Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.861 tác phẩm
2.760 tác giả
1.149
123.225.527
 
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 7
Nguyễn Quỳnh USA

Bản Việt-ngữ của Nguyễn Quỳnh

SUY-TƯ NĂM (44 -47)

 

 

§ 44. Đem kinh-ngiệm cao hơn vào lĩnh-vực của chính mình (ownness)

           

Nếu đặt vấn-đề yếu-tính và hiểu-biết cao hơn về tha-nhân (‘other subjects’) hoặc những vấn-đề khác cũng trong í-ngĩa cao hơn, có từng trình-độ fổ-quát (universal sense-stratrum.)1 trải rộng ra từ tha-nhân2 và rất quan-trọng ở thế-jan Bên-ngoài (Objective world) thì đối với chúng ta thì đó cũng là một vấn-đề. Tại sao? Tại vì í-ngĩa của “những vấn-đề khác (other subjects) trong câu hỏi này không có ngĩa là “Những vấn-đề Khách-quan (Objective subjects) có rõ rang trong thế-jan”. Nếu đúng là một fương-fáp, thì fương-fáp ấy fải ziễn-ra cho đúng. Trước hết, chúng ta cần khai triển fương-fáp ấy, trong lĩnh-vực cao hơn và phổ-quát. Chúng ta cũng cần fân-tích thật kĩ (epoché) đề-án ngiên-cứu của chúng ta. Tạm thời, chúng ta nêu lên thành đề-án mọi vấn-đề. Việc làm này júp chúng ta không để í đến những ảnh hưởng quan trọng của í-thức liên-quan trực-tiếp hay ján-tiếp tới tha-nhân (other subjectivity). Chúng ta cần đặt ra những jới-hạn cho toàn thể liên-hệ của í-thức tiềm ẩn (potential) và cụ-thể trong í-thức ấy bản-ngã đúng là một quan-niệm có tính sở-hữu lạ-lùng. (Nguyên văn câu này như sau: [Bản-ngã] thiết-lập cho chính mình í-niệm của mình rất lạ-lùng (his peculiar ownness) và những vấn-đề có kinh-ngiệm hẳn hoi (synthetic unities) zính liền với í-niện về cái của mình. Zo đó, vấn-đề thuộc fạm-vi kinh-ngiệm và í-niệm về cái của mình là một fần của bản-ngã.3

           

Cuối cùng, điều chúng ta quan-tâm không phải là người khác [như B ở ngoài A] mà là vấn-đề ngay trong bản-ngã của Ta, như có người ngoài . Người này trong Ta có í-thừc cao (transcendental onlooker) để kinh nghiệm ra chính Ta một cách sâu sắc. Bản-ngã ấy – gọi là bản-ngã thứ-hai - thấy rõ ngay trong bản-ngã thứ nhất hay uyên-nguyên sự khác biệt jữa Ta (Ego) và Tha-nhân (Other Ego) – sự khác biệt này thoạt-tiên là vấn-đề hiện-tượng “thế-jan”. Nó júp chúng ta thấy sự khác biệt jữa Cái Ta mang tính người (Tức là Bản-ngã Tôi trong í-ngĩa thông-thường) và Bản-ngã Tôi nơi Người khác (Tức là Tha-nhân, cũng trong í-ngĩa thông-thường).

 

Fương-fáp gạn-lọc (reduction) để trở về lĩnh-vực (sphere) cao-hơn của riêng tôi hay fương-fáp trở về cái tôi cụ-thể cao hơn, bằng cách trừu-tượng ra hay nắm bắt bất cứ cái jì căn-bản cao hơn (transcendental constitution) cho tôi zưới zạng Tha-nhân [Bản-ngã khác]. Fương-fháp này có một í-ngĩa đặc-biệt.  Theo lẽ tự-nhiên, tức là thái-độ chấp-nhận thế-jan (the world-accepting attitude), tôi thấy cái tôi và tha-nhân khác nhau và tương-phản nhau (differentiated and contrasted). Nếu tôi “í-niệm ra/abstract” (trong í-ngĩa thông-thường) từ tha-nhân, thì “cái tôi riêng rẽ” vẫn còn. Nhưng cái biết ấy không có jì độc-đáo (radical); vì “cái tôi riêng rẽ kia không thay đổi í-ngĩa về thế-jan theo lẽ tư-nhiên (the natural world-sense), “mà người ngoài có thể kinh-ngiệm ra được”, bởi vì í-ngĩa ấy gắn liền vời Bản-ngã (Ego) đã được hiểu theo lẽ tự-nhiên và không hề bị mất mát tí nào, ngay cả nếu có một cơn zịch xảy ra cho tất cả mọi người, chỉ chừa có mỗi mình tôi. Tuy nhiên, xét theo fương-fáp cao hơn (in the transcendental attitude) cùng với í-niệm cơ-bản (constitutional abstraction) mà chúng ta vừa mới trình bày, thi cản-ngã của tôi (tức cái tôi tư-zuy) trong í-niệm cao hơn về bản-ngã (in his transcendental oneness) lại không fải là cái tôi thường thấy. Cái tôi này chỉ là bản-ngã thu về hiện-tượng để hỗ-trợ cho nhau mà thôi (a mere correlate phenomenon), và cái tôi ấy vẫn hiện-hữu trong thế-jan nói chung (the total world-phenomenon). Ngược lại, điều khiến chúng ta cần lưu-í là một cơ-cấu căn bản (an essential structure) nằm trong hệ-thống bao quát. Trong hệ-thống này, cái tôi cao hơn cái tôi bình-thường hiện-hữu như là một fần-tử của thế-jới Khách-quan.4

 

Cái jì là lạ và đặc biệt đối với bản-ngã của tôi là cái tôi đi tìm-kiếm một mình. Nó hoàn toàn là tôi và chỉ cho tôi với cái của riêng tôi  (an exlusive ownness), với tất cả í-đồ và hiểu-biết của tôi. Cho nên, nói riêng ra, thì cái í ấy và cũng là hiểu-biết ấy qui vế bản-ngã khác (Ở fân fụ chú Husserl viết rõ: bản-ngã khác ấy là “những người khác và cũng là chính tôi vì tôi là một người /to men and to myself as a man.”). Tuy nhiên, theo lí của fương-fáp, thì kết qủa đúng hay sai còn fải tuỳ-thuộc vào kinh-ngiệm (synthetic effect) của hiểu biết (intentionality) - tức là cái đúng đối với tôi về tha-nhân – trước hết fải đặt ra ngoài đề. Trong cái gọi là í-thức cao hơn này (pre-eminent intentionality) tôi có được í-nghĩa hiện-hữu mới vượt ra ngoài chính cái gọi là sở-hữu cuả tôi (ownness), trong tinh-thần cá-nhân của tôi (beyond my nomadic very-intentionality); và từ đó ra đời một bản-ngã quan-trọng, khác hẳn “chính tôi” (I myself). Tôi gọi bản-ngã ấy là bản-ngã được rọi-fóng từ Bản-ngã của chính tôi, trong con người độc-lập của tôi (my nomad). Tuy nhiên, bản ngã thứ hai này (the second ego) không jản-zị có mặt ở đó được trình bày cứng ngắc (strictly presented) (Bản-thảo C ghi là “và/und” chứ không fải là “ đối với chúng ta/uns”) . Bởi vậy, chính nó là bản-ngã thứ hai (alter ego) nằm trong bản-ngã (ego) rõ ràng ở khoảnh-khắc bản-ngã ziễn-tả cái tôi thuộc về tôi (my ownness). Bản-ngã khác kia (Other), theo cảm-ứng hay hiểu-biết riêng của nó chỉ vào ngay tôi. Bản-ngã khác ấy là cái “hình trong gương” của chính tôi, mà thực ra vẫn không fải là cái hình trong gương. Chẳng qua bản-ngã ấy là biểu-tượng cận-kề (analogue) chính tôi, chứ không fải là hình-bóng đi song song với bản-ngã của tôi, như ta thường nói. Như thế, nếu ngay bước đầu, bản-ngã chính là bản-ngã lạ-lùng đã được fân-định rõ ràng,  đã được xem xét kĩ và được miêu-tả theo những cơ-cấu của bản-ngã lạ-lùng – không theo cách sống (way of life-process), mà theo những cơ-cấu đã được chấp-nhận (way of accepted unities) thì chúng ta cần fải hỏi: Làm sao bản-ngã của tôi, ngay trong chính nó, lại có thể “kinh-nghiệm ra cái jì khác”. Làm sao bản-ngã ấy ra khỏi cơ-cấu ngụy-tạo hay cái vỏ bên ngoài ‘cố-thổ đổ-hồ’ (the concrete make-up) của cái tôi để cái tôi có khả-năng tạo ra í-ngĩa (the sense-constituting I-myself). Thoạt tiên câu hỏi không quan-tâm tới cái jì thay đổi bản-ngã; nhưng rồi chính câu hỏi ấy lại quan-tâm đến bất kể cái jì ‘tạo ra í-ngĩa từ bản-ngã’. Nói tóm lại, cái jì ấy chính là thế-jan Khách-quan (Objective world) trong í ngĩa rõ ràng và đầy đủ.

 

Những vấn-đề trên sẽ zễ hiểu nếu chúng ta thấy rõ mọi sắc-thái và lĩnh-vực của bản-ngã, hay thấy rõ được sự tương-jao, để tìm ra rõ ràng vấn-đề fức tạp (abstractive epoché) fát-sinh ra bản-ngã (ego). Loại bỏ đề-tài về những chuyện căn-bản bằng cách kinh-nghiệm ra cái jì khác và loại bỏ luôn những chuyện zính líu đến những í-thức liên quan tới cái gj  khác  không chỉ là fân-tích vấn-đề theo Hiện-tượng Luận là chấp-nhận sự hiện-hữu của bản-ngã khác, ví như trong trường-hợp của những gì Khách-quan (Everything Objective) hiện ra trong zòng í-thức trực-tiếp của chúng ta. Cuối cùng, fương-fáp truy-tầm sâu sắc hơn (transcendental) vẫn chỉ là jả-thiết. Theo fương-fáp ấy, những jì đã hiện hữu trong zòng í-thức trực tiểp của chúng ta hoàn-toàn chỉ là “hiện-tượng”, như một í-ngĩa đã an bài cho nên, chúng ta còn cần fải chĩỉnh-đốn theo những cách-thức căn-bản có thể thấy được và có thể bổ túc được. Có như thế, fương-fáp truy-tầm sâu sắc hơn ấy mới có hiệu-qủa và mới có í-ngiã thiết-thực. Bây jờ chúng ta sửa-soạn tìm hiểu và làm sáng tỏ í-ngĩa bằng một fương-fáp tìm-hiểu vấn-đề mới (novel epoché) đặc-biệt như sau. 

 

Khi Bản-ngã (Ego) ở trong trạng-thái cao (transcendental attitude) thì trước tiên tôi cố-gắng xác-định rõ cái jì là lạ của chính tôi, ngay trong fạm-vi kinh-ngiệm cao hơn của tôi. Trước hết, tôi bảo bản-ngã ấy kông fải là cái lạ-lùng (Nicht-Fremdes). Tôi bắt đầu bỏ qua kinh-ngiệm kia ra khỏi bất cứ cái gì gọi là xa lạ. Lĩnh-vực của “thế-jan” hiện-tượng cao hơn lẽ bình-thường được coi như là kinh-ngiệm trực tiếp (straightforward experience). Lĩnh-vực này cần thiết để tìm-hiểu thế-jan và để í xem cái jì là lạ đã tạo nên cái vỏ bên ngoài của thế-jan và đã quyết-định í-ngĩa của thế-jan. Có thế, chúng ta mới loại bỏ được cái vỏ bên ngoài ấy đi.

 

Thoạt tiên, Chúng ta nhận-thức ra từ những jì cho con người và con vật í-ngĩa đặc-thù, tức là những bản-thể sống như là Bản-ngã (Ego-like living brings). Chúng ta cũng nhận-thức ra những định-ngĩa của thế-jan hiện-tượng suy ra từ í-thức về “kẻ khác” như là những Bản-ngã (Ego-subjects), để rồi chúng ta biết những định-ngĩa ấy là đúng, ví-zụ, những định-ngĩa về văn-hóa (cultural predicates). Chúng ta cũng có thể nói rằng, chúng ta nắm bắt được “tinh-thần khác” từ mọi thứ, tỉ như tinh-thần ấy nằm trong “bản-ngã lạ” hoặc “bản-ngã khác” mà chúng ta bàn đến í-ngĩa tinh-thần của chúng ở đây. Hơn nữa, sắc-thái của cái thuộc về thế-jan chung quanh chúng ta, không fải là sắc-tính chỉ zành cho tha-nhân mà chúng ta thực-sự biết trong thời-jan nào đó, mà nó cũng là sắc tính của thế-jan của tất cả mọi người. Cái sắc-tính có mặt ở kia mà ai cũng có thể kinh-ngiệm ra có thể là vấn-đề hoặc cũng có thể không fải là vấn-đề cho mỗi người trong lẽ sinh-tồn (living and striving). Đây chính là sắc-tính của tất cả Sự-vật (Objects) thuộc về thế-jan hiện-tượng rõ ràng trong bản-ngã khác (otherness) của mọi người. Ta chớ có coi thường sắc-tính này, nhưng ta nên đặt nó ra ngoài một cách thông-minh (abstractly). 

 

Đến đây chúng ta để í thấy có một điểm quan-trọng. Đó là khi chúng ta nắm được tinh-túy như thế, chúng ta coi nó là một jai-tầng chắc-chắn gồm nhiều đơn-vị nhỏ một (unitarily coherent stratum) của thế-jan hiện-tượng, một jai-tầng hiện-tượng liên-quan tới kinh-ngiệm thế-jan rõ ràng và liên-tục. Mặc zù chúng ta ziễn-zịch một cách trừu-tượng (abastraction) chúng ta vẫn có thể tiếp tục zùng trực-jác kinh-ngiệm, mà vẫn hoàn-toàn í-thức ra jai-tầng kể trên (aforesaid stratum).  Hơn nữa, jai-tầng hay nền-tảng có đơn-vị nhỏ này có thể thấy rõ được nhờ vào jai-tầng hay nền tảng cơ-bản (founding stratum). Thế có ngĩa là, tôi không thể coi cái gì khác lạ (alien/other) là kinh-ngiệm của tôi, cũng như tôi không thể biết “thế-jới khách-quan” (Objective world) như là hiểu biết bằng kinh-ngiệm. Còn nếu kinh-ngiệm hiểu-biết có tính khách-quan và không fải là ‘xa lạ’ thì ta không cần bàn tới ở đây.

 

Bây jờ chúng ta hãy nhìn thật kĩ hơn nữa vào kết qủa khả-năng trừu-tượng của chúng ta và sau đó để í đến cái jì kết-qủa ấy cho phép chúng ta. Từ thế-jan hiện-tượng, tức là thế-jan hiện ra với cảm jác bên ngoài (Objective sense), chúng ta thấy có một jai-tầng hay nền-tảng bên zưới (substratum), tựa như “Bản-chất/ Thiên-nhiên” trong cái gọi là sở-hữu của tôi (my ownness). Nó là một thứ Bản-chất hay Thiên-nhiên mà chúng ta fải luôn luôn cẩn-thận fân biệt nó ra khỏi thứ Thiên-nhiên tinh-khiết và đơn-jản. Thế có ngĩa là: từ Thiên-nhiên chúng ta mới có chủ-đề của khoa-học tự-nhiên. Thứ Thiên-nhiên này chính là kết qủa của khả năng trùu-tượng. Tức là khả-năng trùu-tượng từ bất cứ cái jì có tính-cách thần-bí và từ những xác-quyết (predicates) hay khẳng-định đến từ thế-jới bên ngoài (Objective world) zo một số người kinh-ngiệm suy ra. Tuy nhiên, những jì chúng ta biết được nhờ sự khám-fá của các nhà khoa-học ngiên-cứu những hiện-tượng thiên-nhiên đều là những nền-tảng của thế-jới bên ngoài ( theo cách nhìn sâu sắc [transcendental attitude]. Những nền-tảng ấy thuộc về cảm-thức bên ngoài [objective sense), hoặc là Thế-jan bên-ngoài, hay thế-jới khách-quan). Nói một cách khác, bất kể cái jì ngiệm ra hay trừu tượng ra chúng ta gọi cái đó có tính “khách quan” ( Cái kì-bí khách quan, những fán-quyết có tính văn-hóa khách quan, vân vân). [Chữ “Objective” trong tư-tưởng của Husserl rất khó ziễn-tả sang tiếng Việt, nếu ta zịch là “khách-quan” hay “ngoại-giới”. Chữ “Objective” ở đây có nghĩa ‘cái gì là lạ ở ngoài ta, chứ không phải í-ngĩa khách-quan zo thói thường nhận định’. Cũng vậy, chữ “khoa-học tự-nhiên” zịch từ chữ “natural science” rất ngô-nghê và sai ngĩa. Nhất là khi ta nói: “Nhà khoa-học t-nhiên”.Trong tiếng Việt, “tự- nhiên” là cái gì có sẵn. Chữ “thiên-nhiên” zùng để chỉ các hiện-tượng có sẵn trong trời đất. Như thế, để cho rõ ràng, ta fải zịch “Natural Sciences” là “Các ngành khoa-học ngiên cứu về những hiện-tượng thiên-nhiên”, và “Natural scientists” là “các nhà khoa-học ngiên cứu về các hiện-tượng thiên-nhiên”. Nếu zịch là “các nhà khoa-học tự-nhiên” sẻ trở thành “ngớ ngẩn” NQ]

 

Nhưng trong trường-hợp  khả-năng trừu-tượng của chúng ta, thì ngĩa chữ “Objective” là cái jì của thế-jan hay trong thế-jan (worldly) -  zo mọi người tạo ra, cho nên ai cũng biết, và vì thế nó biến mt hoàn toàn. Cho nên, cái jì thuộc về tôi còn có một í-ngĩa thiên-nhiên hay bản-ngã (nature), được gạn lọc từ bất kì í-ngĩa hay cảm-thức nào liên quan đến chủ-thể khác. Í-ngĩa thiên-nhiên hay bản-ngã thực sự mất đi chỉ vì “mọi người” cho nên, í-ngĩa ấy không thể được coi như nền-tảng trừu-tượng của thế-jan hay í-ngĩa thế-jan. Trong số những cơ-cấu (bodies) thuộc về “Tính tự-nhiên” này và ngay cả những jì lạ-lùng của tôi, tôi thấy cơ-năng sinh-động của tôi hiện ra rõ rệt – tựa hồ như một trong số những cơ cấu ấy là cơ-cấu sinh-động đúng í-ngĩa nhất: Tôi goi sư-kiện (Vật) độc-đáo trong jai-tầng thế-jan trừu-tượng đã được kinh-ngiệm ấy chính là những vùng cảm-jác (ở những thể-hiện khác nhau – có những cảm-quan nhạy bén nhất (tactful [trong chính bản ghi là “tactual” khác hẳn ngĩa. Nếu “tactual” là chữ viết sai của “factual”, thì câu này có nghĩa “những cảm-quan cụ-thể”]), một vùng của cảm-quan nóng lạnh, vân vân), sự-kiện (Vật) zuy nhất ấy chính là tôi “làm chủ”. Tôi làm chủ mỗi cơ-cấu trong sự-kiện (Vật) ấy. Sự đụng-chạm tự-nhiên theo chức-năng vận-chuyển của xác-thân (kinesthetically) cho tôi nhận biết “với” đôi tay của tôi, tôi thấy tay tôi cử-động, đồng thời tôi cũng nhận thức “bằng” đôi mắt của tôi, vân vân và vân vân. Hơn thế nữa, tôi nhận biết ra những điều kể trên bất cứ lúc nào. Trong khi ấy Chức-năng vận-chuyển của xác-thân liên quan tới mọi cơ-năng vận-chuyển như là khi “tôi đang hoạt động”, và cơ-năng ấy vận-chuyển theo [“ước-muốn”] hay “khả-năng” của tôi (I can). Hơn nữa, nhờ sử-zụng chức-năng vận-chuyển của xác-thân, tôi có thề đẩy hay chọc sự-vật. Cho nên, tôi cũng có thề “hành-động” theo khả-năng tự-nhiên của cơ-thể - theo lẽ trực-tiếp và ján-tiếp (mediately). Nhờ hành-động có í-thức, tôi kinh-ngiệm (hoặc có thề kinh-nghiệm) tất cả Thiên-nhiên, kể cả cơ-năng sinh-động của tôi. Trong vận-hành, cơ-năng tự nó uyển-chuyển.

 

Đúng thế, tôi “có thể” biết cái tay này “nhờ có” cái tay kia, và vân vân. Đây là một hoạt-động trong đó cơ-năng vận-chuyển fải trở thành một Đối-tượng (Object) cụ-thể và Đối-tượng cụ-thể ấy fải là một cơ-năng. Chuyện này i như khi tôi hoạt-động với Thiên-nhiên cũng như với chính cơ-năng trong cơ-thể của tôi. Cho nên, liên-hệ tự -nhiên với cơ-năng  nhờ vào hoạt-động.

           

Quan-sát kĩ cơ-năng sống-động của tôi và hiểu nó một cách cặn-kẽ rằng chính nó là của tôi tức là hiểu iếu-tính của chính mình (the ownness-essence). Điều này là hiện-tượng Khách-quan (Objective phenomenon). Khách-quan ấy là “Tôi, chính tôi là người này”. Nếu tôi cũng hiểu người khác cặn-kẽ như thế trong cái gọi là của tôi, thì tôi cũng hiểu được những xác-thân trong cái của tôi; nếu tôi hiểu chính tôi là một người, tức là tôi hiểu “cơ-năng sống-động của tôi” và “tinh-thần” hoặc “trí-tuệ” của tôi. Hoặc nói một cách khác, tôi hiểu tôi là một đơn-vị có linh-hồn hay có tâm-lí – trong cái đơn-vi linh-hồn (tâm-li) kia có cái Tôi riêng tư, hoạt-động trong cơ thể (cơ-năng) linh-hoạt này. Zo đó, trong thế-jan, cái tôi bị thế-jới bên-ngoài (the world) ảnh-hưởng. Qua những kinh-ngiệm liên-tục của bản-ngã và của liên-hệ với đời, cái tôi zính-liền với thể-xác qua trạng-huống tâm-lí. Thế nên, nếu bản-ngã tinh ròng (ownness-purification) ở thế-jan, nếu cơ-năng sinh-động, và nếu toàn-bộ trí-tuệ/ tâm-lí bị ảnh-hưởng, thì tôi mất yếu-tính tự-nhiên của Bản-ngã tôi. Và đương nhiên tôi cũng mất thế-jới quan của tôi (Worldliness) trong một ngĩa hết sức tự-nhiên. Vì mọi liên-hệ í-thức đối với thế-jan của Chúng Ta còn ở bên ngoài, nên chúng ta mất đi thế-jới quan của chúng ta theo lẽ tự-nhiên. Tuy nhiên, trong cái tôi thuộc đời sống tinh-thần tôi vẫn còn Bản-ngã (Ego) với những hoạt-động riêng tư “thuần khiết” và đa zạng (manyfold) của tôi. Đó là những hoạt-động trong phạm-vi í-niệm động và tĩnh của tôi, và đó cũng là ưu-điểm (pole) của những thói quen zo hoat-động (của tôi) mà ra.

           

 

Thế thì bỏ đi cảm-jác mơ-hồ quái-đản của những jì xa-lạ chúng ta vẫn còn một thế-jan, một thứ Thiên-nhiên hay Bản ngã tinh-ròng riêng của chúng ta. Thế-jan ấy ở Thiên-nhiên nhờ cơ-năng của thể-chất và nhờ Bản-ngã (Ego) tâm-sinh-lí (Psychophysical/ tình-cảm và thể-xác), với “thể-xác và linh-hồn” và Bản-ngã (Ego) riêng tư. Đó chính là những cơ-cấu độc-đáo của “thế-jan” đã được hiểu cặn-kẽ. Rõ ràng những jì quan trọng đến từ Bản-ngã đều hiện ra trong thế-jan đã được quán-triệt (reduced), ví zụ: mọi đẳng-tính của “já-trị” là những đẳng-tính của “việc làm”. Không có đẳng-tính nào lại tầm-thường xét theo ì-ngiã tự-nhiên. Đẳng-tính ấy hoàn toàn là của tôi trong kinh-ngiệm của tôi ở thế-jan. Đẳng-tính ấy thấm sâu mãi vào kinh-ngiệm cuộc đời của tôi, và đồng thời đẳng-tính ấy cũng gắn liền với trực-jác của tôi.

           

Thế thì những điều chúng ta đã fân-tích rõ rệt ở đây về hiện-tượng cuộc đời kì quặc của chúng ta đều liên-hệ chặt chẽ với nhau, và sẽ còn thấy rõ hơn nữa qua hình-tượng không-jan và thời-jan. Khi đã hiểu rõ ràng, chúng là của riêng của chúng ta. Hình-tượng [thể] nhập vào hiện-tượng thế-jan rất chặt chẽ và rõ ràng, cho nên, sư-kiện “Vật” khi đã được biện-minh cặn kẽ, trở thành “những vật cụ-thể hữu-hình” và không zính záng jì tới “Bản-ngã (Ego), tình-cảm và thể-chất”.

           

Tuy thế ở đây có đôi điều chúng ta cần lưu-í: đó là một số minh-chứng trông có vẻ đúng nhưng lại sai  (paradoxical). Đời sống tình-cảm hay tinh-thần của Cái Tôi (Ego) tức là cuả “Cái Tôi tâm-sinh-lí này”, cũng nằm trong kinh-ngiệm cụ-thế và kinh-ngiệm có thể là khác với cái tôi. Đời sống tâm-sinh-lí của tôi không bị ảnh-hưởng [nếu tôi] loại bỏ được những jì khác lạ bên ngoài [tức tha-nhân]. Như thế trong con người tình-cảm của tôi còn có cả một thế-jan hiện-hữu cho tôi để rồi khi fân-tích cơ-cấu thế-gian đó tôi thấy có những hệ-thống nằm trong sở-hữu đặc thù của tôi và những hệ-thống thuộc về người khác. Tôi, “Bản-ngã con người” (Cái Tôi tâm-sinh-lí) sau khi được fân-tích kĩ-càng, là một thành-viên trong “thế-jan” này với biết bao nhiêu “thứ khác ngoài tôi”. Song le, tôi mang tất cả những thứ đó vào trong “tâm-thức/tình-cảm” của tôi và tôi í–thức rằng chúng ở trong tôi. Nếu bất ngờ những thứ đó hiện ra như một phần đặc-biệt của tôi, hay của cả “thế-jan” đã được í-thức hằn hoi, và nằm trong iếu-tính cụ-thể của vấn-đề then chốt i như một cơ-cấu nội-tại bất-khả fân-li, thì lúc đó, trong í-thức của “Bản-ngã”, thế-jới xa lạ kia lại hiện-hữu ngay “trong” tôi. Nói một cách khác, khi kiểm chứng rốt ráo thế-jan, Bản-ngã nhận ra mình là thành-viên của “những bản-ngã bên ngoài”, tức là biết mình và  biết cả “thế-giới bên ngoài”.

 

§ 45. Bản-ngã cao hơn, và í-thức có căn-cơ chính là một con người tâm-sinh-lí

hiển-hiện rõ ràng trong thế-jới của tôi.

 

Những suy-tư kể trên, i như tất cả những suy-tư khác, là những gì có ảnh-hưởng đến fương-fáp gạn-lọc ở cấp cao hơn (transcendental reduction). Cho nên, tôi, con người suy-tưởng, chính là bản-ngã cao hơn. Bây jờ chúng ta thử hỏi làm sao một Bản-ngã con người (human Ego) lại có thể được fân-tích kĩ càng để trở thành cái tôi thuần-tuý, tức là tôi có mặt trong hiện-tượng thế-jan đã được phân-tích kĩ càng. Nói một cách khác, hiện-tượng thế-jan kia và Tôi, một bản-ngã cao hơn có liên-hệ với nhau. Bản-ngã cao hơn hiện ra nhờ tôi zùng fương-fáp “fân-tich” và để í đến (parenthesizing) rõ ràng Thế-jới Khách-quan (Objective) và tất cả những jì gọi là Khách-quan trong lí-tưởng (Ideal Objectivities). Kết-quả của fương-fáp fân-tích này (parenthesizing) júp tôi hiểu tôi là bản-ngã cao hơn. Tôi có khả-năng tạo cho đời sống í-thức của tôi bất kể cái jì thực-sự có mục-đích (Objective) cho chính tôi. Cái gọi là chính mình ở đây là một bản-ngã có í-thức rạch ròi hiện-hữu trong mọi hoạt-động trên đời rất hiển-nhiên và cũng vẫn còn tiềm ẩn. Bản-ngã có í-thức ấy cũng hiện-hữu trong những Thói quen của Bản-ngã (Ego-Habitualities) khác đồng thời nó cũng hiện-hữu trong những sắc-thái kia không chỉ vì tính-cách khách-quan (Objective), mà hiện-hữu vì chính nó là một bản-ngã riêng-tư (identical ego) [có cơ-chế rõ ràng]. Bây jờ chúng ta có thể nói: Tôi, trong bản-ngã này, đã và sẽ còn là một hiện-tượng 5( một liên-hệ hỗ-tương) mà thế-jan hiện hữu vì tôi, tôi mang theo tôi một loại í-thức zựa trên kinh-ngiệm của chính mình trong cõi fù-zu (mundanizing self-apperception) – zưới cái tiêu-đề “Bản-ngã trong í-ngĩa fàm-trần” – trong mọi tổng-hợp rõ ràng và liên-quan mật-thiết với nhau. Tôi sẽ còn tiếp tục fát triển bản-ngã này đi xa hơn nữa. Nhờ í-ngiã fàm-trần này cái jì của tôi thuộc về tôi trong í-ngĩa vượt lên cao (còn gọi là cái tôi quan-trọng nhất) và như một cái jì mạnh-mẽ cao hơn (psychic). Í-ngĩa fàm-trần nhập vào “tinh-thần tôi” (my psyche). Tôi thấy í-thức fàm-trần của tôi zựa trên kinh-ngiệm đi trước, cho nên bây jờ khởi đi từ lĩnh-vực tinh-thần nó sẽ là một hiện-tượng và cũng sẽ là một fần của con người hiện-tượng, để tôi có thể trở về với bản-ngã tuyệt-đối, tức là bản-ngã có í-thức cao hơn. Cho nên, với bản-ngã này, nếu tôi đưa hiện-tượng của tôi hay “thế-jan Khách-quan” về cái tôi đặc-thù rồi thêm vào bất kì cái jì tôi thấy là lạ của riêng tôi (không còn là cái khác hay xa lạ nữa) thì tôi lại tìm ra bản-ngã zuy-nhất của tôi, trong một thế-jan hiện-tượng đã được fân-tích kĩ càng [vì] cái gọi là sở hữu ấy (ownness) chính là “tinh-thần của tôi”. Tuy nhiên, ở đây sở-hữu ấy chỉ là một fần (component) thuộc về í-thức của tôi zựa trên kinh-ngiệm có sẵn về thế-jan (world-apperception), nó là loại í-thức cao hơn ở cấp thứ hai (transcendentally secondary). Bám sát vào bản-ngã tuyệt-đối cao hơn và bám vào vũ-trụ có sẵn những điều nằm trong bản-ngã, chúng ta có thể nói rằng một fần lĩnh-vực cao về kinh-ngiệm của bản-ngã thuộc về bản-ngã. Thế có ngiã là thành-phần ấy nằm trong lĩnh-vực sở-hữu của chính bản-ngã – có jai-tầng chặt chẽ với kinh-ngiệm của bản-ngã về một thế-jan rất rõ ràng trong sở-hữu của bản-ngã 6 (đây chính là một thứ kinh-ngiệm không mang vết-tích ngoại-lai). Tất cả những jì thuộc về hình-tướng bên ngoài của bản-ngã đều thuộc về lĩnh-vực ban đầu [?] . Bất kể cái gì bản-ngã cao hơn có trong jai-tầng thứ nhất và không fải là bản-ngã khác thì nó chính là sở-hữu đặc-thù của bàn-ngã. Cho nên, cái ấy thuộc về bản-ngã vì nó là thành-fần trong iếu-tính cụ-thể của bản-ngã (chúng ta sẽ bàn thêm). Thành-fần ấy không thể bị tách rời khỏi bản-thể của cái ngã. Tuy nhiên, jữa thế-jan “Khách-quan” còn có một vũ-trụ của bản-thể khác hơn là cái ngã. Vũ-trụ của bản-thể khác này tạo ra một cái ngã khác gọi là: cái-ngã riêng tư (alter ego).

 

 

 

§ 46. Sở-hữu [của cái tôi]là lĩnh-vực bao gồm những cái có và những cái có thể có

trong hoạt-động chủ-quan

           

Cho tới lúc này chúng ta đã nêu rõ í-niệm căn-bản của “cái tôi” một cách ján-tiếp: tức là cái không xa lạ hoặc không fải tha-nhân (bản-ngã khác). Chúng ta jả-thiết là cách fân-tích rõ í-niệm này zựa trên í-niệm về một bản-ngã khác. Để làm sáng tỏ í-ngĩa của cái gọi là “của tôi” này thì điều quan-trọng là trình-bày rõ đẳng-tính cụ-thể của í-ngĩa về cái tôi ấy hoặc trình-bày đẳng-tính cụ-thể của “cái tôi trong sở-hữu nó7. Đẳng-tính này mới chỉ được trình-bày sơ lược trong những zòng cuối ở fần trên mà thôi.

           

Chúng ta nên bắt đầu với một vài điểm tổng-quát. Nếu có một vật cụ-thể đứng trước chúng ta để chúng ta kinh-ngiệm như là một cái gì đặc biệt, thì chúng ta chú-í nhìn vào vật đó để thấy rằng “vật đó rõ ràng là điểm kinh-ngiệm trực-quan”.  Vật ấy là một vật được chúng ta í-thức rõ ràng, và còn tiếp-tục được khai triển trong cái vô cùng kinh-ngiệm của chúng ta. Vật đó có cỗi rễ rõ ràng ngay từ lúc đầu trong sự-vật. Trong cách ziễn-jải theo tinh-thần tổng-hợp và zựa vào sự-vật (hay sự-kiện) júp chúng ta biết yếu-tính của í-thức, qua một zẫy những sự-kiện và qua những trực-nhận đặc-thù vì sự-vật nào cũng có những đẳng-tính riêng cũa nó, tức là những đẳng-tính bên trong của nó. Những đẳng-tính này là nguyên-khởi của những sắc-thái nằm trong sự-vật, tức là Cá-tính của sư-vật, nó là cái jì thì là thế đó8 cho nên nó mới có những đẳng-tính để cho bản-thể rõ ràng của nó lộ ra với những nét đặc-thù riêng tư của nó. Nội-zung đích-thực của chính bản-thể này chỉ mới được mô-tả một cách khái quát trong lúc ban đầu, rồi sau đó nó mới có cỗi rễ fát-sinh, gọi tắt là nội-tại và cơ-bản được trình bày rõ rệt từng-fần hay qua bản-chất).

           

Chúng ta hãy thử lối này xem sao. Khi tôi zùng fương-fáp fân-tích chi-li và quan sát chính mình, tức thời cái tôi thức-tỉnh (transcendental ego), nên tôi nhận ra chính bản-ngã tôi – trong í-thức. Hơn nữa, tôi cũng nhận ra rằng, mặc zù trước khi có cảm-thức này tôi không biết chính bản-ngã của tôi, nhưng tôi “đã có mặt”, và tôi luôn luôn có mặt như là một đối-tượng có í-thức nguyên-thủy (tức là nhận-thức ra trong một í-ngiã rộng lớn hơn.) Zẫu sao, tôi có mặt như một chân trời vô-biên với những đẳng-tính bên trong của tôi chưa hề được khai phá. Tôi biết cái thuộc về tôi nhờ lí-jải tận-tình zo đó tôi mới hiểu được í-ngiã ban đầu của cái thuộc về tôi. Nó chính là í-ngiã ban đầu khi cái nhìn tường-tận của tôi hướng về chính tôi, về chính cái tôi “có mặt” rõ ràng, với sắc-tính mãi mãi của cái tôi7 trong í-thức toàn-thể, liên-tục từng fần một của kinh-ngiệm nơi tôi. Bất cứ cái jì nằm trong iếu-tính của bản-ngã rõ rệt này đều là một miêu-tả đích-thực hoặc là cái jì có thể có thực; cho nên tôi chỉ cần trưng bản-ngã của tôi ra, để thấy đẳng-tính độc-đáo của nó, ngay trong chính nó.

           

Chúng ta cũng cần lưu-í thêm. Cho zù tôi trình bày đúng về fương-fáp tự nhận-thức(self-perception), tức là nhìn ra bản-ngã cụ-thể của tôi, tôi cũng không thể nói rằng, theo cách ziễn-tả về “một sự-kiện hữu-hình” sẵn có trong nhận-thức, thì fương-fáp tự trình-bày này luôn luôn ziễn ra trong những nhận-thức đặc-thù, theo í-ngĩa rõ ràng, và do đó sẽ sinh ra toàn là những lối jải-thích có tính nhận-thức mà thôi. Sau cùng, khi lí-jải chân-trời của bản-thể ngay trong iếu-tính của tôi, thì một trong những điều đầu tiên là tôi đụng ngay vào í-thức thời-jan cụ-thể của chính tôi (immanent temporality). Với tính thời-jan này, tôi hiện-hữu trong vô-cùng, trong jòng chủ-quan của cái jì thuộc sở-hữu của tôi, mà một phần của nó chính là cách trình-bày của tôi. Hơn nữa, vì nó liên-tục có trong hiện-tại cho nên í-thức trình bày bản-ngã (self-explication) có thể, xét về mặt nhận-thức, chỉ là cái jì đang ziễn ra trong cuộc sống hiện-tại mà thôi. Trong một phương-thế độc-đáo nhất mà chúng ta có thể hiểu được í-thức tự trình bày cho tôi thấy cái tôi trong qúa khứ của tôi qua fương-fáp hồi-tưởng. Do đó, mặc zầu tôi vẫn tiếp tục là cái tôi nảy sinh ra í-thức (originator) và có khả năng làm sáng tỏ cái jì trong iếu-tính của tôi, khả năng làm sáng tỏ này là hành-động của í-thức (consciousness) chứ không fải là cảm-thức (perceptions) về những điểm quan-trọng (mọments) của chính tôi júp tôi biết được là nhờ khả năng ấy lộ ra. Như thế thì nguồn-mạch hoạt-động chủ-quan của tôi trong đó cái tôi có bản-ngã và đang sống có thể cho tôi biết jì không? Trước tiên, cái biết zựa vào những sự-kiện đích-thực, và sau đó là biết những jì có thể hiện ra như những điểm quan-trọng (moments) thuộc về bản-ngã của tôi (my own essence). Tất cả những jì có thề có nằm trong nguồn-mạch này zưới “cái tôi có thể” và “cái tôi có thể đó” đã tạo ra hoạt-động chủ-quan này hay hoạt-động chủ-quan khác, đặc-biệt là: tôi có thể nhìn tới hoặc nhìn lui, tôi có thể đi sâu vào hoặc khám-fá ra chân trời của bản-ngã trong í-ngiã thời-jan. Những jì có thể ấy rõ ràng thuộc về tôi vì chúng là những thành-fần quan-trọng (moments) thuộc về bản-ngã (hay yếu-tinh) của tôi. 

           

Tuy nhiên, trong bất cứ trường-hợp nào, í-thức hay jải-thích cũng trở thành độc-đáo nếu zựa trên nền-tảng của kinh-ngiệm về bản-ngã uyên-nguyên. Í-thức hay cách jải-thích ấy cho ta thấy những jì chúng ta kinh-ngiệm. Í-thức ấy cũng công-nhận những jì đã kinh-ngiệm ra là zữ-kiện cụ-thể (self-giveness) vì nó là í-thức độc-sáng nhấtMinh-chứng được trình bày rõ ràng như thế nhận-thức ra chính mình ở điểm sâu sắc hơn (transcendental self-percepotion) [hay còn gọi là “minh-chứng rõ ràng về cái tôi hiện-hữu” ] fát-triển mãi vào trong cách biện-minh, mặc zù trước đó có đôi chút jới-hạn. Trong [trường-hợp] minh-chứng rõ ràng nhưng chưa sáng-tỏ, thì í-thức về cái tôi (self-explication) chỉ cho chúng ta thấy những hình-thái bao quát để cho cái ngã của chúng ta hiện-hữu. Như thế cũng có ngiã là trong minh-chứng rõ ràng ấy (apodictic evidence) tôi hiện-hữu với tất cả những jì quan-trọng cho nên thiếu chúng tôi không thể nào hiện-hữu. Những hình-thái bao-quát kể trên bao gồm nếp sống trong zạng-thức cuộc đời bao quát về cái này hoặc về cái khác, với đời sống trong í-thức liên-tục về mình. Thế cũng có ngĩa là những hoạt-động chính của cuộc đời, có tính thời-jan trong í-ngiã rộng lớn. Trong í-thức tự-nhiên rõ ràng và bao quát này, với tính fổ-thông và bất-định của nó, cũng là tính tối-hậu (terminability) [trong thời gian của nó], thì mọi lí-jải về bất kì zữ-kiện môi sinh nào cũng đáng lưu-í - ví-zụ một minh-chứng zù chưa hoàn-hảo vẫn nằm trong kí-ức của tôi. Tầm quan-trọng của cách trình-bày cặn kẽ (apodicticity) có trong định-luật cơ-bản vì định-luật cơ-bản tự nó rõ ràng. Thế thì cái có cũng như cái không đều bị vây fủ và bị nhìn sai cho nên ta cần phải đặt vấn đề, tìm tòi và khám phá ra, ngay cả nếu nó sát với nội-zung rõ ràng của nó. Nội-zung này (fully determined content) lại có í-ngiã của một cái jì cần fải được hiểu đi hiểu lại rõ ràng, theo từng jai-đoạn của nó để cho nó đúng là một “cái í”, có já-trị hiển-nhiên (valid a priori). 

 

§ 47. Đối-tượng có í-thức cũng thuộc về tính cụ-thể tròn đầy của bản-thể

trong í-ngĩa thuộc về ta. Bàn về đẳng-tính cao hơn và về thế-gian ban đầu.

           

Nói rõ hơn, vì đây là điểm quan trọng, thì cái gọi là iếu-tính thuộc về sở-hữu fải thuộc về tôi hay thuộc về bản-ngã (ego) tôi vì nó còn hơn hẳn những điều cụ-thể và hơn hẳn những điều tiềm-ẩn trong hoạt-động chủ-quan. Vì yếu-tính ấy có những hệ-thống vững vàng nên iếu-tính của sở-hữu cũng có những cơ-cấu vững vàng – tuy có jới-hạn hẳn hoi. Thế có ngĩa là nếu cơ-cấu rõ-ràng không bị tách rời khỏi cơ cấu ban đầu, thì sự không thể tách rời này mặc-nhiên  là một thể zuy-nhầt vững vàng, không fải chỉ vì nhận-thức vững vàng mà vì sự-kiện được nhận-thức kia là  của tôi rất cụ-thể (my concrete very-ownness).

 

            Đây không fải chỉ là trường-hợp của zữ-kiện cảm-nhận (sensuous), mà ta cho là cảm-tính (sensation), đã thể-hiện rõ ràng là sở-hữu của tôi. Đây chính là những hiện-tượng có tính thời-jan rõ rệt (immanent temporalities) ở ngay trong bản-ngã của tôi. Và đây cũng là trường-hợp liên-quan tới những tập-quán của tôi (habitualities), tức là cái tôi đặc-thù. Cái tôi đặc-thù có những tập-quán ấy bắt đầu với những hành-động rõ-ràng (institutive) rồi trở thành những niềm tin để cho cái tôi (I myself) biết cái jì là cái jì, và cũng nhờ đó mà bản-ngã “đơn-điệu (polar Ego)” của tôi mới có những quyết-định thuần Bản-ngã (Ego-determinations). Nhưng “những sự-kiện vượt lên cao kia” (ví zụ những sư-kiện thuộc về cảm-thức”bên ngoài”, hay là những cơ-chế thuộc về những điều fức-tạp vô cùng của những mô-thức cảm-xúc bên ngoài) cũng ở đây: nếu bản-ngã của tôi coi cái jì cụ-thể chính là cái có khả-năng sinh ra là sự-kiện có tinh không-jan theo cảm-nhận của tôi. Thế có ngĩa là kiến-thức của tôi chồng chất từ lâu (apperceptions) nên nó qủa là thực không thể nào tách ra khỏi những kiến-thức của tôi. Thế là chúng ta thấy “một thế-jới” thu lại rõ ràng, một thứ thế-jan trước kia chúng ta có được là nhờ loại bỏ những cảm nhận tha hoá. Thế-jan ấy nằm ở ngay đây và rõ ràng thuộc về bản-ngã. Thế-jan ấy có cái đặc-thù của chính nó. Khi chúng ta loại bỏ những hiện-tượng của í-thức thuộc về “hiểu-biết tường-tận” (empathy) zo kinh-ngiệm của chúng ta với người khác, thì chúng ta có một Bản-ngã (Nature) trông jống như những cơ-cấu không-jan “vuợt lên hẳn” những hoạt-động chủ-quan vì những hoạt-động này chỉ là một zẫy những kinh-ngiệm có thể có mà thôi. Thứ kinh ngiệm này [rất mơ hồ] chính là đời sống của tôi được kinh-ngiệm ra không jì khác hơn là í-thức gom góp lại và không thể nào tách ra khỏi cuộc đời và kinh-ngiệm.

            Như vậy chúng ta thấy rõ là bản-ngã, nếu đúng là bản-ngã, fải có một thế-jan đặc thù của nó. Chúng ta khám phá ra thế-jan đặc thù ấy nhờ cách jải-thích độc-đáo về “cái tôi hiện-hữu” (ego sum). Đó là một cách jải-thích júp tôi thấy cái tôi ấy rõ ràng hay ít nhất được trình bày bằng một hình-thức sáng tỏ. Ngay trong cái gọi là lĩnh-vực uyên-nguyên tức lĩnh-vực thuộc về cách tự jải-thích ban đầu, chúng ta cũng thấy một “thế-jan cao hơn”, nẩy nở tự-nhiên trên nền-tảng của hiện-tượng thuộc về í-thức, tức là “Thế-jới Khách-quan”, đã được í-thức rốt ráo như là thế-jới đặc-thù của bản-ngã. Với điều-kiện là những ảo-tưởng, những hão-huyền, những cái jì có thể có gọi là “thuần-tuý”, và những mục-tiêu rõ ràng được hiểu cặn kẽ như là sở-hữu của bản-ngã. Những thứ này trở nên “sáng sủa” (transcendent) và nằm trong yếu-tính của tôi, tức cái tôi rõ-ràng và đúng là một đơn-vị.

 

March 18, 2012

(Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)

 

GI-CHÚ

  1. Theo bản-thảo C, thì từ-ngữ “Sinnesschichte” dùng thay cho từ “Sinngeschichte”. “Sinngeschichte” có ngĩa là “lịch-sử í-ngĩa”)
  2. (chữ “tha nhân” ở đây là “others” hay “ihnen” trong tiếng Đức thay vì là chữ “innen” là “nội-tại”, xuất-hiện trong sách xuất-bản và trong bản-thảo C)
  3. Sau đó Husserl thêm vào một đọan như sau:

 

§ 44. “Trong fạm-vi cao và bao-quát” – “fân-tích vấn đề đặc-biệt”.  Nhưng, theo Dorion Cairns,  người đọc sẽ không hiểu vì bản-văn tiếp-tục thế này: “Trong fạm-vi ấy chúng ta loại bỏ khỏi môi-trường lí-thuyết bất kể điều jì trong câu hỏi ở đây, và cũng trong fạm-vi này chúng ta không <để í đến> những hậu-qủa thiết iếu trực-tiếp hay ján-tiếp liên-hệ tới tha-nhân (other subjectivity,” vân vân.

 

  1. (Strasser cung-cấp tài-liệu do chính Husserl viết vào một mảnh giấy riêng như sau:

 

  1. Cái vẻ bao-quát bên ngoài của thế-jan – nghĩa là ta coi thế-jan luôn luôn đổi-thay (in the flux).
  2. Vẻ bao-quát bên ngoài của Thiên-nhiên.
  3. Í bao-quát của thế-jan, cái í đặc-biệt – ngĩa là cái vẻ đặc-biệt của sự-vật ở thế-jan. Nhưng bất kể í jì (intending) cũng có nhiều jai-tầng (strata) để tôi fân-tích rõ ràng (abstract) [từng jai-tầng một]. Cái vẻ bên ngoài của sự-vật xét về bản-chất (physical), jai-tầng văn-hoá hay jai-tầng hiện-hữu của con người ví-zụ trong hiện-tại đang cuồn cuộn chẩy (the flowing present). Trong vô-số “hiện-tượng” của thế-jan”, của “Những zạng thức về í-niệm (perceptual appearances)”; và của những gj mang í-ngĩa về bản-chất (intended ontologically). Jai-tầng của Cái Tôi Tư-zuy (Cogito-strata), trong đó mỗi jai-tầng chính là một jai-tầng của cái tôi tư-zuy (a stratum of the cogitatum). Bản-ngã được hướng về cái gì đã biết.)

5. Câu “rất rõ ràng trong sở-hữu của bản-ngã” zựa vào bản đánh máy C và bản zịch tiếng Fáp.

6. Viết là “seiner” thay là “meiner” trong sách xuất bản cũng như  trong bản-thảo đánh máy C. [Tức là fải viết: “Cái tôi trong sở-hữu của tôi.”] 

7. Gi theo bản-thảo đánh máy C, và theo bản zịch tiếng Fáp.

8. Zựa trên bản-thảo đánh máy C, đọc là: “và bản-sắc của tôi mãi mãi là tôi.”

 

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2358
Ngày đăng: 20.03.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Các Hình Ảnh Cổ - Nguyễn Hồng Nhung
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 6 - Nguyễn Quỳnh USA
Nguyên tượng Người Nữ Âu Cơ trong huyền thoại Việt Nam - Nguyễn Đăng Trúc
Đọc và Fê-bình VĂN-FẠM LUẬN /DE LA GRAMMATOLOGIE, đoạn 4, của Jacques Derrida - Nguyễn Quỳnh USA
Arlequin – Anh Hề - Nguyễn Hồng Nhung
Tình yêu trong văn hóa - Nguyễn Đăng Trúc
Í-Ngĩa Sống Của Một Vật Và Sự Truyền-Thông Trong Xã-Hội - 2 - Nguyễn Quỳnh USA
Í-Ngĩa Sống Của Một Vật Và Sự Truyền-Thông Trong Xã-Hội - Nguyễn Quỳnh USA
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 5 - Nguyễn Quỳnh USA
Bản Bi Kịch Oedipe-Vua Của Sophocle - Nguyễn Đăng Trúc
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)