-trọng và không có trong đức-tin Thiên-Chúa Jáo nguyên-thủy, bây jờ trở nên quan-trọng nhất.

            Một sự fa-trộn nát bét và khủng-khiếp nhất của Triết-học Hi-lạp và Zo-thái Jáo là những thứ như:  khổ-hạnh tu-hành, là tiếp-tục fán-xét đúng-sai, là khép tội, và là trật-tự thấp-cao, vân vân.

 

(Còn tiếp)

Nguyễn Quỳnh

October 2011

 

CHÚ-THÍCH

  1. Trong bản-thảo gi là: “Những hiểu-lầm về Thiên-Chúa Jáo”.
  2. Các nhà biên-tập người Đức bỏ đoạn ba: “Có lẽ có người fải tự thiến” và “Chỉ nên để những người tốt xuất-hiện, và hãy để cho ánh-sáng của người soi tỏ: ai sẽ lên Thiên-đàng? Ai thực-sự muốn làm theo í của cha ta ở Thiên-đàng?”
  3. Bản-thảo gi: “Các tông-đồ thấy vậy ngạc-nhiên hỏi: “Làm sao cây vả héo đi mau thế?” 1911, trang 502.
  4. Jáo-hội có quân hiện-zịch xả thân vì Jáo-hội, nhưng nhân-zanh cho Chúa.

 

  

 

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2480
Ngày đăng: 28.10.2011
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Quyền-Lực Và Tự-Zo - 1 - Nguyễn Quỳnh USA
Ba Nguồn - Nguyễn Hồng Nhung
Voltaire và triết học khai sáng Pháp - Lê Hải*
Lập-Ngôn Của Zarathustra - Nguyễn Quỳnh USA
Suy-Tư Hai - Nguyễn Quỳnh USA
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 2 - Nguyễn Quỳnh USA
Minh Triết -1 - Nguyễn Ước
Minh Triết -2 - Nguyễn Ước
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)