Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.861 tác phẩm
2.760 tác giả
1.147
123.225.848
 
Đọc Và Fê-Bình Sein Und Zeit/ Nguồn-Sống Và Thời-Jan Của Heidegger 6
Nguyễn Quỳnh USA

KÌ BỐN-d

 

Heidegger luôn luôn muốn làm sáng-tỏ tư-tưởng của mình bằng cách tạo ra những câu và từ-ngữ chuyên-chở í-niệm. Bởi vậy những í-niệm viết ra thành câu là một loại “zanh-từ kép” thường được viết ngiêng. Í-niệm ziễn-tả này có cỗi-nguồn từ Hegel. Trong khi ấy một số từ-ngữ được Heidegger fân-tích và jải-thích cho cách zùng của ông thì chính người Đức khi đọc Triết của ông cũng fải ngạc-nhiên vì í-ngĩa ấy không có trong từ-điển. Sở zĩ tôi viết mấy zòng này vì sự jải-thích của Heidegger trong fần này trở nên “lê-thê” khiến độc-jả fải cố gắng theo zõi, đọc đi đọc lại nhiều lần.

 

Trước khi chấm zứt fần một, Heidegger làm sáng-tỏ hai vấn-đề “Fân-tích í-ngĩa của Sự-sống (Hiện-hữu) và Ziễn-jải về Lẽ-sống-đang-ở-Kia (Dasein) ở lúc Fôi-thai. Ông cũng trình-bày những Khó-khăn hiểu biết được Í-niệm theo lẽ Tự-nhiên về Thế-jan (Tất cả những chữ viết hoa đều theo cách của Heidegger), như sau:

 

            Tuy nhiên, ziễn-jải về Cái-Đang-sống-hay-Đang-có-mặt-ở-kia (Dasein) trong í-ngĩa hằng ngày của nó không jống như ziễn-tả Jai-đoạn sơ-khai của Lẽ-sống-đang-ở-kia (Dasein). Chúng ta sẽ zùng kinh-ngiệm để biết rõ điều này qua fương-fáp của Môn-học Về-Người (Anthropology), và chúng ta thấy rẳng: Sự-kiện hằng-ngày và Sự-kiện Sơ-khai không jống nhau. Theo Hidegger, Sự-kiện hằng-này chính là fong-cách (mode) của Nguồn-sống (Sein) nơi Lẽ-sống-đang-ở-kia (Dasein), ngay cả khi Dasein còn có mặt trong một nền văn-hóa đã mở mang và có nhiều sai-biệt. Hơn nữa cũng theo Heidegger, ngay cả khi Lẽ-sống-ở-kia (Dasein) có những zấu-hiệu của Nguồn-sống (Sein) không fải là những zấu-hiệu hằng ngày, nhưng chính Dasein lại có tính hằng-ngày riêng-tư của nó. Đưa fân-tích hay tìm hiểu Lẽ-sống-ở-ngay-kia (Dasein) vào đời-sống của những zân-tộc sơ-khai có thể là một fương-fáp tốt [Bedeutung] bởi vì những hiện-tượng sơ-khai ít bị che khuất và đỡ fức-tạp hơn chỉ vì những nỗ-lực jải-thích ngiêng về chủ-quan hay về cái ngã của Lẽ-sống-ở-kia (Dasein) khi chúng ta nêu lên câu hỏi. Dasein ở trong trạng-thái sơ-khai trình bày trực tiếp với chúng ta. Những chuyện mơ-hồ zễ đánh lừa chúng ta coi ra có vẻ ngờ-ngệch theo nhận-xét của chúng ta nhưng chúng lại có thể là điều hay vì chúng trưng ra những cơ-cấu về bản-chất của hiện-tượng một cách trung-thực.

 

            Những hiểu-biết của chúng ta đến từ ngành Chủng-tộc Học (ethnology), mà Chủng-tộc Học fát-triển với những í-niệm tiên-khởi cũng như với những cách ziễn-jải về Con-người-đang-có-mặt-ở-kia (Dasein) nói một cách chung chung. Ngay lúc ban đầu khi Chủng-tộc Học mới thu-nhận được chứng-liệu, Chủng-tộc Học đã fân-tích chứng liệu và fát-triển chứng-liệu. Chúng ta chưa hề có Khoa Tâm-lí Học hằng ngày và cả khoa Tâm-lí và Xã-hội Hoc có fương-fáp khoa-học để các nhà ngiên-cứu về Chủng-tộc Học có thể trưng ra với bảo-đảm có tính khoa-học nhằm júp chúng ta hiểu mọi hiện-tượng và fân-tích những hiện-tượng này rồi truyền bá đi một cách rõ-ràng. Theo Heidegger, Khoa Chủng-tộc Học đã nhận-định là khoa này không có khả-năng fân-tích hay hiểu-biết rõ về Lẽ-sống-ở-ngay-kia (Dasein), Nhưng vỉ có những ngành khoa-học thực-chứng (positive sciences) “không thể” hay “không chờ đợi” được những công-trình ngiên-cứu về bản-chất (ontology) của Triết-học, cho nên vấn-đề ngiên-cứu không thể tiến xa hơn mà fải hoàn-tất bằng cách nắm lấy cái jì đã được hiểu về bản-chất (ontology) rồi làm cho cái ấy trở nên trong sáng.

            Heidegger nhận thấy rằng trình bày những vấn-đề về bản-chất (ontological)  không zễ-zàng bởi những vấn-đề này rất khác nhau trong những ngiên-cứu về đời-sống có kinh-ngiệm (ontical). Ngiên cứu đời-sống có kinh-ngiệm (ontical) lúc nào cũng trưng ra những khó-khăn khi chúng ta fân-tích cuộc đời, ngay ở lúc ban đầu. Công việc này bao gồm cả những thứ không đáng mà vẫn đa-mang, một vấn-đề đã từ lâu làm bận lòng Triết-học, mà Triết-học cũng không bỏ được để tìm ra í-ngĩa vể một í-niệm tự-nhiên của thế-jan. Cả một kho tài-liệu với những nền văn-hóa đa-nguyên và vô-số những hình-thái về Lẽ-sống-đang-ở-kia (Dasein) cho chúng ta ngiên-cứu có kết-qủa. Tuy nhiên, đây chỉ là cái vẻ na ná như thế mà thôi.

            Theo Heidegger, xét cho cùng kho tài-liệu qúa lớn lao của ngành Nhân-chủng có thể khiến chúng ta không nhìn ra cốt-tuỷ của vấn-đề. Chúng ta không thể có một hiểu-biết đúng về mọi iếu-tính chỉ vì hiểu biết của Khoa Nhân-chủng với những hoạt động tổng-hợp theo fương-fáp so-sánh và fân-loại bao quát của Khoa-học này. Đưa cái đa-ziện vào hệ-thống sắp đặt như những thống-kê không bảo-đảm sự hiểu-biết đích-thực về những jì trước mắt chúng ta. Heidegger nói thêm, nếu một fương-fáp fân-loại đúng thì fương-fáp ấy fải có nội-zung riêng của nó như một zữ-kiện cụ-thể (Sachgehalt). Song le, nội-zung riêng ấy không có trong cách fân-loại, bởi vì nội-zung [của fương-fáp] chính là một jả-thiết. Vậy thì, nếu chúng ta đặt tất cả những tấm-tranh khác nhau của thế-jan theo trật-tự hay fân-loại, thì chúng ta fải có một í-niệm rất rõ-ràng về một thế-jan của những tấm-tranh kia. Nếu “thế-jan” tự nó là rường-cột hay căn-bản của Cái-đang-ở-kia (Dasein) chúng ta fải nhìn thấy những cơ-cấu căn-bản của Dasein để hiểu hiện-tượng của thế-jan một cách rõ-ràng.

            Để kết-luận fần này, Heidegger nhận xét rằng, bản-chất (Ontology) chỉ có thể ján-tiếp tham-zự vào để làm cho những môn-học hay khoa-học tiến lên cao như chúng ta đã thấy ngày nay. Bản-chất có mục-đích riêng của nó, vượt qua khỏi những hiểu-biết về mọi sự-sống, mà câu hỏi về Nguồn-Sống (Sein) là kích-thích cho mọi tìm tòi có tinh-thần khoa-học.

 

PHẦN HAI

SỐNG-TRONG-THẾ-JAN NÓICHUNG  LÀ NỀN-TẢNG

CỦA CÁI-ĐANG-Ở-KIA (DASEIN).

Fác-họa ban-đầu cho Í-niệm Sống-trong-thế-jan hay Hướng-về í-ngĩa Sống-trong.

 

Heidegger nhắc lại rằng trong fần thảo-luận sơ-khởi của cuốn Nguồn-sống và Thời-jan (Sein und Zeit) chúng ta đã nêu lên được một số tính-chất của Nguồn-sống (Sein). Nó đã cho chúng ta một ánh-sáng vững vàng để chúng ta tìm-hiểu, đồng-thời xét về cơ-cấu nó cũng rất vững-vàng khi sự tìm-hiểu hay truy-tầm của chúng ta tiếp-tục, Dasein là một lẽ-sống ngay trong chính Nguồn-sống (Sein) của nó. Chính trong í-thức, Dasein đưa Lẽ-sống-ở-kia của nó về Nguồn-sống (Sein). Khi nói thế, chúng ta cần để í tới í-niệm căn-bản của sự-sống hay hiện-hữu (existence). Hơn nữa, Cái-đang-ở-kia (Dasein) là sự-sống (existence) cho mỗi trường-hợp mà chính tôi đang sống.

            Heidegger cho rằng, cái gọi là Sở-hữu-thuộc-về-tôi (Mineness) thuộc về bất kì Cái-đang-ở-kia (Dasein) ở đây có ngĩa là tôi và là điều-kiện cho chúng ta thấy thậtjả. Trường-hợp nào cũng cho thấy trong Cái-đang-ở-kia (Dasein) có một trong hai trạng-thái (“thật” hay “jả”) rất khó lường.

            Song le, trong hai trường-hợp đó Nguồn-sống (Sein) của Cái-đang-ở-kia (Dasein) có một tính-chất rõ rệt, cho nên “thật” hay “jả” fải được hiểu là tính tư-nhiên (a priori) nằm trong trạng-huống của Nguồn-sống (Sein) mà Heidegger gọi là “Sống-ở-trong-thế-jan”. Chúng ta cần hiểu rõ tính căn-bản này nếu chúng ta muốn fân-tích cho đúng Cái-đang-ở-kia (Dasein). Heidegger nói rõ câu ziễn-tả “Sống-trong-thế-jan” cho thấy rõ sở-zĩ chúng ta viết như thế vì đó là một hiện-tượng bao gồm đơn-vị hay nhiều đơn-vị (unitary). Zữ-kiện (datum) sơ-khai fải được coi như một cơ-cấu toàn-vẹn. Nhưng khi cái “Sống-ở-trong-thế-jan” hay datum/zữ-kiện không thể nào fân ra thành nhiều nội-zung (contents) và rồi lại có thể ráp lại được như cũ, thi zữ-kiện hay “Sống-trong-thế-jan” này vẩn cho fép nhiều tiết-mục căn-bản nằm trong zữ-kiện hay “Sống-ở-trong-thế-jan”. Thực vậy, Heidegger nói rõ hơn, zữ-kiện (datum) hay “Sống-ở-trong-thế-jan” có tính hiện-tượng hay còn nằm trong thể hiện-tượng mà chúng ta lưu-í đến là một trong rất nhiều zữ-kiện (datum) “Sống-ở-trong-thế-jan”. Chúng ta cần nhìn rõ trong ba cách như sau:

            Thứ nhất, “Ở-trong-thế-jan”: Đây là công-việc tìm hiểu cấu-trúc bản-chất của thế-jan và định-ngĩa hay xác-định Tính-thế-jan (worldhood).

            Thứ hai, sự-sống hay hiện-hữu trong mọi trường-hợp của “Sống-ở-trong-thế-jan”. Ở đây chúng ta đi tìm cái jì chúng ta muốn tìm-hiểu khi chúng ta nêu lên câu hỏi “AI?” Bằng cách chứng-minh theo fương-fáp hiện-tượng luận để chúng ta quyết-định ai nằm trong í-niệm thông-thường hằng ngày trong Cái-sống-ở-kia (Dasein).

            Thứ ba, thế thì với í-niệm “Sống-ở-trong” (In-sein) chúng ta fải đặt ra Nền-tảng của cái gọi là “ở trong” (inhood/Inheit). Nhấn mạnh vào bất-kì iếu-tố căn-bản nào cũng cho chúng ta thấy rõ là những iếu-tố khác cũng được nhấn mạnh như thế, và cũng có ngĩa là trong trường-hợp như thế chúng ta fải thấy rõ hiện-tượng. Theo Heidegger, zĩ-nhiên Sống-ở-trong-thế-jan là một lối Đang-sống-ở-kia (Dasein) và nó cần fải sống rất tự-nhiên (a priori), zù vẫn chưa đủ để thấy rõ Nguồn-sống (Sein) của Cái-đang-sống-ở-kia (Dasein). Heidegger đề ngị rằng trước khi có những ngiên-cứu về ba hiện-tượng kể trên chúng ta nên đi tìm sắc-tính của hiện-tượng thứ ba, tức “Sống-ở-trong” trước đã.

 

            “Sống-ở-trong” là jì? Điểm chính để trả lời câu hỏi này, theo Heidegger, là chuyển câu “Sống-ở-trong” thành câu “Ở trong thế-jan”. Tuy nhiên, thông thường chúng ta có khuynh-hướng hiểu “Sống-ở-trong” là “Sống-trong-cái jì” [“Sein in … “], “Sống-trong-cái-jì” miêu tả một thứ hay loại Nguồn-sống (Sein) mà sự-sống (entity/existence) nào cũng có khi “Sống-trong-cái-jì” fải nằm trong cái jì, chẳng hạn: “Nước trong li”, và “quần-áo trong tủ”. Chữ “trong” trưng ra liên-hệ của Nguồn-sống (Sein) mà hai thực-thể hay hai hiện-hữu (entities) kia “cái jì trong cái jì” jao thoa với nhau trong không-jan. Cả hai thực-thể, ví-zụ “Nước” và “li” mỗi thứ đều có không-jan (space) và điểm hay chốn (location) cho sự có mặt riêng của chúng. Chữ tương-jao (relationship) trong Nguồn-sống (Sein) của Heidegger có ngĩa là những thực-thể trong Nguồn-sống (Sein) – trong một thứ hay trong một loại Nguồn-sống (Sein) mà thôi. Heidegger gọi “một thứ Nguồn-sống (Sein) ấy là Nguồn-sống-có-mặt-ngay-bây-jờ-tại-đây, i như mọi sự-kiện đang xảy ra “trong” thế-jan. “Nguồn-sống-đang-có-mặt-bây-jờ-tại-đây” trong cái jì đó cũng là “có-mặt-tại-đây”, và “Nguồn-sống-có-mặt-bây-jờ-tại-đây-cùng-với” (Mitvorhandensein) trong liên-hệ về nơi-chốn rõ ràng với cái jì đó cùng Nguồn-sống (Sein) là những sắc-thái của bản-chất (ontological) mà chúng ta gọi chúng là “í-niệm căn-bản”. Những í-niệm căn-bản này (Sống-bây-jờSống-bây-jờ-với) thuộc về đời-sống  mà Nguồn-sống (Sein) của chúng không cùng sắc-tính với Lẽ-sống-đang-ở-kia (Dasein).

            Trong khi ấy, “Sống-ở-trong” là một loại Nguồn-sống (Sein) của Lẽ-sống-đang-ở-kia (Dasein) chính là một hiện-hữu (existentiale). Cho nên, chúng ta không thể coi sự hiện-hữu đó (existentiale) là “Sống-bây-jờ-tại-đây” trong í-ngĩa sống của xác-thân. Chữ “existentiale” hay “có tính hiện-hữu” mà tôi chấp-nhận trong vấn đề chuyển-ngữ ở đây là “hiện-hữu/existentiale” bao gồm í-ngĩa “nhân-bản” như khi chúng ta chấp nhận sự có-mặt của một người nào đó vì những já-trị “con người”, chứ không fải là sự có-mặt của xác-thân, như khi chúng ta nói: “Ông ta kia kìa!” Cho nên, Heidegger đã nhấn-mạnh: “Chúng ta không thể coi “existentiale” là “Nguồn-sống-đang-có-mặt-ngay-đây” là Sự-kiện về xác-thân (như thân-xác con người). Chúng ta cũng không thể coi câu “Sống-ở-trong” có ngĩa là “cùng trong sự-vật với nhau theo lẽ không-jan” ở-ngay-lúc-này, và nó cũng không có ngĩa jì hơn là: chữ “trong” miêu-tả một liên-hệ không-jan có tính uyên-nguyên của liên-hệ jữa sự-vật với nhau trong không-jan.

            Chữ “trong” hay “in” trong tiếng Đức zo chữ “innan” mà ra. “Innan” có ngĩa là “sống” hay “ở” [sich auf halten: zuy-trì, hướng về]. Chữ “an” có ngĩa là “Tôi có thói quen” hay “Tôi biết” và cũng có ngĩa “Tôi săn-sóc” hay “Tôi để-í đến”. Theo Heidegger, sự-sống theo đó “Sống-ở-trong” trong ngĩa này là sự-sống zo chúng ta miêu-tả theo từng trường-hợp mà chúng ta có mặt. Vì chữ “bin” (Tôi là hay tôi sống) đi theo bởi chữ “bei” cho nên câu “ich bin” có ngĩa đến luợt “tôi sống” hay “tôi sống hay ở cùng với” thế-jan mà tôi biết.Trong hai chữ Nguồn-sống (Sein), thì chữ “sein” là động-từ nguyên mẫu nên chúng ta chia động-từ “sein” thì  “ich bin” fải hiểu là tôi hiện-hữu hay tôi sống (existentiale) và theo Heidegger, “ich bin” có ngĩa là “Tôi sống cùng với” hay “tôi biết …”. Vậy thì, “Sống-ở-trong” là một ziễn-tả về sự-sống hay hiện-hữu vì Nguồn-sống (Sein) của Cái-đang-ở-kia (Dasein) mang í-ngĩa Sống-ở-trong-thế-jan là một điều quan-trọng riêng tư của nó.   

            Heidegger nhận-định rằng lối-sống -ở-đây trong thế-jan có thể đụng với lối-sống-ở-đây khác nếu và chỉ nếu lối-sống-ở-đây khác kia có Lẽ-sống-ở-trong chính Nguồn-sống (Sein) riêng của nó, và nếu Lẽ-sống-ở-kia (Dasein) là một thế-jan rõ-rệt. Thế thì, ngoài thế-jan ấy ra còn một lối-sống hiện ra cụ-thể mà chúng ta có thể biết nhờ Lẽ-sống-có-mặt-lúc-này. Khi hai thực-thề hay hai lẽ-sống kể trên cùng có mặt trong thế-jan nhưng bản-chất của chúng thoát khỏi thế-jan, thì chúng không bao jờ đụng nhau. Đừng bao jờ quên câu nói “thoát khỏi thế-jan” vì ngay cả những thực-thề hay lẽ sống cùng ở thế-jan tức là Lẽ-sống-ở-kia (Dasein) cũng vẫn có mặt trong thế-jan, hay nói rõ hơn vẫn còn nằm trong những jới-hạn vì chỉ có mặt mà thôi. Như vậy, chúng ta fải hoàn-toàn đừng để í đến hoàn-cảnh sống hời-hợt của lẽ Sống-ở-trong.. Tuy nhiên, sự-thể Lẽ-sống-ở-kia (Dasein) là cái-ngay-đây không thể nào lầm lẫn với bất cứ cách nào của sự-có-mặt-tại-đâysở-hữu của Lẽ-sống-ở-kia (Dasein). Chúng ta hiểu được sự-có-mặt-tại-đây không fải vì chúng ta không lưu-í tới những cơ-cấu quan-trọng của Dasein, mà vì chúng ta đã biết rõ những cơ-cấu quan-trọng của Dasein từ trước. Còn Dasein (ở đây có ngĩa là người-đang-ở-kia) hiểu rõ Nguồn-sống (Sein) của Dasein (hay người kia) trong í-ngĩa Sống-ở-lúc-này là có thực.

            Chúng ta đã thấy rõ sự khác nhau jữa Sống-ở-trong tức là hiện-hữu (existentiale) và í-niệm hoán-đổi của cái gọi là “ở-bên-trong” mà những sự-kiện đang có mặt có thể đúng là nhờ có sự tương-ứng hay liên-hệ của các sự-kiện. Bằng cách mở jới-hạn Sống-ở-trong, chúng ta không chối bỏ tính-chất “không-jan” về Cái-đang-ở-kia (Dasein). Heidegger nói thêm, tính-chất đích-thực của Cái-đang-ở-kia (Dasein) là Sống-ở-trong-thế-jan của Dasein luôn luôn được zuy-trì  (zerstreut) để có mặt hoặc tách ra thành những fần rõ-rệt của Lẽ-sống-ở-trong. Những fần rõ-rệt này ví như: fải làm cái jì, làm ra cái jì, để í đến cái jì, săn-sóc cái jì, sử-zụng cái jì, bỏ cuộc, cho nó qua đi, trách-nhiệm làm cái jì, hoàn-tất cái jì, nói rõ cái jì, truy-tầm cái jì, để í cái jì, bàn về cái jì, và đoan chắc cái jì … Những cái kể trên của Lẽ-sống-ở-trong là ưư-tư về một thứ Nguồn-sống (Sein) mà chúng ta đã thấy rất chi-tiết. Vậy thì, theo Heidegger, những vấn-đề như: bỏ zở việc làm, sao lãng việc-làm, từ bỏ việc-làm, tạm ngưng việc-làm … là những ưu-tư của Lẽ-sống-ở-trong. Song le, những ưu-tư này vẫn còn thiếu-sót hay “chưa thấm vào đâu”. Hạn-từ “ưu-tư” có ngĩa hiểu theo thành-ngữ (vorwissenschaftliche) cho nên “ưu-tư” có ngĩa “thực-hiện một chuyện jì, hoàn-tất chuyện đó (erledigen), hay làm cho rõ ràng. Chữ “ưu-tư”, theo Heidegger, cũng còn có ngĩa “cho chính mình một cái jỉ” Ông nói tiếp là chúng ta còn zùng cách ziễn-tả này như câu sau đây: “Tôi ưu-tư tới sự thành-công của việc làm.” Thế thì, chữ “ưu-tư” còn có ngĩa là “e-ngại/băn-khoăn”. Khác với những ngĩa hiểu theo đời-sống zựa vào kinh-ngiệm (ontical significances) thường hằng, thì hai chữ “ưu-tư” còn được zùng theo ngĩa truy-tầm (investigation) trong ngĩa về bản-chất (ontological) cho sự-sống hay hiện-hữu (existantiale). Bởi vậy, “ưu-tư” là băn-khoăn về Nguồn-sống (Sein) ở một trường hợp của Lẽ-sống-ở-trong –thế-jan. Heidegger nói, sở zĩ ông chọn chữ “ưu-tư” vì Cái-đang-ở-kia (Dasein) bổng nhiên gần gũi với nội-zung lớn, thực-tế và có lợi (economic).

            Nhưng vì Nguồn-sống (Sein) của Lẽ-sống-ở-kia (Dasein) làm cho mọi-sự rõ-ràng cho nên hai chữ “ưu-tư” được coi như một í-niệm. Ở đây “ưu-tư” không có ngĩa như “cái đau zồn-nén” (tribulation), là u-sầu (melancholy), hay những khắc-khoải trong đời sống, zù cho xét về mặt “sống với kinh-ngiệm” (ontocally) đôi khi chúng ta thấy những zấu-hiệu này có trong Lẽ-sống-ở kia (Dasein). Ngược lại với cái đau zồn-nén, u-sầu, vả khắc-khoải, chúng ta có cái vui và cái tự-zo mà chúng ta vun-trồng cũng là những kinh-ngiệm sống (ontically) bởi vì khi Lẽ-sống-ở-kia (Dasein) được hoàn-toàn hiểu theo bản-chất (ontologically), thì Lẽ-sống-ở-kia (Dasein) đúng là “ưu-tư” hiểu theo ngĩa “ngĩ-về hay ngĩ tới” (care). Vì Sống-ở-trong-thế-jan thuộc về Cái-đang-ở-kia (Dasein) cho nên Nguồn-sống (Sein) của Sống-ở-trong-thế-jan hướng về thế-jan (Sein zur Welt) đúng là một mối “ưu-tư”.

 

(Còn tiếp)    

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2189
Ngày đăng: 14.11.2011
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Mills và Tư duy xã hội học - Lê Hải*
Friedrich Niezsche: Lập-Ngôn Của Zarathustra - Nguyễn Quỳnh USA
Friedrich Nietzsche : Der Wille Zur Macht - Chí Hùng-Vĩ, (Í-Chí Vươn Tới Quyền-Lực) - Nguyễn Quỳnh USA
Quyền-Lực Và Tự-Zo - 1 - Nguyễn Quỳnh USA
Ba Nguồn - Nguyễn Hồng Nhung
Voltaire và triết học khai sáng Pháp - Lê Hải*
Lập-Ngôn Của Zarathustra - Nguyễn Quỳnh USA
Suy-Tư Hai - Nguyễn Quỳnh USA
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 2 - Nguyễn Quỳnh USA
Minh Triết -1 - Nguyễn Ước
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)