Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.861 tác phẩm
2.760 tác giả
1.146
123.226.082
 
Suy-Tư Ba, Mấy Vấn-Đề Cơ-Bản. Chân-Lí Và Cái Có Thực
Nguyễn Quỳnh USA

Gi-chú riêng của zịch-jả (Nguyển Quỳnh). Những ai học Triết-học kĩ và hiểu Triết-học đều biết lịch-sử Triết-học Tây-fương nhằm fê-bình tư-tưởng. Wittgenstein đã nói: “Triết-học chỉ là những câu hỏi mà thôi.” William James nhận định rằng: “Triết-học không thể làm được cái bánh. Nhưng những câu hỏi cuả Triết-học làm cho con người “khựng lại!” Như thế, Triết-ja không fải là “thánh-nhân” và triết-thuyết không fải là “jáo-điều”. Bởi thế Wittgenstein có nhận-định thêm rằng, khi đã hiểu tư-tưởng của ông thì vứt nó đi. Ngày nay trong các hội-thảo Triết-học Quốc-tế, ban-tổ chức đón nhận bất cứ tư-zuy nào chưa một lần xuất-hiện, miễn là thuyết-trình viên khi đã nêu lên đề-án (thesis) fải có khả-năng bảo vệ đề-án và thảo-luận để làm sáng tỏ đề-án. Thờ fụng jáo-điều hoặc tự coi mình có tư-tưởng thâm-sâu là fản tinh-thần minh-triết. Có hai cách làm Triết-học. Một là không cần kinh-điển, như Wittgenstein. Hai là fải rất tinh-thông kinh-điển. Văn-hóa nào cũng thế. NQ

 

§ 23. Thêm một í-niệm quan-trọng về vấn-đề cơ-bản, zưới tiêu-đề

“có lí” và “không có lí”

 

            Đến đây, nền-tảng của Hiện-tượng Luận chính là cơ-chế của bất kì zữ-kiện nào mà chúng ta muốn biết. Nền-tảng này bao gồm kiến-thức hai đề-tài: tư-zuy (cogito) và suy-tư ra kết-qủa (cogitatum). Bây jờ chúng ta cần fân-tích rõ cơ-cấu của khả-năng này để sửa sọan cho một í-niệm quan-trọng về vấn-đề cơ-bản. Vấn-đề đặt ra không fải là zữ-kiện mà chúng ta muốn biết có thực-sự hiện-hữu hay không, cũng không phải là zữ-kiện cụ-thể hay không cụ-thể. Những sự khác nhau này không phải ngẫu-nhiên bị loại ra khỏi fạm-vi tìm hiểu bằng cách không để í đến vấn-đề có hay không có ở thế-jan, và đồng thời cũng không đề í đến những zữ-kiện đã có sẵn khác. Ngược lại, zưới những đề-tài zễ hiểu chung, có lí và không có lí. Chúng là những đề-tài tương-trợ lẫn nhau để jải-thích vấn-đề có hay không có. Đây là những đề-tài của vấn-đề bao-gồm tất cả fương-fáp Hiện-tượng Luận. Bằng fương-fáp gạn-lọc cho cùng kì lí (epoché) chúng ta rút tỉa được í-ngĩa tinh-ròng (tức tư-zuy/cogito) và biết rõ í-thức là í-thức thuần-túy. Những fán-đoán rõ ràng (predicates) cũng như không, với những biến thể ziễn-tả trạng-huống (modal variants) liên hệ đến cái không . Zo đó những đề-tài này không chỉ liên-hệ đến zữ-kiện làm sáng-tỏ mà còn liên-hệ đến í-ngĩa khách-quan. Những quả-quyết đúng sai zù là trong một í-ngĩa rộng nhất, luôn luôn quay về cái đúng để trưng ra í-ngĩa hay i-thức đặc biệt. Những quả-quyết về đúng hay sai không fải là sự-thật hiển-nhiên (ipso factor) như là những zữ-kiện nhìn trong con mằt Hiện-tượng Luận, khi í-ngĩa chủ-quan hiện ra, hoặc là những zữ-kiện có í-ngĩa vì chúng hỗ-trợ cho nhau. Đúng thế, tuy rằng những zữ-kiện có thực, nhưng chúng lại có “cỗi-nguồn trong Hiện-tượng Luận”. Như chúng ta đã bàn đến, tính fức-tạp trùng-trùng điệp điệp của í-thức đều có liên-hệ với nhau trong tinh-thần tổng-hợp. Chúng thuộc về bất cứ zữ-kiện nào có í-thức hẳn-hoi, không cần thắc mắc đến fạm-trù (tính-loại). Chúng có thể được khai triển theo thể-loại của Hiện-tượng Luận. Chúng ta thấy trong những cái trùng trùng điệp-điệp của thể-loại í-thức ấy những tổng-hợp của í-thức, mà trong í-thức ban-đầu (initial intending) đã có minh-chưng rõ ràng. Nhưng nói riêng, í-thức đa-ziện và hiển-nhiên ấy làm sáng tỏ những tổng-hơp í-thức kể trên nếu không thì chúng chối bỏ mọi í-thức. Khi một tổng-hợp í-thức có mặt, thì đương nhiên xét theo lẽ hỗ-tương, sư-kiện ta muốn biết có mặt rõ-ràng vì í-thức tổng-hợp là những í-thức ở cấp cao hơn và “có lí”. Cái “có lí” ấy  có thể nhận ra được bằng cái tôi í-thức cao, và như vậy sự-kiện tổng-hợp trở thành í-ngĩa khách-quan. Cái có lí  không fải là một cái jì ngẩu-nhiên có. Nó cũng không fải là tên gọi cho một thực-thể ngẫu nhiên mà có. Cái có lí là tên gọi cho một hình-thái có cơ-cấu thiết-iếu bao trùm tất cả và thuộc về tính chủ-quan ở đẳng-cấp cao.

            Cái có lí có khả-năng lí-jải rõ ràng; và khả-năng lí-jải này fải rõ rệt để cho vấn-đề  tuyệt đối sáng sủa. Chúng ta đã bàn đến minh-chứng ngay trong những suy-tư ban đầu của chúng ta – nhưng vì ngây-thơ hoặc thiếu kinh-ngiệm ban đầu, nên chúng ta đi tìm một fương-fáp chưa hề có trong lĩnh-vực của Hiện-tượng Luận. Bây jờ minh-chứng trở thành đề tài ngiên-cứu trong tinh-thần Hiện-tương Luận của chúng ta.

 

 

§ 24. Minh-chứng hay zữ-kiện cụ-thể và những cách bổ-túc minh-chứng.

 

            Theo ngĩa rộng, minh-chứng là hiện-tượng ban-đầu và fổ-thông trong đời sống í-thức. Ngĩa là, không như í-thức về cái jì khác chỉ có khả-năng tiền-ngiệm, ví-zụ:  sự trống rỗng, mong đợi, ján-tiếp và không có mặt (non-presentive). Minh-chứng là í-thức độc-đáo trong những vấn-đề như: cái  tự hiện ra, cái tự phô-bày, cái tự đưa ra của một việc làm, của một cơ-chế, của một cái jì fổ-quát, của ja-trị, hay của tính chủ- quan khác, quan-trọng như: “chính nó đó”, “trực-nhận ngay tức thời”, “tính độc-đáo rõ ràng”. Bản-ngã (Ego) muốn cắt-ngĩa rõ ràng điều jì thì chớ có “nhìn gà hoá cuốc” chỉ vì một í mong chờ trống rỗng. Bản-ngã fải bám vào đối-tượng [gà], ngắm đối-tưỡng thật kĩ, hiểu đối-tượng thật kĩ, và đi sâu vào đối-tượng  thật kĩ. Một kinh-ngiệm đặc biệt chính là một minh-chứng đặc biệt. Ta có thể nói mọi minh-chứng đều là kết-quả trong một ngĩa rất rộng và trong một ngĩa nhỏ nhưng rất quan-trọng. Ta cũng cần lưu-í, trong trường-hợp của đa-số zữ-kiện, minh-chứng chỉ là một sự-kiện bất-thường  trong đời sống í-thức. Tuy nhiên, minh-chứng ấy có triển-vọng thành sự-thực và đặc biệt hơn nữa, nó có thể là mục-tiêu tiến về một í-thức cụ-thể - trong trường-hợp cái jì đó đã rõ ngiã hoặc cái jì đó có thể có ngĩa. Do đó, thứ minh-chứng bất-thường ấy hướng về nền-tảng thiết-iếu của tất cả đời sống có í-thức rõ ràng.. Í-thức nào cũng vậy, hoặc chính nó đã là một minh-chứng (ngĩa là nó trưng ra zữ--kiện của nó một mô-hình nguyên-thủy) hoặc nó có khuynh-hướng sâu xa để chuyển sang í-ngiã uyên-nguyên của sự-kiện sinh ra. Zo đó, í-thức ấy là những kết-hợp của i-thức đã hoàn-toàn rõ-ràng nằm trong lĩnh-vực của “cái tôi có thể”. Trong trường-hợp í-thức là kết-qủa của fương-fáp gạn-lọc tinh-vi (transcendental reduction), chúng ta có thể đặt câu hỏi cho bất-kì í-thức mơ-hồ là liệu tới mức độ nào thì bản-chất của một sư-kiện ta muốn biết được bảo-trì. Zữ-kiện mà chúng ta muốn biết nằm trong cái thể “zữ-kiện chính là zữ-kiện” tương-ứng hay ngang với í-thức ấy. Làm sao zữ-kiện trong jả-thiết lại giống như “zữ-kiện chính là zữ-kiện” khi thực ra “zữ-kiện chính là zữ-kiện” mới chỉ là điều zự-tưởng sắp và có tính bất-định. Đồng thời “zữ-kiện” có rõ ràng trong í-nghĩa riêng không? Trong khi cố-gắng minh-jải thì minh-jải có thể hóa thành phủ-định, thay vì chính nó là điều ta muốn biết. Một “điều khác biệt” có thể xảy ra và xảy ra ngay trong fong-cách “zữ-kiện chính là zữ-kiện”. Sự khác biệt  ấy làm tan ja-thiết về cái jì ta muốn biết; cho nên cái jì ta biết trước kia trở thành không.

           

Cái không ấy miêu-tả tính (modality) của cái có đơn-jản và của một cái có nào đó vẫn còn trong thể sơ-khai. Có những trường-hợp, fương-cách miêu-tả làm rõ nghĩa vấn-đề vì vai-trò rất quan-trọng của nó trong luận-lí. Song le, minh-chứng hiểu theo ngĩa rộng-lớn nhất, lại là một í-niệm không chỉ hỗ-trợ cho những í-niệm về cái cái không. Minh-chứng trở thành fương-cách miêu-tả trong liên-hệ với những sự-kiện khác nhau (modal variants) về hình-thức của cái có đơn-jản, của cái có có thể có, của cái có có lẽ có, và của cái có còn nẳm trong lẽ hồ-ngi. Cũng vậy, trong liên hệ với những sự-kiện sai biệt (variants) không nằm trong những hiện-tượng vừa kể nhưng lại có những cổi-nguồn của chúng trong fạm-vi tình-cảm và í-chí, thì đó là cái có đáng qúi và cũng là cái có tốt, xét về mặt đạo-đúc.

 

 

§ 25 Cái thực và cái thực bề ngoài

 

            Những khác nhau kể trên được chia ra làm hai nhóm. Nhóm trải rộng suốt môi-trường của í-thức trong í-ngĩa hỗ-tương, và nhóm trải rộng suốt những hình-thái bên ngoài của cái có. Thế có ngĩa là sự khác nhau giữa thực [í-thức] và mộng [hình-thái]. Mộng ở đây có ngĩa “trông cứ như thực”. Từ nhóm thứ hai [hình-thái] một í-niệm fổ-quát mới về cái có thể có ra đời. Í-niệm này chỉ “có tính tưởng-tượng” (trong ảo-tưởng là zường như cái gì đó có thật). Í-niệm ấy cứ trở đi trở lại zưới hình-thức thêm bớt cho fù-hợp với những zạng của cái có, khởi đầu với í-thúc đơn-jản về cái có. Í-niệm  này nhắc đi nhắc lại những zạng của cái có như thể chúng là “những sự-thực không có”  hoàn-toàn zo tưởng-tượng mà ra, hoàn toàn ngược với những mô-thức “có thực” (ví như: cái có thực, cái có lẽ hay cái đáng ngờ của cái có thực, và cái không có thực). Trong lẽ bổ-xung cho nhau, mọi hình-thái của í-thức cũng được chia ra thành hai nhóm: nhóm “thực/positionality” và nhóm “ảo/quasi-positionality (những cụm-từ “zường như”, “tưởng-tượng ra” là những ziễn-tả qúa mơ-hồ). Có một zạng đặc biệt của minh-chứng trong những zữ-kiện ta muốn biết liên quan tới hai nhóm trên. Zạng đặc-biệt ấy nằm trong cái thể rõ ràng của cái có, và nằm trong những khả-năng júp cho zữ-kiện trở thành hiển-nhiên. Đây chính là điều chúng ta thường gọi là minh-jải. Minh-jải luôn luôn có ngĩa tạo ra minh-chứng, tức là cho thấy một jòng í-thức (kinh-nghiệm/synthetic) từ một cái í còn mơ-hồ cho tới một cái jì gọi là trực-jác “zự-đoán. Trực-jác zự-đóan là một thứ trực-jác mơ-hồ. Nếu trực-jác xảy ra zưới hình-thức trực-tiếp về sự-kiện thì trực-jác ấy làm sáng tỏ đầy đủ í-ngĩa sống-động (existential sense) của í-thức. Tuy trực-jác tiên-ngiệm [ngiệm ra chứ không phải kinh-ngiệm] có khả-năng làm sáng tỏ minh-chứng cụ-thể, nhưng nó vẫn không làm sáng-tỏ cái có, vì nó chỉ làm sáng-tỏ được cái có thể có mà thôi. Đây là điều chúng ta đang bàn đến.

 

 

§ 26. Sự-thật là kết-cấu của minh-jải cụ-thể

 

            Trước tiên, những vấn-đề fổ-quát căn-bản của fân-tích có í-thức và những truy-tầm đúng fương-fáp (rất khó và cũng rất rõ ràng) về cỗi-nguồn trong tinh-thần Hiện-tượng Luận về các nguyên-tắc và í-niệm căn-bản của luận-lí hình-thức đã được fân-tích rõ ràng bằng những quan-sát kể trên. Nhưng không chỉ có thế mà thôi. Những vấn-đề và những truy-tầm ấy júp chúng ta hiểu sự thực quan trọng là tất cả những í-niệm ấy, với tính phổ quát thuộc về bản-chất tât-iếu, chỉ cho chúng ta tới một cơ-chế chung (universal conformity) về luật cấu-trúc zựa trên cuộc đời có í-thức. Đó chính là trật-tự của cơ-chế nhờ có nó chân-lí và sự thật mới có thể có í-ngiã đối với chúng ta. Thế thì, mọi zữ-kiện trong í-ngiã lớn nhất, tỉ như vật-chất hiển-nhiên, hoạt-động chủ-quan, những con số, chuyện đời, luật-fáp, lí-thuyết và vân vân) hiện ra cho tôi như là một lập-luận cho rằng không có jì là minh-chứng tức thời; mà chỉ có ngiã những zữ-kiện được tôi chấp-nhận có mặt ở kia cho tôi như những cái tôi tư-zuy (cogitata) có í-thức trong một vị-thế gọi là “tin chắc vậy”. Nhưng chúng ta cũng biết rằng chúng ta fải gạt bỏ thái-độ chấp-nhận ấy, nếu đường-lối tổng-hợp í-thức để tìm ra minh-chứng ngịch với zữ-kiện minh-chứng. Vì thế chúng ta chỉ có thể biết một í đúng nhờ vào một tổng-hợp có minh-jải rõ ràng và đúng là thực-thế của chính zữ-kiện đó mà thôi. Rõ ràng là ta chỉ có sự-thật hay cái jì có đúng về zữ-kiện zựa trên minh-chứng, và chúng ta cũng chỉ có minh-chứng về một zữ-kiện được chấp nhận là đúng mới thực-sự có. Zo đó, zữ-kiện này ở bất cứ thể loại nào cũng có í-ngiã đối với chúng ta – và tất cả những cái biết chắc chắn zành cho chúng ta đều thuộc về zữ-kiện đó zuới zanh-nghĩa là bản-chất đúng của zữ-kiện. Bất kể cái gì đúng đều đến từ minh-chứng. Cho nên1 từ chính cái chủ-quan sâu-sắc của chúng ta; cái jì đúng và có thể tưởng-tượng ra được đều júp chúng ta minh-jải, vì cái đó là tất cả í-thức của chúng ta. Nó có nền-tảng sâu-sắc trong chúng ta.

 

 

§ 27. Minh-chứng hiển-nhiên và tiềm ẩn đều có nền-tảng

vững vàng để cho ta biết  í-ngiã “sư-kiện có thật”.

 

            Sắc-tính của một zữ-kiện có ngĩa vì nó có ngĩa. Không thể có sắc-tính zữ-kiện có thực lại thiếu sắc-tính có í-thức đầy đủ về một sự-kiện gọi là có ngiã mà trên thực-tế nó lại là một iếu-điểm nhất thời trong hoạt động có í-thức bất thường về minh-chứng và về biện-minh. Tuy nhiên, ở đây chúng ta có nền-tảng vững vàng  lí-tưởng. Nền-tảng này đưa chúng ta tới những vấn-đề phức-tạp hơn nữa về những fương-fáp tổng-hợp cụ-thể, chỉ vì những vấn-đề fức-tạp như thế có vai trò quan-trọng. Minh-chứng cũng cho tôi một cơ-sở rõ ràng. Tôi có thể “luôn luôn trở lại” sự-thực đã được í-thức về chính cơ-sở rõ ràng này, bằng một số minh-chứng mới. Minh-chứng này là những nỗ-lực xây-zựng lại minh-chứng ban đầu. Bởi thế, nhờ minh-chứng có zữ-kiện rõ ràng nên tôi mới có thể trở lại những zữ-kiện đó bằng tất cả kí-ức thuộc về trực-jác mở ra vô-tận zo “cái tôi luôn luôn muốn í-thức trở lại” (còn gọi là lĩnh-vực đầy hứa hẹn)2.  Nếu không có “những vận-hội đó” thì tôi sẽ không có cái có rõ-ràng vĩnh-viễn, cũng như tôi sẽ không có một thế-jan lí-tưởng và cụ-thể này. Cả hai “cái có vĩnh-viễn” và “thế-jan cụ-thể” đếu có thật đối với chúng ta nhờ có minh-chứng và jả-thiết rằng chúng ta có thể có minh-chứng và chúng ta có thể trình bày lại minh-chứng đã có.

            Zo đó chúng ta không phải thắc-mắc jì nữa về chuyện minh-chứng đặc biệt vẫn chưa cho chúng ta cái có vĩnh-viễn. Cái jì hiện-hữu là hiện-hữu “trong chính nó”, trong í-ngĩa bao quát tuyệt đối nhất và khác hẳn với cái jì có ngẫu-nhiên “cho tôi” ở những trạng-huống đặc-biệt. Cũng vậy, mọi chân-lí (sự-thực), trong một ngiã rộng lớn nhất là “chân-lí hay sự thật trong chính nó”. Í-ngiã rộng lớn nhất của cái goi là “trong chính nó” đưa ta tới minh-chứng, nhưng không fải tới một minh-chứng đặc-thù như là một kinh-ngiệm zựa trên một sự-kiện (de facto), nhưng zựa trên những jì tiềm-ẩn chắc chắn đã được hiểu kĩ càng trong Cái Tôi (Ego) ở lĩnh-vực cao hơn và trong cuộc đời của cái tôi ấy: Trước hết đối với cái vô-biên3 của mọi í-thức về bất cứ cái jì liên-quan tới cái như nhau, rồi liên-quan tới cái tiềm-ẩn để làm sáng-tỏ í-thức này, rồi cuối cùng mới tới những minh-chứng tiềm-ẩn. Những  thứ này là kinh-ngiệm zựa trên sự-kiên, có thề được lập đi lập lại vô cùng tận.

 

§ 28. Minh-chứng jả-thiết về kinh-ngiệm thế-jan.

Thế-jan là một í-niệm

Hỗ-tương cho một minh-chứng zựa vào kinh-ngiệm toàn-hảo.

 

            Trong một í-ngiã fức-tạp hơn nữa, minh-chứng đưa chúngta tới những cái vô-cùng của mọi minh-chứng liên-hệ đến cùng zữ-kiện, ở bất đâu minh-chứng trưng ra zữ-kiện tự nó có với một khía-cạnh zuy-nhất rất cần-thiết. Đó chính là trường-hợp của tất cả zữ-kiện nhờ đó một thế-jan Khách-quan đích-thực, cho cả những zữ-kiện riêng chung, có mặt ngay tức khắc và ở ngay kia cho chúng ta theo jòng trực-jiác. Minh-chứng của những zữ-kiên đặc-biệt trong một thế-jan thực-sự Khách-quan là kinh-ngiệm bên ngoài” mà chúng ta có thể thấy kinh-ngiệm ấy như là một điều tất-iếu, không còn gì khác hơn nữa để chúng ta có thể ngĩ ra đuợc trong trường-hơp của những zữ-kiện này. Nhưng chúng ta cũng còn thấy rằng, ở một fương-ziện khác, loại minh-chứng này có tính “một chiều” rất quan-trọng. Nói rõ hơn, minh-chứng này là một thứ chân-trời muôn vẻ với những mong-ước chưa thành, và zo đó nội-zung của minh-chứng này chỉ là một ngĩa suông, cốt júp chúng ta đạt được những minh-chứng tiềm-ẩn có liên-hệ với nhau. Minh-chứng thiếu-sót này sẽ trở thành gần như hoàn-hảo qua những lần biến-đổi của mọi í-thức cụ-thể, từ minh-chứng này sang minh-chứng khác, với một điều cần thiết là nó fải nằm trong một fong-cách mà không có một tổng-hợp tưởng-tượng nào trong loại minh-chứng này được coi như là minh-chứng đầy đủ. Bởi vì tổng-hợp của í-thức tưởng-tượng luôn luôn là những í-ngĩa không nằm trong jòng chính, và còn thiếu-sót và vì còn fải chờ đợi xem kết qủa ra sao. Đồng thời, luôn luôn có thể là niềm tin trong cái có chưa đầy đủ lại đưa chúng ta tới hi vọng (hay zự-đoán) về một cái jì sẽ hiện ra trong hình-thức “chính nó” tuy chưa có mặt hoặc vẫn còn xa lạ. Đúng thế, kinh-ngiệm bên-ngoài là một vấn-đề thiết-iếu, vì kinh-ngiệm bên-ngoài tự nó có thể làm sáng-tỏ những zữ-kiện có kinh-ngiệm4, mặc zù kinh-ngiệm bên ngoài chỉ có thể làm sáng-tỏ khi kinh-ngiệm liên-tục trong (tiêu-cực hay tích-cực) cái thể tổng-hợp hoà-hài. Vấn-đề là cái có ở thế-jan fải “vượt khỏi” í-thức trong ngĩa này (ngay cả trong trường-hợp về minh-chứng trong đó thế-jan tự hiện ra), và hơn nữa cái có cần phải luôn luôn có tính vượt lên cao (transcendental), không thay đổi sự thật là cái có ấy chính là đời sống có í-thức để cho trong đời sống ấy có cái gì đặc-sắc và có cơ-sở vững vàng, là cái jì không thể tách ra khỏi í-thức, đặc biệt đây là í-thức về thế-jan, cho nên cái có fải nằm ngay trong í-ngiã vững vàng là : thế-jan thực-sự phải là “thế-jan có mặt rõ ràng này”.  Chỉ có khám- fá ra chân-trời kinh-ngiệm mới làm sáng tỏ một cách sâu-xa “cái có” và là “cái cao thoát” của thế-jan, đồng thời cho thấy thế-jan không thể nào tách khỏi chủ-thể tràn-trề í-thức cao hơn (transcendental), vì chủ-thể này tạo ra cái thực của cái có, và cái thực của í-ngĩa. Tìm về những lẽ vô-cùng gắn bó với nhau của kinh-ngiệm cụ-thể hơn nữa , bắt đầu từ mỗi kinh-ngiệm thế-jan ở đó “Zữ-kiện có mặt thực-sự” có thể chỉ có i-ngĩa như là một tổ-hợp của í-thức và cũng có ngĩa trong liên-hệ của í-thức. Tổ-hợp này tự nó hiện ra như là một minh-chứng có kinh-ngiệm vô song. Tổ-hợp này cũng jải-thích rõ ràng là một Zữ-kiện thuộc về một thế-jan vì một thế-jan của chính nó là một í-niệm liên-hệ đến những cái vô cùng của những kinh-ngiệm hợp với nhau một cách hòa-hài. Thế-jan của chính nó là  jao-thoa của một minh-chứng có kinh-ngiệm vô-song, một hợp-thể đầy-đủ gồm nhiều kinh-ngiệm cụ-thể.

 

§ 29. Những lãnh-vực tổng-thể có nội-zung và cơ-bản

là những điểm truy-tầm về những hệ-thống cao-sâu hơn của minh-chứng.

 

            Bây jờ chúng ta hiểu những vấn-đề lớn lao trong cách jải-thích về bản-ngã, hay nói cho đúng là cách jải-thích của bản-ngã về cuộc đời có í-thức của bản-ngã. Cách jải-thích này có mặt vì chúng ta quan-tâm đến những zữ-kiện bên ngoài đặt ra trong thế-jan này. Chủ-đề: Bàn về cái có thật hay chân-lí (trong mọi cơ-chế ngoại-hình) của sự khác nhau về  Nội-zung jữa cái trùng-điệp vô-biên của cái tôi đa ziện (cogitationes), tiềm-tàng và đích-thực liên-quan tới zữ-kiện của vấn-đề chúng ta đặt ra cho nên cái trùng-điêp vô biên này có thể hợp lại với nhau để tạo-thành một cơ-cấu cho một tổ-hợp í-thức độc-đáo. Zữ-kiện thực-sự cho chúng ta thấy một hệ-thống đặc-biệt nằm trong cái trùng-điệp vô biên này. Đây là hệ-thống của những minh-chứng liên-hệ với sư-kiện và những minh-chứng ấy fụ-thuộc vào nhau đễ tạo-thành một minh-chứng cho tất cả (mặc zầu chúng ta có thề gọi chúng là minh-chứng vô-biên). Chúng ta cũng có thể gọi thứ minh-chứng này là minh-chứng rất hoàn-hảo để cuối cùng minh-chứng này trình-bày một zữ-kiện i hệt zữ-kiện. Như thế, theo lẽ tổng-hợp minh-chứng nào còn xa vời và chưa hoàn-hảo, thì minh-chứng đặc-biệt tạo ra tổ-hợp của nhiều í-thức là minh chứng toàn-hảo và  đầy đủ. Trưng ra được minh-chứng này không fải là chuyện dễ vì đây có thể là một mục-tiêu vô-ngĩa trong trường hợp ta có một zữ-kiện có thật và Khách-quan, bởi vì, như chúng ta đã thấy, một minh-chứng tuyệt-đối là một í-niệm. Nhưng để gạt bỏ tất cả nội-zung quan-trọng của minh-chứng, - nói một cách khác là gạt bỏ nội-zung quan-trọng hay những cơ-cấu nội-tại, tức là gạt bỏ nội-zung quan-yếu  về những chiều sâu vô-biên cần có để tạo ra toàn-khối vô-biên tuyệt vời của minh-chứng này, sẽ là một việc làm qúa lớn lao. Vì đó là vấn-đề thuộc phạm-vi nền-tảng cao sâu của tính khách-quan có thật (trong í-ngĩa quan-trọng của từ-ngữ <nền-tảng>). Bên cạnh những truy-tầm có tính fổ-quát căn-bản – í tôi muốn nói là những truy-tầm thuần-túy trong í-niệm luận-lí căn-bản (căn-bản và có bản-chất rõ ràng) của bất kì zữ-kiện nào (không màng đến những sắc-thái đặc-thù nằm trong những fạm-trù đặc-biệt của zữ-kiện) – khi dó chúng ta mới chứng-minh cái gì là những vấn-đề lớn lao của nền-tảng ấy, vì nền-tảng này chỉ hiện ra cho một trong những fạm-trù (hay lĩnh-vực) của zữ-kiện cao nhất nhưng không còn tính luận-lí căn-bản, tỉ như những lĩnh-vực nằm zưới tiêu-đề: Thế-jan Zữ-kiện (Thế-jới khách-quan). Chúng ta cũng còn cần một lí-thuyết căn-bản về Bản-ngã (Thiên-nhiên) bên ngoài (tức là cái luôn luôn có mặt, và đồng thời luôn luôn nằm trong ja-thiết), một lí-thuyết căn-bản về con người, về cộng-đồng nhân-loại, về văn-hóa, và về nhiều vấn-đề khác nữa. Mỗi đề tài của một loại này cho thấy một lĩnh-vực nghiên-cứu lớn với những fương-fáp truy-tầm khác nhau, tương-ứng với những í-niệm có thành fần riêng nằm trong tổng-thể ban-đầu, như không-jan có thật, thời-jan có thật, nguyên-nhân có thật, vật có thật, cơ-cấu có thật và vân vân. Dĩ nhiên, đâu đâu cũng có vấn-đề tìm cho ra í-thức chưa rõ ràng trong chính kinh-ngiệm như là một hành-động cao sâu (transcendental), một vấn-đề jải-thích có hệ-thống những chân-trời mờ tối bằng cách chuyển chúng thành minh-chứng đầy-đủ và cụ-thể, và vẫn tiếp tục jải thích những chân trời mới không ngừng hiện ra ngay trong những chân trời cũ theo một fương-fáp rõ ràng. Hơn nữa, những cách jải-thích này là vấn-đề ngiên-cứu liên-tục về những jao-thoa của í-thức. Trong khi chúng ta theo đuổi công-việc ngiên-cứu này, có một vấn-đề về í-thức vô cùng fức-tạp thuộc những minh-chứng căn-bản, trong tổng-hợp của chúng, hiện ra rõ ràng như Những Zữ-kiện (Objects), một nền-tảng zo những trình-độ của những zữ-kiện rất chủ-quan (merely subjective/ non-Objective), từ cơ-sở khách-quan thấp nhất đi lên. Trong cơ-sở thẩp nhất này, ta thấy một hoạt-động liên-tục mang tính thời-jan bao quát. Đây chính là cuộc sống luân-lưu tạo ra bởi chính nó, trong nó và cho nó. Jải-thích cặn-kẽ đời sống này phải cần đến lí-thuyết về í-thức thời-jan nguyên-thủy, quyết định ra những zữ-kiện thời-jan.5

 

GI-CHÚ

1. Theo bản-thảo C và theo bản zịch sang Fáp-ngữ.

2. Bản-thảo C gi là “als potentieller Horizon” thay vì là “als potentiellen Horizont”. Theo bản đã in, ngĩa sẽ là: “ ... zữ-kiện không có hồi chung cuộc tạo ra “cái gọi là tôi luôn luôn í-thức trở lại”, như là một lĩnh-vực (chân trời) đầy hứa hẹn.

3. Bãn-thảo C gi là “diejenige der” thay vì là “die” (nội-zung trong sách in đã sửa lại) hay là “diejenige” (chữ nguyên thủy có gi trong trang thêm vào trong sách xuất bản).

4. Câu “những zữ-kiện của kinh-ngiệm bên ngoài” được thêm vào theo Bản-thảo C và theo bản zịch Fáp-ngữ.

5.         Một trang đánh máy ghi thêm điểm này tra vào bản-thảo đánh máy. Bản in zựa trên điểm này. Bản chuyển-ngữ của Strasser có thể được zịch như sau:

           

Cơ-cấu thời-jan, tính hiển-nhiên và tính ưu-việt. Chủ-thể đơn  - jao-lưu giữa chủ-thề. 1. Chủ-thể đơn là tính hiển-nhiên ban đầu, nguồn- mạch ban đầu của í-thức, vè sự hoàn-chỉnh khả-năng ban đầu về về nguồn-mạch của í-thức – hoạt-động của kinh-ngiệm cụ thể với zữ-kiện của kinh ngiệm “tôi zi-chuyển” và với những khả-năng của Cái Tôi zi-chuyển  - ban đầu, với í-ngĩa trừu-tượng đi từ chấp nhận hữu-thể có khả năng đặt mình vào zữ-kiện (emphaty) tức là hiểu cặn-kẽ zữ-kiện. 2. Những khả-năng đặt mình vào zữ-kiện này nằm ngay trong tính hiển-nhiên ở khắp mọi nơi. Nó thuộc về tôi vì tôi là “bản-ngã” hiểu biết chi li. Những lối trình bày không có tính cách nguyên-thủy này jao-tiếp chặt-chẽ với nhau trong “nền-tảng” (constitution) của “thế-jan”. Bởi thế những gì bàn đến từ suy-tư I tới suy-tư III, cần phải được làm sáng tỏ bằng fương-fáp đặt minh vào zữ-kiện (hoàn-cảnh). Tuy nhiên fương-fáp này đã không được nhắc đến trong những suy-tư 1 và 2. Sự khác biệt jữa người khác và tôi ( tôi là một người trong số nhiều người) là sự khác biệt có căn-cơ. Cái căn-cơ đó nẳm ngay trong cái tôi. Trong cái tôi này: sự khác biệt sâu xa giữa cái tôi có í-thức cao hơn (trong nghĩa thứ yếu) cũng như sự khác biệt jữa tha nhân có í-thức cao hơn; với nền-tảng jao-lưu jữa con người í-thức trong thế-jan này là một thế-jan cho tất cả mọi người, và thế-jan ấy có những chủ-thể có í-thức i như những con người bình-thường mà thôi (mundanized as men). Chỉ trong cái tôi (bản-ngã) độc-đáo và tuyệt-đối có ì-thức cùng kì lí thì tôi mới có thế-jan, một thế-jan đặt trên nền-tảng tương-jao jữa mọi người. Thế-jan đó có mặt trong bất cứ Cái Tôi (Ego) nào có í-thức sâu sắc. Cái tôi hiển-nhiên ở khắp mọi nơi đầy í-ngĩa từ thủa ban đầu bao gồm cả cái tôi biết đặt mình vào hoàn-cảnh, cái tôi uyên-nguyên cụ-thể có tất cả cơ-cấu của hữu-thể: “những jì nhắc đi nhắc lại” chính là cái Tôi nơi “người khác”, và những cái uyên-nguyên toàn-thể khác. (Bên cạnh những í-thức mãi mãi có mặt; có những í-thức căn-bản vẫn tiếp-tục thêm vào.) Còn những í thức cao khác nằm ở trong tôi, là những í-thức quan-trọng cho những hoạt-động thiết-iếu khác. Tôi có được í-thức này (acceptedness) về những hiện-tượng kề trên, khi những hiện-tượng ấy có mặt với tôi và cho fép tôi thay đổi. Thế thì, í-thức này là sự liên-hợp (synthetic nennexus) với bất cứ cái jì đã có nền-tảng vững-vàng, hay còn trong thời jan cấu-tạo, ở trong tôi.

 

(Còn tiếp)

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2410
Ngày đăng: 23.11.2011
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam và Vấn Đề Triết Học 2 - Nguyễn Đăng Trúc
Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam và Vấn Đề Triết Học 1 - Nguyễn Đăng Trúc
Ludwig Wittgenstein, Cương-Lĩnh Luận-Lí Và Fê-Bình Triết-Học - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc Và Fê-Bình Sein Und Zeit/ Nguồn-Sống Và Thời-Jan Của Heidegger 6 - Nguyễn Quỳnh USA
Mills và Tư duy xã hội học - Lê Hải*
Friedrich Niezsche: Lập-Ngôn Của Zarathustra - Nguyễn Quỳnh USA
Friedrich Nietzsche : Der Wille Zur Macht - Chí Hùng-Vĩ, (Í-Chí Vươn Tới Quyền-Lực) - Nguyễn Quỳnh USA
Quyền-Lực Và Tự-Zo - 1 - Nguyễn Quỳnh USA
Ba Nguồn - Nguyễn Hồng Nhung
Voltaire và triết học khai sáng Pháp - Lê Hải*
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)