Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.861 tác phẩm
2.760 tác giả
1.121
123.228.520
 
Tìm-Hiểu Lí-Thuyết Fê-Bình Trong Xã-Hội Và Chính-Trị - 2
Nguyễn Quỳnh USA

 

THE CRITIQUE OF CRITICAL THEORY

POWER AND FREEDOM

QUYỀN-LỰC VÀ TỰ-ZO

 

Quynh Nguyen

 

PART TWO/ PHẦN HAI

*Being a part of the paper for the 23rd World Congress of Philosophy

at Athens University, Athens, Greece, August 2013.

*Đây là một fần bài thuyết-trình tại Đại-hội Triết-học Thế-jới, kì thứ 23

tại Đại-học Athens, Athens, Greece, Tháng Tám 2013.

 

The theme “Philosophy as inquiry and way of life” of the 23rd World Congress, 2013, certainly gives us a chance to query ourselves with the validity of both, Philosophy of Mind, and Critical Theory in general. Thereby we keep our enlightenment alive. Due to continuous confrontation with the deficiency of human knowledge, our mind has tirelessly searched for the meaning of truth. As long as we are concerned about human commonwealth we make tremendous efforts of expanding the horizon of our critical thinking. As such, we feel the quotation of Horkheimer at home: “Our task (critical theory) is continually to struggle, lest mankind become completely disheartened by the frightful happenings of the present, lest man’s belief in a worthy, peaceful and happy direction of society perish from the earth.”( Horkheimer, 1972: 212 )

 

Đề-tài chính của Đại-hội Triết-học Thế-jới kì 23 năm 2013 “Triết-học Truy-tầm Í-ngĩa của đời-sống và cũng chính là cuộc-đời” júp chúng ta đặt câu hỏi với nhau về já-trị Tư-zuy Trí-tuệ và  Lí-thuyết Fê-bình trong Xã-hội và Chính-trị. Chính sự thiếu-sót hiểu-biết của con-người đã khiến con-người tiếp-tục đi tìm í-ngĩa của chân-lí, và júp con-nguời thấy được ngĩa-sống qúi-báu của con người là tiếp tục fát-triển tinh-thần fê-fán đúng sai. Zo đó, chúng ta cảm-thấy thoải-mái khi triển lời của Horkheimer: “Tinh-thần fê-fán xã-hội và chính-trị của chúng ta còn fải tiếp-tục fấn-đấu rất nhiều, bởi lẽ chúng ta e rằng nhân-loại sẽ thất-vọng vì những jì xảy ra gê-gớm trong thời hiện-đại, và bởi chúng ta e rằng niềm tin của con người trong hướng đi tới thanh-bình, hạnh-fúc và đáng-qúi ở xã hội sẽ không còn ở thế-jan này.”

 

In this paper I will comment on Hegel’s Philosophy of Mind and Critical Theory or the quest of dialectic significance. It is mandatory that, always for this vigorous task, we need a strong philosophical background, admittedly from Descartes to Husserl. The deficit of knowledge of the philosophy, for instance,  of Kant, Hegel, and Husserl will certainly result in misunderstanding of Heidegger, Merleau-Ponty, Levinas, Derrida, and the thoughts of the Frankfurt School. Due to such a deficit, some writers have regretfully misinterpreted and abused philosophical jargons and thereby their writings are obscure, nonsense, and misleading. This situation has often taken place in the cultures where philosophical tradition is non-existing. In my twenties, I was fortunate to savor a profound essay on the concept of God in the philosophy of Descartes by Prof. Michel Piclin published in Journal d’Extrême-Orient in Saigon, around 1965 or 1966. I had expected to see some response to Piclin’s argument, from any so-called faculty of philosophy at Saigon University, and especially from some amateur “philosopher”, but in vain. It was not that of the problem of the French language proficiency that mattered them, but that of their scholarly background that disappointed me for such a waste of expectation, not only then, but probably even today. We should begin with the Dialectics, or simply the dialectic in Hegelian system as it is wise to keep in mind that, Hegel’s thought although profound needs re-address with specific insights. This is not because the refection of his philosophy of Mind in the early 19th century social and political climate whose consciousness and certitude of reflection and notions are merely scholarly for us at the present, rather than for our pragmatic immediacies. Can the principles of thousand years ago work for our modern societies and progress? Believing in such principles not only shuts off critical thinking but also commits crimes against humanism, especially against the great minds like that of Galileo and Salam (Abbot 2012: [AP])

 

Tromg chuyên-luận này tôi sẽ trình-bày Triết-học về Trí-tuệ của Hegel và lí-thuyết Fê-bình Xã-hội và Chính-trị. Điều quan trọng cho tất cả những ai theo đuổi triết-học Tây-fương là để hiểu lí-thuyết  Fê-bình Xã-hội và Chính-trị, chúng ta không thể thiếu căn-bản triết-học từ Descartes tới Husserl. Thiếu nó sẽ có nhiều ngộ-nhận. Ví-zụ muốn hiểu triết-học của Heidegger, Merleau-Ponty, Levinas, Derrida và của Trường-fái Frankfurt thì fải thông hiểu triết-học của Kant, Hegel, Nietzsche và Husserl. Hiểu tường-tận sách-sử của những triết-ja này chứ không fải đọc những jì người khác trình bày. Đọc tư-tưởng qua ziễn-jải, nhất là những ziễn-jải thô-sơ sẽ đưa tới những nhận-định sai lầm về í-niệm và thuật-ngữ. Đây là trường-hợp đã xày ra tại các nước không có truyền-thống Triết-học Tây-fương, như Việtnam. Khi còn trong tuổi hai mươi, tôi may mắn đọc một bài viết rất sâu-sắc của giáo-sư Michel Piclin về í-niệm Thượng-đế trong tư-tưởng của Descartes. Bài này đăng trên Journal d’Extrême-Orient ở Sàigòn, khỏang 1965 hay 1966. Bài viết hiển-nhiên zựa vào kinh-ngiệm Deductive Logic, thuần-lí của Descartes. Hồi đó tôi mong chờ được đọc bài viết hưởng-ứng hay fê-bình của bất cứ jáo-sư ban triết nào đó ở Đại-học Sàigòn, đặc biệt tôi chờ đợi í-kiến của một nhân-vật từng huyênh-hoang là triết-ja, nhưng tôi không thấy jì cả. Đây không fải là vấn-đề Fáp-ngữ đã gây ra trở-ngại cho họ, mà là vấn-đề học-vấn triết-học thủa đó ở Nam Việt, và có khi ngay cả bây jờ, còn non kém lắm. Chúng ta tạm gác chuyện xưa, để thử bàn tới Biện-chứng Fáp và kinh-nguiệm biện-chứng, bắt đầu với tư-tưởng của Hegel. Chúng ta cũng nên hiểu rằng chính tư-tưởng của Hegel – zù độc-đáo – vẫn còn vài chỗ cần fải được làm sáng-tỏ, zù cho chúng ta biết tư-tưởng của ông ở đầu thế-kỉ 19, tức là đã xưa rồi, không đáp-ứng được những đòi-hỏi thực-tiễn ngày nay. Liệu những tư-tưởng ở xa chúng ta cả mấy ngàn năm có já-trị jì đối với hoàn-cảnh xã-hội của chúng ta không? Tin vào những nguyên-lí xa-xưa là đóng cửa fê-bình trí-tuệ và chống lại tiến-bộ của con người, nhất là đối với những con-người siêu-việt như Galileo và Salam. 1

 

Hegel holds that thought in general and reflective thought of philosophy are different. In the latter, the reflection is the condition of attaining consciousness and certitude or the enduring truth (Hegel 1830/ 1975 : 5), which in fact romanticized the German Idealism. Reflection has only its relative meaning to us who pursue critical knowledge, not the “absolute”, at all.

 

Although Hegel claimed that in life he practiced dialectic, there is no concrete information available to this essay, save his speculations as products of MIND, an auxiliary approach inherent to the dialectic. As the dialectics/dialectic begins with “consciousness”, Hegel holds that “Consciousness gets away from a form of perceptual procedure; namely consciousness takes the thing as the true selfsame, and consciousness itself as the reverse into itself.” (Hegel, 1967: 172). Clearly this shows dialectic process of consciousness as a powerful manifestation of the philosophy of Mind. Still, taking his own words scholars have found his philosophy and practice of dialectic do not clearly show strategic directions. The two words “dialectics” and “dialectic” are different, if not “contradictory” as theory to practice. Whereas the latter requires experiences and practices, the former presents nothing but theoretical and conceptual arguments, which are without application. However, nowhere in Hegel’s system of philosophy of Mind such epistemological differences receive due clarification without which, we are certain, neither principal nor strategy is available for action. Adorno, for instance, makes it both humoristic and terse remark that likes most wanted merchandise, good theory should be applicable (Adorno 1995: 4-5). Only blinders like the Marxists have ignored this fact. By going against reality they live in self-contradiction and illusion. They are robot-like beings made to believe in nihilism, which the Marxists vehemently denounced but could not see that they actually live in it that is a state of crisis of value. No doubt totalitarian societies do not have objectified legality, or a state of Dasein in which men could live without fear (Adorno 1995: 89)

 

Hegel nhận xét rất đúng là chúng ta fải fân biệt sự khác nhau jữa tư-tưởng nói chung và tư-zuy trong tinh-thần fán-đoán của triết-học. Tư-zuy fán-đoán của triết-học, theo Hegel, là điều-kiện đạt đến hiểu-biết chắc-chắn hay chân-lí vĩnh-cửu. Nhưng đòi hỏi này chỉ hợp với tinh-thần Lí-tưởng của người Đức. Đối với chúng ta, hiểu-biết chỉ có í-ngĩa tương-đối chứ không có ngĩa “tuyệt-đối.”

 

Mặc zầu Hegel nói rằng ông thực-hành Biện-chứng trong đời-sống của ông, nhưng chúng ta không thấy zẫn-chứng jì cả. Chúng ta chỉ thấy suy-tư Biện-chứng của ông là tác-fẩm của Trí-tuệ. Vì Biện-chứng Fáp hay kinh-ngiệm biện-chứng bắt đầu là “Í-thức”, theo Hegel, “Í-thức xa-thoát khỏi hình-thái vận-hành của nhận-thức (perception). Ngĩa là í-thức của chúng ta coi đối-tượng kinh-ngiệm đúng là đối-tượng. Ngĩa là í-thức về đối-tượng trở về với đối-tượng như bóng với hình thì hiểu biết của chúng ta về sự-vật mới là hiểu-biết đúng. Tuy nhiên, zựa vào những jì ông viết các học-jả vẫn thấy thực-thành Biện-chứng của Hegel không rõ-ràng. Hai chữ “dialectics” và “dialectic” cần fải được fân-biệt như sau; “Dialectics” là “Biện-chứng Fáp”, tức là một môn-học. Còn “Dialectic” là “kinh-ngiệm” hay “thực-hành trong tinh-thần Biện-chứng”. Bởi vậy, nhiều sách-vở không zùng chữ “Dialectics” vì e rằng fải bảo-vệ fương-fáp”. Thay vào đó, nhiều học-jả zùng chữ “dialectic” để chỉ fương-fáp hành-động hay kinh-ngiệm “biện-chứng”. Không có chỗ nào trong sách của Hegel bàn rõ điểm này bởi vậy lối viết của ông “zở lắm”. Độc-jả ngoài văn-hóa Tây-fương cần hiểu rõ điều này. Adorno đã nửa đùa nửa thật nhận-định rằng, một món-hàng muốn bán được thì phải có người mua. Một lí-thuyết không đắt khách không thể tồn-tại được ở thị-trường. Chỉ có những người “mù-loà” như các nhà Mác-xít là không hiều điều này. Vì thiếu hiểu-biết nên họ đi ngược lại thực-tại. Họ sống trong mâu-thuẫn và ảo-tưởng. Họ jống như người máy sinh ra để tin vào một thứ hư-vô. Những xã-hội theo thể-chế độc-tài không hiểu rằng tinh-thần luật-fáp fải cụ-thể như đời sống, tức là nó fải rõ ràng ở ngay đây để con người trong xã-hội không sống trong sợ-hãi kinh-hoàng.

 

Indeed, Dialectics as a theory, a product of cognition, is not a standpoint of reality. All theories are but possibilities to offer opportunities of choice and take off where they have no match with reality. As such, theory does not show true contents but mere appearances as mediated in Kantian “deduction of pure intellectual concepts.” (Adorno 1995: 17). That only at the moment where our consciousness undergoes great challenges then ideology sees illusions and freedom. This fact truly expresses “the Dreadful German tradition” to which Hegel and his “dialectics” and “dialectic” all belong. Seeing this means the wake-up of consciousness and confrontation of the shortcoming of dialectics. This decidedly opens the door to Negative Dialectics of the Frankfurt School. In fact, Negative Dialectics should not overlook Hegel’s remark that “The dialectic negation shows what something is not concrete comprehension.” (Hegel 1950: 82). As such, Adorno’s reading of Hegel’s dialectics is questionable if we read Encyclopedia of Philosophy carefully. Hegel holds that dialectic is not only different from reason, but also transcends reason whose validity is limited. Thus dialectic questions the validity of thought derived from mere reason.   

 

Thực vậy, Biện-chứng Fáp chỉ là một lí-thuyết, hay một sản-fẩm của Trí-tuệ, chứ không fải là khởi-điểm của thực-tại. Mọi lí-thuyết chỉ trưng ra những jả-thiết có-thề có hay có thể đúng để mọi người tùy-ngi lựa-chọn. Lí-thuyết sẽ biến đi khi đụng vào thực-tại. Cho nên, lí-thuyết không có nội-zung đích-thực. Lí-thuyết chẳng qua chỉ là cái mẽ bên-ngoài mà Triết-học của Kant gọi là những í-niệm thuần trí-thức. Khi í-thức của chúng ta chiu những thử-thách lớn lao là lúc í-thức hệ của chúng ta nhìn thấy ảo-tưởng, như con người Cộng-sản thấy jấc-mộng của họ không thành sự-thật. Đó cũng là lúc con người nói chung biết thế nào là tự-zo. Điều này fản-ảnh đúng truyền-thống ngiệt-ngã của văn-hóa Đức, thứ truyền-thống đã sinh ra Hegel và học-thuyết Biện-chứng của ông. Có thấy được điều ấy mới tỉnh-ngộ và đồng thời thấy được sự thiếu-sót về kế-hoạch ứng-zụng của Biện-chứng Fáp, cho nên Biện-chứng Ngịch-đảo hay “fê-bình biện-chứng” của trường-fái Frankfurt mới ra đời. Tuy nhiên, Biện-chứng Ngịch-đảo của Trường-fái Franfurt không thể quên rằng Hegel đã nói: “Biện-chứng Ngịch-đảo cho chúng ta thấy rõ cái jì không có cơ-sở hiểu-biết rõ-ràng.” Thế thì, fê-fán của Adorno về Biện-chứng của Hegel rất thiếu-sót nếu chúng ta đọc kĩ Encyclopedia of Philosophy của Hegel. Trong cuốn sách này Hegel nói rõ Biện-chứng không chỉ khác với lí-trí mà còn vượt xa lí-trí vì já-trị của lí-trí có jới-hạn. Biện-chứng nêu lên câu-hỏi về já-trị của tư-tưởng nếu já-trị ấy chỉ đến từ lí-trí.

 

To capture Hegel’s critical thinking, we need first and foremost review his system of logic that Rosenthal calls  “paralogical” or “teleological”; (Rosenthal 2001: 126) namely the logic about phenomena or about none-postulated or none-fundamental causes. In other words, Hegelian logic full of definitions was written with scholars in mind, not for general students. Scholars of Hegel’s philosophy have found that reading Hegel is a formidable task of difficulty, not that about his thought, but that about his writing style that in reality contributes to the obscurity of his text. Translation will be a pointless job if rendering word by word or sentence by sentence as does Gustav Emil Mueller remark (Mueller 1959: 1). Rather, translation should bring the author’s original thinking to the fore. I believe, both the translator and the scholar should re-construct the original in clarity, yet without contaminating the author’s thought. This is exactly what I am going to do, beginning with Hegel’s The Science of Logic, the core of his The Phenomenology of Mind and History of Philosophy. I will not follow any interpretations of Hegel by scholars before me.

 

Để nắm vững tinh-thần fê-fán trong triết-học của Hegel, trước hết, chúng ta cần fải xét kĩ hệ-thống luận-lí của Hegel, thứ luận-lí mà Rosenthal gọi là thiên-trọng về hiện-tượng hơn là về những nguyên-nhân hay nền-tảng căn-bản. Hệ-thống luận-lí của Hegel, tràn-ngập định-ngĩa, được viết ra cho các nhà bác-học chuyên-môn, chứ không fải cho sinh-viên nói chung. Các học-jả triết-học của Hegel cùng nhận định rằng đọc Hegel là một công-trình khó-khăn khủng-khiếp. Cái khó ở đây không chỉ là vấn-đề tư-tưởng của Hegel mà là lối viết của ông, một lối viết đã làm những trang-sách của ông trở thành mờ-tối. Vấn-đề zịch-thuật không fải là zịch từng chữ hay từng câu như Gustav Emil Mueller đã nhận-định mà là tái-tạo một cách sáng-sủa nguyên-tác trong khi ấy vẫn jữ được tư-tưởng của tác-jả. Đây chính là điều tôi đã học hỏi và đang làm, khởi đầu với hai cuốn Khoa-học Luận-lí của Hegel. Chính hai cuốn sách này là nền-tảng cho Hiện-tượng Luận và Lịch-sử Triết-học của Hegel. Tôi sẽ không theo lối suy-ziễn triết-học của Hegel zo nhiều học-jả trước tôi ở Tây-fương biên-soạn.

 

One of the best ways to ensure the quality of scholarship regarding the philosophy of Hegel is to read his books directly. I would like to begin with Hegel’s Logic, Volume One, being part of the Encyclopaedia of the Philosophical Sciences, around 1830. The following pages consist of Hegel’s critical theory that I strongly suggest, at least they must deserve the readers’ attention to the following pages: 5, 10, 11, 13, 15, 23, 25, 65, 86, 87, 119, 140, 141, 149, 170, 215, 223, 225, 226, 252, 254, 282 – 285, and 296. This book was published by Oxford at the Clarendon Press, 1975. Of course, reading the author’s entire book remains the reader’s ambition and interest. The readers should also keenly recognize without difficulty their knowledge when reading other’s thought. From the point of view of non-Western scholarship, one cannot see that Western philosophy does not rest on sets of principle. Thinking system based on mere principles, such as the case of Chinese Confucianism, which only good for dictators, shunts human mind in darkness for thousands of year. In astronomy for instance, China, without knowing mathematical symbols could not reach trigonometry so it indirectly conceded the default of the so-called Heaven Mandate of its culture. Confucian societies first China, and then the voluntarily enslaved Viêtnam lagged behind Western ones therein people value radical thinking, generations after generations, encourage changes and further investigations of the meanings of truth. Put this in Hegelian vocabulary, the critique of mind or dialectic concept and praxis seizes reality and then negates itself when seeing conceptual contradictions.

 

Một trong những bảo đảm já-trị học-thuật, đặc biệt khi bàn đến những thứ triết-học như của Hegel là chúng ta fải đọc ngay nguyên-tác sách-vở của tác-jả. Tôi sẽ bắt đầu fân-tích Tập Một, Luận-lí của Hegel, đây chính là một fần cuốn Encyclopaedia of the Philosophical Sciences, zo Hegel biên-soạn vào năm 1830. Ít nhất đọc-jả nên đọc kĩ những trang sau đây: 5, 10, 11, 13, 15, 23, 25, 65, 86, 87, 119, 140, 141, 149, 170, 215, 223, 225, 226, 252, 254, 282 – 285, và 296. Đọc hết cả cuốn sách luôn luôn là một điều tốt, nhưng vì Hegel lập đi lập lại nhiều chỗ, bởi vậy có những điểm zư-thừa, khiến độc-jả rất có thể cảm thấy “hỗn-loạn”. Độc-jả cũng fải có khả-năng triết-học sắc bén để nhận ngay ra kiến-thức của mình khi đọc tư-tưởng của người khác.Từ cái nhìn theo học-thuật ngoài văn-hóa Tây-fương, thường thường người ta không thấy rõ là triết-học Tây-fương không zựa trên một Nguyên-lí. Ví-zụ người Tầu và những zân-tộc nô-lệ Tầu, như Việtnam, đều mù-loà với Nguyên-lí Khổng-Mạnh – một học-thuyết chỉ có lợi cho bọn cai trị độc-tài, nhưng zìm con-người vào trong ngàn năm ngu-tối. Zù người Tầu đã biết Toán Đại-số, nhưng không biết chuyển ngôn-ngữ Toán-học sang kí-hiệu (symbol) zo đó không thấy được Lượng-jác. Điều này khiến cho khoa thiên-văn của Tầu trở thành lạc-hậu, để rồi hôm nay fải cắp sách đi học Tây-fương. Trong khi ấy, từ thế-hệ này sang thế-hệ khác triết-học Tây-fương khuyến-khích tinh-thần fê-fán, nhất là Hoa-kì, đập-tan Nguyên-lí cũ để tiến-bộ và để tìm thêm í-ngĩa về chân-lí. Nói theo Hegel, fê-fán hay fê-bình trí-tuệ đúng là tinh-thần biện-chứng, để thấy rằng khi tinh-thần biện-chứng chạm mặt với cuộc-đời, thì biện-chứng thấy rõ có những xung-đột. Xung-đột vì lí-thuyết không còn thích ứng với thực-tại.

 

Critical Theory begins with vigorous investigations into the frameworks and essence that constitute Western philosophy; namely Logic, Epistemology, and Ethics, whereas for Hegel the concentration on Logic, The Philosophy of Nature, and The Philosophy of Mind is his preoccupation. We will not discuss his Philosophy of Nature, because it lacks clarity. Instead we will spend most of our energy on his Philosophy of Mind after viewing his system of logic.

  

According to Hegel, Essence is the sphere of Being (not being) that exists above all phenomena (Hegel 1961: 17).  The Show (Hegel’s high case) or manifestation of Essence processes through our Reflection by three movements: a) Essence determines itself, b) Essence emerges into Being, and c) Essence shows its appearance, to be actuality to our consciousness.

 

Để hiểu Lí-thuyết Fê-bình trong Xã-hội và Chình-trị chúng ta fải đào sâu vào cơ cấu và iếu-tính trong Triết-học Tây-fương, bao gốm ba môn chính: Luận-lí, Nhận-thức học và Đạo-đức Học. Thực-sự, Triết-học của Hegel gồm có: Luận-lí, Triết-học về những Hiện-tượng Thiên-nhiên, và Triết-học về Trí-tuệ, tương-đương với Nhận-thức Học. Vì Triết-học về những Hiện-tượng Thiên-nhiên của Hegel không rõ ràng nên chúng ta sẽ không bàn đến. Nhưng chúng ta fải để í đến Triết-học về Trí-tuệ hay Nhận-thức Học của ông ta sau khi chúng ta đã hiểu rõ Luận-lí của ông.

 

Theo Hegel, Iếu-tính là đại-thể của Nguồn-sống vượt lên trên tất cả hiện-tượng. Chúng ta biết Khuôn-ziên (Show) hay sự Xuất-hiện của Iếu-tính là nhờ khả-năng hiểu-biết uyên-áo của con người, qua ba điểm sau: a) Iếu-tính tự nó hiện ra, b) Iếu-tính nằm trong Nguồn-sống, và c) Iếu-tinh trưng ra vóc thể bên-ngoài cho nên chúng ta mới biết thế nào là Iếu-tính.

 

Hegel holds that Being as Show (Manifestation) when Being is transcended and becomes “Nothingness” or “Null” in Essence. This makes clear that the appearance of Show separates (is indifferent) from Essence. As “Null” or “Nothingness” Show has a being (low case in Hegel’s text), which is both an Other (Hegel’s high case), whose instability is transcended and becomes “nothing”. (Hegel 1961: 21, 24). Without insights and distinction of “Null” as Show of Being, and “Null” as Show of “being” of “an Other”, the readers would find themselves confused to the incomprehensive of content; due to the overlapping of metaphysics and epistemology that obscures Hegel’s thought. It would be clear to argue that when Show has a being it is not identical with Being for it is an Other and unstable. Therefore, Show simply becomes the negative, neither “Nothingness” nor “Null”.

 

Clearly, Show (Manifestation) is the Reflection of Being, whereas a being (low case) or an other is not Being. Thus, Show is a mere being; hence subject to re-vision, thereby “Show negates itself”. As such, thought must be dialectical to show contradiction of the negative of itself, because at certain point, thought “grows hopeless” and turns back to any solution of question in its immediacy (intuition). In modern philosophy, argues Hegel, reflection or thinking has its materials from “our own personal observations and perceptions of both the external and internal worlds; namely from nature, mind, and the heart of man.” (Hegel 1975: 10).

 

Dialectic as thought realizes it in contradiction. To avoid miserable collapse in reality, the dialectic must negate itself in order to transform. It must see that life is neither the past, nor the future, but absolutely the present, or Dasein. The Communists, especially the Vietnamese ones, have failed to see the light of the dialectic become confused between ideology and reality. As the Chineses lack critical thinking, so do their slaves, the Vietnameses, both cannot see that Confucius is not “saint” at all, but an ignoramus who sees no distinction between “morality” and “ethics”. Lao Tzu’s correction of Confucius/s thought is a prime example. There must be something bizarre in the mind of some Vietnameses, especially the Communists who have underestimated the consciousness of Vietnamese people, by using Ho Chi-minh’s cadaver as an occultism, to empower their rule. What is this kind of logic when the Vietnamese Communits publically announced that “If China succeeds, and then Viêtnam does”? That one’s formidable achievement cannot be other’s solutions to question is logically true. Only the four English letters of expletive can fit such ignorance! 2

 

Similarly, the Continental Philosophy based on rational principles coupled with idealism, full of arrogant and impractical percepts sees NOT the dialectic, but only Dialectics in “deductive method” to assume all solutions as deterministic as though they were written in the book of Heaven. Such theory-turn-to- illusion alienates man from his Dasein or pragmatic realm. In reality, Hegel’s philosophy of Mind is dialectically the science of the Ideas that denies the otherness or being subject to revision; namely the dialectical mind comes back to thought or Being. (Hegel 1975: 25) [To be continued]

 

Hegel quan-niệm rằng, Nguồn-sống vượt lên để trưng ra Khuôn-ziện và để trở thành “Tính-không” nằm trong Iếu-tính. Điều này cho chúng ta thấy rõ Záng-vẻ bên-ngoài của Khuôn-ziện khác với Iếu-tính. Khi Khuôn-ziện trở thành “Tính-không” thì Khuôn-ziện có một đời-sống (bản-thể) khác – không fải là Nguồn-sống, vì đời-sống (bản-thể) này không vững-chắc và không có ngĩa jì cả. Ở đây chúng ta nên để-í cách zùng chữ “Null” của Hegel. Chữ “Null” và “negation” trong sách của Hegel bàn về Nguồn-sống có hai-ngĩa:“Tính-không” và “fủ-định” hiểu theo ngĩa thông-thường. Nhưng vì Hegel không jải-thích rõ, thành ra chữ “Null” chờn-vờn trong í-ngĩa “Siêu-hình Học” và “Nhận-thức Học” khiến cho tư-tưởng của ông trở nên mờ-tối. Chúng ta có thể kết-luận rằng, sự mờ tối này chính là đặc-điểm suy-tư của triết-học Đức, zù fân-tích kĩ nhưng mang nặng mầu-sắc tinh-thần (spirit/ spiritual). Hai chữ “tinh-thần” trong quan-niệm của Đức cũng không jống quan-niệm “tinh-thần” của văn-hóa Đông-fương. Chúng ta sẽ thấy điều này rõ hơn ở những fần sắp tới. Như vậy, Khuôn-ziện chính là lối Tư-zuy của Nguồn-sống, trong khi đó “đời-sống” trong í-ngĩa thông-thường là cái “khác đi” hay “cái ở bên-ngoài”, chứ không fải Nguồn-sống.

 

Rõ ràng, tư-tưởng mang tinh-thần biện-chứng fải là tư-tưởng biết có ngịch-lí hay xung-đột với chính nó. Vì tư-tưởng ấy bị tắc-ngẽn cho nên nó fải khước-từ chính nó. Nếu tư-tưởng của tôi lệch-lạc có ngĩa là tư-tưởng của tôi không thông. Theo tinh-thần biện-chứng, thì suy-tư của con người Cộng-sản là suy-tư không thông-suốt vì không biết khước-từ cái “bết” của chính nó để thoát ra và để tiến lên. Cả ngàn năm, tư-tưởng Tầu đẻ ra thứ nô-lệ Việtnam thiếu tinh-thần fân-tích, nên chỉ biết cúi đầu theo “Thánh Khổng”, một thứ tư-zuy, miệng nói luân-lí, nhưng fản tính người, nên fi đạo-đức. Bởi vậy, ngày nay cả thầy lẫn tớ fải cắp sách đi học Tây-fương. Con người Cộng-sản Việtnam lại còn mắc tội kinh-bỉ người Việtnam, cho rằng zân Việt ngu-zốt, cho nên mới mang xác-ma Hồ Chí-minh ra để “trừ tà, ám qủi”.  Con người Cộng-sản Việtnam không hiểu Logic cho nên mới nói: “Hễ Tầu thành-cộng thì Việt cũng thành-công!” Nge ra muốn zùng bốn chữ trong tiếng Anh để chửi. Làm jì có thứ “Logic” như thế!

.

 

Cũng vậy, triết-học Âu-châu (Continental Philosophy) qúa vụ vào những nguyên-lí của lí-trí, đắm mê vào lí-tưởng với những nhận-thức kiêu-căng và không thực-tế nên không thấy được kinh-ngiệm biện-chứng, mà chỉ thấy tôn-chỉ biện-chứng zựa vào fương-fáp “deductive” để kết-luận mọi thứ như đinh đóng cột hay nằm sẵn ở sách “Trời”. Lối suy-tư ấy sinh ra ảo-tưởng khiến con-người trở nên vong-thân, không thấy rõ được thế-jan ngay trước mặt. Trên thực-tế, Triết-học về Trí-tuệ của Hegel chính là khoa-học biện-chứng nhằm loại bỏ hiện-tượng, bằng cách trở về Nguồn-sống.

 

July 10, 2012 [ Còn tiếp nhiều kì]

 

NOTES

1.       Abdus Salam, a Nobel Winner of Physics, advanced the idea of subatomic “God particle”.

2.       F-U-C-K [ Địt mẹ mày]

 

SELECTED REFERENCES

 

Adorno, Theodor W. (1995) Negative Dialectics. Continuum, New York.

 

Buber, Martin (1965) The Knowledge of Man. Harper & Row, Publishers. New York.

“           “           (1958) To Hallow this Life. Harper and Brothers Publishers. New York.

“           “           (1957) Pointing the Way. Harper & Row Publishers. New York.

 

Durkheim, Emile (1958) The Rules of Sociological Method. Chicago University Press.

 

Hegel, G.W.F. (1975) Hegel’s Logic. Oxford at the Clarendon Press.

“           “           (1999) Political Writings. Cambridge University Press.

“           “           (1990) Lectures on the History of Philosophy, V.3. University of California Press.

“           “           (1961) Hegel’s Science of Logic, V.2. The MacMillan Company.

“           “           (1967) The Phenomenology of Mind. Harper Torchbooks.

“           “           (1959) Encyclopedia of Philosophy. Philosophical Library.

 

Horkheimer, Max (1974) Critique of Instrumental Reason. A Continuum Book, New York.

“           “           (1972) Crtical Theory. Herder and Herder. New York.      

“           “           (1993) Between Philosophy and Social Science. The MIT Press, Cambridge.

“           “           (1972) Dialectic of Enlightenment. Herder and Herder. New York.

 

Husserl, Edmund (1965) Phenomenology and the Crisis of Philosophy. Harper Torchbooks, NY.

 

Rosenthal, John (2001) “Hegel Decoder: ‘A Reply to Smith’s ‘Reply’” in Historical  Materialism: Research in Critical Marxist Theory, Brill – Leiden – Boston.

 

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2630
Ngày đăng: 14.07.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 9 - Nguyễn Quỳnh USA
Quan Niệm Tam Tài Với Con Người - Nguyễn Văn Thọ
Cổ Tích Da Đỏ - Nguyễn Hồng Nhung
Tìm-Hiểu Lí-Thuyết Fê-Bình Trong Xã-Hội Và Chính-Trị - Nguyễn Quỳnh USA
Bàn Về Vẻ-Đẹp Và Nét-Sáng-Tạo Của Những Vật Tầm-Thường - Nguyễn Quỳnh USA
Văn Hóa Cổ Và Văn Hóa Thời Hiện Đại - Nguyễn Hồng Nhung
Người Đàn Bà - Nguyễn Hồng Nhung
Đọc, Fê-Bình Và So-Sánh - Nguyễn Quỳnh USA
Các Bến Đỗ Của Sự Sống Con Người - Nguyễn Hồng Nhung
Í-Ngĩa Sống Của Một Vật Và Sự Truyền-Thông Trong Xã-Hội - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)