Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.861 tác phẩm
2.760 tác giả
1.169
123.223.377
 
Í-Ngĩa Sống Của Một Vật Và Sự Truyền-Thông Trong Xã-Hội - 2
Nguyễn Quỳnh USA

(Khai triển từ nguyên-tác THE BEING OF A THING AND

SOCIAL COMMUNICATIVE ACTIONS

FOR THE 7TH INTERNATIONAL CONFERENCE

OF THE ARTS IN SOCIETY

LIVERPOOL UNIVERSITY, UK, JULY 2012

(Tiếp theo kì trước)

 

Heidegger nhận-định rằng chỉ có Toán-học mới cắt ngĩa được tính-chất hay iếu-tính củaToán-học (the Mathematical), Nói chung, chỉ có “vật” mới cắt-ngĩa được tính-chất hay iếu-tính của “vật” mà thôi. Heidegger đã nêu lên câu hỏi về tính-chất của Tóan-học, rồi ngay sau đó ông nêu lên những định-ngĩa sau đây về  “vật” mà người Greek địng-ngĩa thủa xưa:

  1. “Vật” tự sinh ra và cứ theo lẽ đó từ “vật” mà ra. [Vật sinh vật]
  2. Nếu “Vật” zo con người tạo ra thế nào thì nó hiện ra  như thế.
  3. Khi “vật” được con người sử-zụng thì nó luôn luôn theo í của con người.
  4. Nếu chúng ta sử-zụng “vật” hoặc chúng ta chỉ ngắm nhìn “vật” mà không theo ngĩa ứng-zụng (application) hay theo ngĩa luân-lí (moral action), thì chúng ta cứ việc “mần Vật” hay “nhìn Vật”. [Sử-zụng có ngĩa là zùng, như “cái gế để ngồi. “Ứng-zụng” hay “áp-zụng” như “applied sciences”]
  5. Như vậy, xuyên qua bốn điểm trên, chúng ta thấy “vật” là “vật”. Nhưng Heidegger lại hỏi “vật” là “vật” trong í-ngĩa nào?

Heidegger trả lời: “Đặt ra câu hỏi về tính-chất của Tóan-học chính là nêu lên câu hỏi “Vật là jì?” Câu này cũng có ngĩa Nguổn-sống (Sein) hay Triết-học của Toán-học là jì? Và theo ông thường thường khi chúng ta ngĩ đến con số là chúng ta ngĩ tới Toán-học. Ông lại hỏi tiếp:

Thế thì, con số có fải là Toán-học không?

Tại sao con số bắt buộc fải là Toán-học?

Toán-học có thể học được không? Hiển nhiên là được. Nhưng còn tùy vào trình-độ cao thấp. Theo Heidegger, học là khả-năng hiểubiết. Biết ở đây là “jải được vấn-đề”, tức là jải được bài Toán, và hơn nữa, là nắm được iếu-tính hay tính-chất của Toán-học. Như vậy, không fải vớ được cái jì là học được cái đó. Hơn nữa “biết” là biết “ứng-zụng” hay “làm thử coi”. “Làm-thử-coi” hay “làm đi” là tinh-thần thực-tiễn (Pragmatism). Nhưng, “làm đi” cũng chỉ là một cách học, và trên thực tế, không fải cái học nào cũng đòi hỏi nhu-cầu “làm” hay “áp-zụng” bởi vì có những “vật” trừu-tượng không thể làm hay ứng-zụng được. “Trầm-tư” cũng là một “vặt” hay hoạt-động đi hun hút không ngừng, nhưng chúng ta không thể biết được bằng lí-trí (rationality), cho nên bàn đến “trầm-tư” là zậm chân tại chỗ và zo đó, rất có thể đi vào viển-vông, mờ tối. Bài viết này không thể bàn tới trầm-tư. Vậy thì, tính của “Vật” trong Toán-học chính là Iếu-tính hay Triết-học của Toán-học.

Sách-sử thường gi sai câu nói của Plato về Toán-học liên quan tới Triết-học, đại lược như: “Ai không biết Toán-học đừng bước vào đây!” Đúng ra, câu ấy đã được Heidegger gi lại đúng như sau:

Ai không nắm vững được iếu-tính của Toán học đừng bước vào đây!” Wittgenstein, một người jỏi Toán, tác-jả cuốn Remarks on the Foundations of Mathematics (MIT, 1978) đã nhận định rằng: “Suy-tư Tóan-học không tốt cho Triết-học.” Husserl có Tiến-sĩ Toán-học cũng đã than rằng: “Có lẽ tôi không fải là Triết-ja vì tôi không biết ziễn-tả tư-tưởng của tôi cho rõ ràng hơn!” Thực ra, chúng ta nên hiểu mỗi “vật” có nguồn-sống (Being) và ngôn-ngữ riêng. Ngôn-ngữ của Tóan-học là hệ-thống số và kí-hiệu trừu-tượng. Toán-học không bàn tới Đạo-đức. Nhưng Khoa-học, để đúng với trách-nhiệm trong cộng-đồng nhân-loại – theo Husserl – fải để í đền Đạo-đức, một điều mà Archimedes, Leonardo da Vinci và sau này Robert Oppenheimer đều gi nhận là đúng.

Tuy không nói rõ ra như những người trên, Newton đặt tên cho cuốn sách nổi-tiếng của ông là Philosophiae Naturalis Principia Mathematica (Triết-học Theo Lẽ Tự-nhiên về Những Nguyên-lí của Toán-học). Tựa cuốn sách trên thường được rút ngắn thành, “Principia Mathematica” và chúng ta có thể chỉnh lại cho rõ-ngĩa hơn, “Những Nguyên-lí của Toán-học hay Triết-học về những lẽ Hiển-nhiên.” Chữ “Hiển-nhiên” ở đây có ngĩa “Tự-nhiên” theo những định-luật của Hóa-công mà Vật-lí là Khoa-học khám-fá và ứng-zụng những định-luật của Hóa-công. Vậy thì, Toán-học là một thứ Triết-học, và cũng là một “Vật” có nguồn-sống (Being/Sein) riêng trong í-ngĩa Siêu-hình Học của Toán-học. Sau Newton, Kant viết một tiểu-luận nhan-đế The Metaphysical Principles of Natural Science (1786), với í-niệm Ding an Sich (Vật là Vật) mà luận-cương của tôi đang bàn đến.

Heidegger đi tới kết-luận để trả lời chính câu hỏi của ông: “Con số hay hệ-thống số chính là iếu-tính của Toán-học”. Thế thì “con số” hay “Toán-học” là “Vật” có iếu-tính và họat-động của nó. Muốn hiểu nó chúng ta fải học “nó”, fãi làm “nó”, và nếu có thề fải “ứng-zụng” nó. Zo lẽ ấy, chúng ta có hai loại Toán: Toán thuần-túy đi sâu vào iếu-tính tự-nhiên của Toán (Vật là Vật), và Toán Ứng-zụng (Applied Mathematics), như trong các ngành Khoa-học và kĩ-thuật.

Có một số Triết-ja tư-tưởng vô cùng sâu sắc mà chỉ có một vài học-jả chuyên-môn trong ngành Triết-học mới hiểu được. Một trong những ngôi-sao đó là Willard van Orman Quine, xin được viết tắt là W.O. Quine, hay jản-zị nhất là Quine, rất lẫy lừng trong luận-lí. Theo Quine, trong cuốn Ontological Reality and Other Essays (OROE) (Columbia University Press, NY., 1969), thì Nhận-thức Học (Epistemology) bàn về mọi nền-tảng của Khoa-học, bao gồm cả những nền-tảng của Toán-học. Trong khi có những nhà chuyên-môn trong thế-kỉ 20 cho rằng “Toán-học có thể thâu tóm lại thành những fương-trình Luận-lí”, thì Quine thấy ngay bằng chính con mắt của một Triết-ja Luận-lí như ông, là điều ấy không thành được trên căn-bản Nhận-thức Học. Ông nói rõ: “Chúng ta không thể đem tính chắc-chắn và hiển-nhiên như “Đinh đóng cột” của Toán-học vào Luận-lí. Quine nói rõ hơn nền-tảng của Toán-học có hai fần rõ rệt: Í-niệm (Concept) và Chân-tính (Doctrine). Ngiên-cứu về Í-niệm nhằm làm sáng-tỏ mọi í-niệm rồi định-ngĩa chúng, đôi khi có thể zùng í-niệm này để soi tỏ í-niệm khác. Ngiên-cứu về Chân-tính (Doctrine) là zùng qui-luật để chứng minh Chân-tính ấy đúng. Thế thì chúng ta tạm hỏi nội-zung của một số vấn đề thảo-luận đưa tới truyền-thông trong xã-hội có thề luôn luôn và hoàn-toàn qui về Văn-fạm và coi văn-fạm là mô-hình chỉ-đạo hay thước đo đưa tới hội-thông hay hiểu biết jữa con người được không? Nếu chỉ thành công trong một số trường-hợp nhưng lại thất bại trong những trường hợp khác thì tính chất thực-tiễn trong vai trò truyền-thông trong xã-hội zựa vào văn-fạm theo luận-điểm của Habermas trong cuốn CES cần thêm nhiều thảo-luận.

 

C. VẬT LÀ XÃ-HỘI

Có lẽ vì thế, nên qúa nửa cuốn CES của Habermas quay về vấn-đề truyền-thông và tiến-hóa của xã-hội, ra ngoài khuôn mẩu “thực-tiễn” của Văn-fạm. Chính ông dả nói “Cần lao có trước ngôn-ngữ”. Habermas khởi đầu với Thuyết Zuy-vật Sử-quan (Historical Materialism). Í niệm căn-bản của Chủ-ngĩa Marx là vai-trò cần-lao trong xã-hội. Cần-lao ở đây là “Vật” hay “Iếu-tính” của cần-lao. Trong fần này Habemas bàn tới chức-năng làm việc của con người trong đời sống chứ ông không bàn đến “con-người nguyên-thủy/Hominids”. Cho nên, chúng ta đi ngay vào điểm thứ Ba gọi là Sự Sản-xuất hay Sinh-tồn của Đời-sống con-người với ba điểm sau đây:

  1. Vai trò của xả-hội không chỉ nêu lên iếu tố tham-zự của thành-viên trong xã-hội, mà hơn nữa fải là iếu-tố trao-đổi tức truyền-thông jữa người tham-zự và người quan-sát hay người nói và nguời nge. Để có truyền-thông, người tham-zự hay thành-viên trong xã-hội fải biết í của người quan-sát. Cho nên cả hai fía fải hiểu í và hành-động của nhau để hoạt-động xã-hội có hệ-thống hẳn hoi.
  2. Vai trò của xã-hội chỉ có thể trở thành công-ước nếu những thành-viên tham zự có một “chân-trời” thuộc tính thời-jan tức là có jới-hạn. Nếu không thì tính-chất không-jan, thời-jan, và vật-chất mọng đợi [ở cân-lao] không zính-záng jỉ tới vai-trò xã-hội.
  3. Để nắm vững í hành-động của thành-viên tham-zự vào cần-lao thì vai trò của xã-hội fải gắn liền với mọi cơ-cấu đã được chấp-nhận và để tránh những vấn-đề bất chợt xảy ra của những nguời còn đứng ngoài thế-lực chính-trị liên quan tới cần-lao. Tức là í-thức về já-trị của cần-lao theo qui-ước cũng như tôn trong những qui-ước hiện-hành.

Suy ra từ trên, Habermas  nhận-định rằng “Cần-lao và ngôn-ngữ xưa hơn con người và xã-hội” zo những lẽ sau đây:

  1. Í-niệm cần-lao trong xã-hội là í-niệm căn-bản qua sự thành-công theo luật tiến-hóa của cần-lao và sự fân-fối cần-lao được tổ-chức kĩ càng. Điều này xảy ra trước khi có vấn-đề truyền-thông bằng ngôn-ngữ.
  2. Lối sống của con-người tuy rõ rệt nhưng chỉ có thể đầy đủ nếu con-người  liên-kết í-niệm cần-lao trong xã-hội với nguyên-tắc tổ-chức ngiệp-đoàn.
  3. Những cơ-cấu có tính chỉ-đạo cho chúng ta thấy một jai-đọan fát-triển mới zính-záng tới cơ-cấu cần-lao trong xã-hội; tức là những chỉ-tiêu trong lãnh-vực truyền-thông, hay liên-đới jữa các thành-viên. Tuy nhiên, chỉ-tiêu trong lãnh-vực truyền-thông không thể trở thành luật hay fương-thức hành-động (strategic action).
  4. Vì sản-xuất và vấn-đề tổ-chức xã-hội, cho nên cần-lao trong xã-hội và í-thức chung trong xã-hội cho các em nhỏ quan trọng i như  sự sinh-sản của của mọi loài. Zo đó, cơ-cấu xã hội của công-nhân trở thành quan-trọng vì nó bao gồm bản-chất bên trong và bên ngoài.

Theo Habermas, thì Marx coi lịch-sử là một zẫy những vấn-đề sản-xuất, tuân theo trật-tự của luận-lí, và zo đó chúng ta mới thấy hướng đi của tiến-trình xã-hội.

            Í-niệm về Fương-thức Sản-xuất hiện ra rõ ràng bởi một tình-trạng đặc biệt thuộc về vấn-đề gọi là sức sản-xuất và những hình-thái rõ-ràng theo lẽ tương-jao trong xã-hội gọi là những liên-hệ sản-xuất. Lực hay sức-mạnh sản-xuất gồm mấy điểm sau đây:

  1. Sức cần-lao của những người sản-xuất;
  2. Hiểu-biết hữu-ích về kĩ-thuật để tăng thêm năng-xuất;
  3. Khả-năng tổ-chức áp zụng vào sức cần-lao làm tăng ja-tốc, tăng já-trị sức cần-lao, và tăng khả-năng làm-việc của nhân-công với fân-bộ cần-lao.

Theo Habermas, thuyết Zuy-vật Biện-chứng Sử-quan đi từ jả-thiết cho rằng sức sản-xuất và liên-hệ sản-xuất có zính-záng với nhau, nên chúng tạo ra những cơ-cấu như sau:

  1. Chúng zính-záng với nhau;
  2. Chúng sinh ra một con số hữu-hạn về những jai-đoạn fát-triển gần nhau;
  3. Cho nên, chúng sinh ra một zẫy những mô-hình sản-xuất có trật-tự i như tiến-trình luận-lí.

Zo lẽ trên, Zuy-vật Biện-chứng Sử-quan luận rằng: a) Không cần đem vấn-đề các lọai (species) có tiến-hóa ra để bàn đến Zuy-vật Biện-chứng Sử-quan, và b) để í đến vì sao có xã-hội tiến bộ ra ngoài những lí jải về cơ-cấu. Tiến-hóa đến từ nhiều fương-hướng, càng nhiều fương-hướng càng nhiều tiến-hóa. Cho nên càng tiến- hóa theo một đường thẳng, đi từ nguyên-thủy (primitive) đến cao hơn (unilinear) kém tiến-bộ. Thoạt đầu Harbermas có một băn-khoăn với theorem của Marx về cái gọi là Thượng-tầng Kiến-trúc (Superstructure) vì Thượng-tầng Kiến-trúc fụ-thuộc vào nền-tảng, tức là fụ-thuộc vào cái ở zưới cùng, chỉ có mặt trong jai-đọan khẩn-cấp khi xã-hội bước vào trình-độ fát-triển mới. Thế thì, Thượng-tầng Kiến-trúc không fải là lối suy-ziễn về bản-chất (ontological) của xã-hội, mà chẳng qua là vai trò chỉ đạo mà cơ-cấu kinh-tế cho là nó ưu-việt trong sự tiến-hóa của xã-hội. Theo Habermas, chính Karl Kautsky đã làm sáng-tỏ vấn-đề này như sau:

Chỉ có fân-tích cuối cùng chúng ta mới thấy guồng máy luật-fáp, chính-trị và í-thức hệ được coi là Thượng-tầng Kiến-trúc cao hơn nền-tảng căn-bản (infrastucture) của kinh-tế … cho nên, nhận xét của Marx về Hạ-tầng Cơ-sở và Thượng-tầng Kiến-trúc chỉ đúng với sự xuất-hiện mới của lịch-sử mà thôi.” (Trong The Modern World-System của Wallerstein I., New York, 1974).

            Chúng ta quay trở về với ngôn-ngữ. Ở fần mở đầu chúng ta đụng vào vấn-đề truyền-thông zựa trên sự sáng-tỏ của qui-luật văn-fạm để cho í được hiểu rõ ràng. Điều này đưa chúng ta về với Tractatus của Wittgenstein, coi tư-tưởng là cái hình của thế-jan, và mọi tư-tưởng fải được trau chuốt cho tới khi í-ngĩa của tư-tưởng ấy jản-zị và tinh ròng. Nhưng trên thực tế nội-zung của tư-tưởng không zễ jì trau chuốt, không fải vì nội-zung fức-tạp, hay có điều “kì-bí” như Wittgenstein đã nhận-định trong Tractatus, mà vì sự đòi hỏi qúa lí-tưởng theo luận-lí khiến cho hội-thông (communication) có những trường-hợp fải ngừng lại. Khi đó chúng ta chỉ còn iên-lặng mà thôi. Trên thực-tế không fải luôn luôn chúng ta có chữ để miêu tả, ngay cả bằng cách ziễn ra (descriptions). Jọng-nói, cử-chỉ, xác-thân và ánh-mắt đều nằm trong tổng-hợp (unity) của truyền-thông để cho í cuả hai người A và B thông suốt với nhau.  

            Zo lẽ đó, Wittgenstein đã bổ-túc thiếu-sót trong Tractatus, bằng một quan-niệm mới về ngôn-ngữ gọi là Language Game rất rõ ràng trong cuốn Truy-tầm Triết-học (Philosophical Investigations). Language Game quan-niệm ngôn-ngữ, và zo đó tư-tưởng, ví như sự fát-triển không ngừng của đô-thị. Ngĩa là một quan-niệm mở, chứ không đóng lại. Cả hai í-niệm về ngôn-ngữ của Wittgenstein: TractatusPhilosophical Investigations đều liên quan tới vấn-đề “suy-tư và fát-biểu bẳng ngôn-ngữ không chỉ liên-quan tới luận-lí, mà còn liên-quan tới Đạo-đức. Như vậy, fát-biểu bẳng ngôn-ngữ là một việc làm liên-quan tới “Công-lí”, “Lẽ Fải” và “Hợp-fáp/ Legimitation”. Với í đó, Hannah Pitkins đã viết một cuốn sách nhan đề là Wittgenstein and Justice (Berkely, CA, 1972).

            Trong cuốn sách kề trên bà Pitkins đưa ra hai ví-zụ trích từ cuốn Republic của Plato, theo đó, đối-thoại hay truyền-thông về vấn-đề “Công-lí” được Socrates ziễn-tả theo quan-niệm Normative, tức là zựa vào qui-ước (standards). Trong khi ấy Thrasymachus, một nhà Sophist, đặt vấn-đề “Công-lí” theo kinh-ngiệm i như quan niệm ngày nay. Tuy nhiên, khi zựa vào qui-ước (standards), Socrates không chấp-nhận cơ-cấu (institutions), tức những cơ-sở về luật-fáp quyết-định vấn-đề “Công-lí” hay “Bất-công”. Trong khi đó, Thrasymachus quan-niệm rằng mọi việc fải được làm trong zanh-ngĩa của công-lí. Thực ra, trong í-niệm gọi là theo qui-ước (Normative)  những vấn-đề như “Công-lí”, “Cái-đẹp”, và “Chân-lí” đều bắt nguồn từ những lối-sống của con người. Lối suy-ngĩ “Sophist” của Thrasymachus đòi hỏi rằng thái-độ của chúng ta nên đứng ở jữa. Nhưng đứng ở jữa, theo Habermas, có ngĩa là chúng ta cần fải thay đổi í-ngĩa của “Công-lí”, “Cái-đẹp”, và “Chân-lí”.  Nhưng câu hỏi tiếp theo là làm sao để tái-tạo lại hay thay đổi những í-niệm về já-trị theo Sophist và làm sao tái-tạo lại hay thay đổi nội-zung của í-niệm zựa vào qui-ước (Normative). Pitkin đã nhận xét rất đúng là “Mọi í-niệm của con người đều zựa trên qui-ước (Conventional). Nhưng qui-ước trong í-niệm về “Công-lí” của Socrates và của Thrasymachus không fải là chuyện tùy-tiện. Mọi í-niệm đều ra đời bởi suy-tư và định-fận của con người. Cứ cho như thế là đúng, nhưng chúng ta vẫn tự-hỏi ai sẽ có thể bảo đảm rằng luật văn-fạm về các í-niệm của đời sống không chỉ ảnh-hưởng tới fong-tục (thói quen trong xã-hội) mà còn ảnh-hưởng đến lối suy-ziễn của lí-trí. Câu này trong tiếng Anh, cần nên viết lại gọn gàng và jản-zi hơn: Thay vì là: “The Grammar of these forms of life not only regulates customs but gives expression to reason.” Nên viết lại là: “The Grammar of these forms of life affects customs and strengthens reason.”

Hơn nữa, để có hội-thông (Communicative actions) jữa con người trong xã-hội chúng ta cần tới một fương-fáp nữa. Fương-fáp này bao gồm tất cả định-luật về hiểu biết như Dilthey và Schleiermacher đã đề-ngị. Fượng-fáp ấy là Hermeneutics. Chúng ta sẽ không đến nhà hàng Tầu để xin cách zịch chữ Hermeneutics theo ngôn-ngữ Tầu, vì Tầu và Ta đều học từ Tây. Thế thì tại sao Việt không đến thẳng với Tây. Cho nên, chúng ta cứ zùng chữ Hermeneutics rồi cắt ngĩa bằng Việt-ngữ, để tỏ rằng chúng ta biết tự-trọng, chứ không còn là nô-lệ của Tầu. Chữ hay fương-fáp hiểu-biết tường-tận của Hermeneutics là: Làm cho sáng-tỏ Nguồn-sống rõ ràng i như nguồn-sống bằng cách tham-nhập vào zữ-kiện, tiến-sát zữ-kiện, đi sâu vào zữ-kiện, chất-vấn zữ-kiện và jải-thích zữ-kiện (facticity). Tuy zài nhưng rất rõ ràng và rất Việt, mà không từ-điển nào có thể sáng sủa hơn, kể cả lối zịch Hermeneutics kiểu Tầu cũng fải jải-thích kĩ như trên thì Tầu mới hiểu Hermeneutics là jì.

Chúng ta không thể tạm bước ra ngoài fẩn đầu của chuyên-luận này mà không thể một lần nữa để í đến cái nhìn của Quine về ngôn-ngữ và văn-fạm. Chúng ta cần trở lại trang đầu của cuốn Ontological Reality and Other Essays(OROE) (Columbia University Press. NY., 1969, và chúng ta thấy Quine có nhận xét rất thực-tiễn như sau: 

 “Chúng ta thường có thói quen nói và ngĩ về mọi vật (objects). Những vật hữu-hình hiện ra rõ ràng khi cái hình của chúng đập vào mắt chúng ta. Tuy nhiên vẫn còn có vật trừu-tượng ví-zụ khi chúng ta bàn về những vấn-đề hay hiện-trạng của fầm-tính, của con-số, của những zanh-hiệu hay liên-hệ (attributes), và những jai-cấp hay tính-loại (classes). Chúng ta có thói quen fân-chia thực-tại ra thành những mảnh nhỏ nên thực-tại trở thành một con số fức-tạp của nhiều vật hay nhiều sự-kiện để chúng ta thấy rõ, rồi chúng ta đặt tên – riêng và chung - cho những mảnh nhỏ của thực-tại. Chúng ta nói qúa nhiều về sự-vật đến nỗi zường như chúng ta chảng nói jì cả. Thế thì làm sao có thề nói về vật được?

Theo Quine, cái khó trong vấn-đề làm sao để nói không fải vì cách trình-bày sự-vật là điểm khó thấy trong bản-chất của con-người, mà vì chúng ta hay đưa záng vẻ bên-ngoài xa lạ vào lối trình-bày của chúng ta trong khi cố-gắng hiểu và trình bày những mệnh-đề mới lạ. Một đôi khi chúng ta cố-gắng ziễn tả câu nói của người khác bằng cách đưa nó vào cấu-trúc văn-fạm có jới-hạn và có thề miêu-tả được những mệnh-đề xa-lạ ấy. Việc này một đôi khi đòi hỏi chúng ta zịch một chữ hay một câu không trực-tiếp từng câu từng chữ như trong chính bản, nhưng zịch theo nội-zung bao quát (contextually). Tuy nhiên, chúng ta nên nhớ rằng vẫn còn có những jới-hạn về các định-ngĩa theo nội-zung bao-quát. Chúng ta fải cố gắng – zù rằng có vẻ tùy-tiện – đưa lối ziễn-tả zễ-hiểu của chúng ta vào cách trình bày tư-tưởng của người khác. Chúng ta sẽ thấy chuyện này rất rõ ràng và thường xảy ra khi chúng ta zịch tư-tưởng và ngôn-ngữ của một nền văn-hóa khác sang tư-tưởng và ngôn-ngữ của chúng ta. Thế thì, theo tôi (NQ) chữ tùy-tiện (arbtrary) trong í-ngĩa của Habermas fải hiểu rõ đó là một công-trình một sáng-tạo và không được hiểu sai í của ngưởi khác.

Gần fần cuối cuồn OROE, Quine bàn về “Sự-kiện” hay “Vật” trong mệnh-đề. Ông đưa ra hai loại mệnh-đề căn-bản nhằm nâng cao hiểu biết, và zo đó có thể hữu-hiệu trong hội-thông (communication):

  1. Mệnh-đề xác-định (Declarative sentence)
  2. Mệnh-đề cố-định (Eternal sentence)

Mệnh-đề xác-định (a) thường bao hàm í-ngĩa Đúng hay Sai. Tuy-nhiên nếu mệnh-đề xác-định mang một tính riêng (typical) thì mệnh-đề ấy không luôn luôn Fải là Đúng hay Sai, vì còn tuỳ vào trường-hợp, tuỳ vào thì (tenses) của động-từ, rõ ràng trong các tiếng như Anh, Fáp, Đức. Nó cũng còn tuỳ vảo Đại Zanh-từ, vào Trạng-từ Chỉ-định, và những từ-ngữ chỉ rõ ngĩa, ngay cả ngày tháng, tên người và tên đất.

Mệnh-đề cố-định (b) chỉ rõ và không thay đổi (fixedly) cho nên, Đúng hoặc Sai, mãi mãi như vậy. Hơn nữa, cũng theo Quine, Mệnh-đề cố-định mang í-ngĩa về í-thức, nhận-thức, cảm-xúc, í-niệm và trực-jác. Tức là “Cognitive Meaning”. Điều này khiến cho Mệnh-đề cố-định có ảnh-hưởng đến já-trị của câu-nói hay câu viết (sentence), nhưng không ảnh-hướng tới tiếng thơ và âm-vận cao thấp. Theo Cohen, triển bởi Quine, thì muốn biết một mệnh-đề cố-định chúng ta còn fải để í đến thứ ngôn-ngữ nào chúng ta ngĩ đến hay zùng, ví như Việt hay Anh.

Cuối cùng, làm sao chúng ta có thể nói về sự-kiện (events) cho đúng (truth)? Quine đề ngị với chúng ta rằng có hai cách: 1) Cắt ngĩa lí-thuyết về luận-lí và coi lí-thuyết này như cái khung chỉ-đạo có thể áp-zụng được và có kết qủa trong việc trình bày sự-kiện cho đúng. 2) Coi những động-cơ chuyên chở chân-tính là những mệnh-đề cố-định, như Lời (Chữ) và Sự-kiện (Object) sau đó tìm cách chấp-nhận điều có thể là Đúng và có thể Cố-định nằm trong fạm-vi có jới-hạn của ngôn-ngữ (upon a language parameter).

Kì tới chúng ta sẽ bàn-đến Vật là Ngệ-thuật và Có hay không một Hội-thông trong Xã-hội qua Ngệ-thuật?

 

February 20, 2012

(Còn tiếp cho đến hết)

            

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2338
Ngày đăng: 23.02.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Í-Ngĩa Sống Của Một Vật Và Sự Truyền-Thông Trong Xã-Hội - Nguyễn Quỳnh USA
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 5 - Nguyễn Quỳnh USA
Bản Bi Kịch Oedipe-Vua Của Sophocle - Nguyễn Đăng Trúc
Thi hào Eschyle, Thân phận con người trong cuộc chiến giữa Tài và Mệnh - Nguyễn Đăng Trúc
Quyền-Lực Và Tự-Zo - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc, Fê-Bình Và So-Sánh - Nguyễn Quỳnh USA
Hòa bình trong văn hóa Việt-nam - Nguyễn Đăng Trúc
Sruti (Thiên Khải) Và Smriti (Ký Ức) - Nguyễn Hồng Nhung
Hòa bình theo Nho học - Nguyễn Đăng Trúc
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 4 - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)