Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.861 tác phẩm
2.760 tác giả
1.161
123.224.437
 
Đọc và Fê-bình SEIN UND ZEIT/ NGUỒN-SỐNG VÀ THỜI-JAN của HEIDEGGER 8
Nguyễn Quỳnh USA

 

Tiếp theo

(September 30, 2012)

 

Kể từ nay để cho chuyên-luận này được thông-suốt , mỗi kì chúng ta nên ôn lại những từ-ngữ và những í-niệm đã được bàn đến ở những chương trước của Sein und Zeit.

 

Dasein: Lẽ-sống hay Cái-đang-có-mặt-ở-kia (kể cà con-người và sự-kiện, trong không-jan và thời-jan). Vì có ngĩa “thời-jan” nên Dasein hay cái-đang-ở-kia nằm trong í-ngĩa “thói-thường” (Worldly) hay hiện-tượng trong í-ngĩa “trong-thế-jan” (innerwelt) hoặc “thuộc-về-thế-jan” (weltzugehörig)

sein (không viết hoa): Lẽ-sống (người và sự-kiện)

seindes (không viết hoa): Cái-đang-có-mặt ngay đây sát cạnh chúng ta. Gần gũi với chữ So-sein (Có mặt ở đây. Có mặt như thế này)

Was-sein (Wesen): Iếu-tính. Cáì jì thế nào thì hiện ra như thế

So-sein: Có mặt ở đây. Có mặt như thế náy

Zu-sein: Sống rõ ràng. Hiện ra rõ ràng (trần-trụi)

Je-meines: Mỗi-trường-hợp-của-tôi-là của-tôi.

 

Như vậy, Cái-đang-ở-kia (Dasein) fải được hiểu là Cáí-đang-ở-kia lệ-thuộc vào không-jan và thời-jan, cho nên Dasein vẫn còn là lẽ-sống trong hiện-tượng, chứ chưa fải là lẽ-sống cụ-thể.hay Nguồn-sống (Sein).

 

Kì trước chúng ta đã thấy Heidegger nêu lên vấn-đề như sau: “…Đừng che zấu những jì gọi là hiện-tượng … Chúng ta sẽ thấy những sai lầm trong thắc-mắc của chúng ta. Chúng ta coi những thắc-mắc này là đề-tài ban-đầu trước khi thấy hiện-tượng trong vấn-đề ngiên-cứu của chúng-ta.

 

Heidegger tiếp lời: Bây jờ, chúng ta thử hỏi cơ-cấu nào sẽ được chúng ta coi là đề-tài thứ-nhất và được coi như nền-tảng có trước hiện-tượng  để chúng ta ngiên-cứu? Tức là bản-chất của cơ-cấu trước khi cơ-cấu xuất-hìện qua hình-thể.

 

Theo Heidegger ai cũng có thể trả-lời câu hỏi trên như thế này: “Cơ-cấu ấy hay sự-kiện ấy chính là mọi-thứ (Dinge). Chữ “Ding” trong tiếng Đức và nhất là trong Triết-học của Heidegger có nhiều ngĩa, từ vật-chất đến tinh-thần, từ sự-kiện cụ-thể đến sự-kiện trừu-tượng. “Ding” cũng chỉ con-người và fù-sinh, hoàn-cảnh và hoạt-động vân vân. Một chữ như thế rất fức-tạp nên fải hiểu qua nội-zung, chứ không thể qua một chữ hay cụm-từ đơn-jản. Xin đón đọc tham-luận Was ist ein Ding? của Heidegger zo Nguyễn Quỳnh trình bày.

 

Nếu trả lời rằng : “Cơ-cấu hay sự-kiện ấy chình là mọi-thứ (Dinge)”, thì theo Heidegger, chúng ta đã quên mất nền-tảng trước khi hiện-tượng xảy ra. Chính nền-tảng ấy là điều chúng ta đang tìm kiếm. Bởi vì khi chúng ta bàn đến những cợ-cấu mà chúng ta gọi là đủ-thứ (Dinge) chúng ta tuy không nói ra nhưng đã ngấm-ngầm đi tìm bản-chất của sự-kiện. Sau khi fân-tích những sự-kiện ấy rồi chúng ta tiếp-tục tìm-hiểu về Nguồn-sống (Sein) để cho sự fân-tích đạt được cả hai thứ: Tính của sự-kiện (Dinghood) và Thực-tại.

 

Khi ngiên-cứu của chúng ta đang trên đường fát-triển thì ziễn-jải về bản-chất (Ontology) cho chúng ta thấy những sắc-tính của Nguồn-sống (Sein) như: chất-tính (nội-zung), vật-chất, không-jan, và những sự-kiện cạnh nhau vân vân. Thuy nhiên, ngay cả xét theo bản-chất của iếu-tố trưóc khi xuất-hiện trong Nguồn-sống (Sein) thì tất cả những jì chúng ta đụng fải và chúng ta thắc-mắc vẫn còn lờ mờ. Khi chúng ta nêu rõ cái gọi là Mọi-thứ (Dinge) là những cơ-cấu, mà trên thực-tại, chúng vẫn còn lờ mờ thì xét về mặt bản-chất chúng ta zễ sai-lầm, zù rằng trong đầu óc của chúng ta có một số hiểu biết zựa trên kinh-ngiệm (Ontic). Cho nên, những jì chúng ta biết vẫn chưa rõ ràng.

 

Nhưng liệu chúng ta có thể jả thiết rằng tính-chất của cái gọi là Mọi-thứ (Dinge) là “Sư-kiện có já-trị” được không?” “Já-trị nào có ngĩa theo bản-chất?” và “Làm sao chúng ta có thể biết rõ já-trị này là tốt hay nó vẫn còn trong thử-ngiệm rồi mới biết là tốt hay không?” Nếu không bàn đến sự mù-mờ của vấn-đề về já-trị liệu chúng ta có thấy được hiện-tượng của Nguồn-sống (Sein) vẫn còn nằm trong những jì mà chúng ta cần biết ở những vấn-đề chúng ta còn thắc-mắc hay không?

 

Heidegger nhận thấy rằng người Hi-lạp (Greeks) có một chữ rất xứng để gọi cho Mọi-thứ (Dinge). Vì tôi không đọc được tiếng Hi-lạp (Cổ cũng như Kim) nên tôi ngĩ cóp-chép ra đây là một việc làm không fải đạo. Tôi xin gi ngĩa chữ đó theo Heidegger. Í-niệm “Dinge” hay “Mọi-thứ” là “cái jì mà chúng ta fải làm là làm vì “trách-nhiệm quan-trọng” ví như những việc làm ở thương-trường.” Tiếng Anh zịch là “concernful dealings” tức là “việc-làm fải có í-thức hẳn-hoi. Như vậy, khi nói đến “Dinge” hay “Mọi-thứ” là bàn đến những việc làm đòi hỏi nhiều công-fu và trách-nhiệm ngay tại bây jờ và ở ngay đây. Độc-jả đã thấy fần-nào ngĩa chữ “Ding” trong Triết-học của Heidegger và độc-jả lại càng thấy rõ hơn ngĩa của thuật-ngữ Dasein hay “Cái-đang-có-mặt-ở-kia”. Có thể nói, toàn cuốn Sein und Zeit/ Nguồn-sống và Thời-jan là bàn về các hiện-tượng của “Cái-đang-có-mặt-ở-kia” /Dasein. Fải đọc kĩ Sein und Zeit để thấy người Tầu và người Việt theo Tầu zịch Dasein là “Hữu-thể Tại-thế” rất mơ-hồ nếu không nói là sai bét. Muốn biết điều này, chúng ta chỉ cẩn tự-hỏi” “Hữu-thể Tại-thế” là jì? Nếu ai có thể trả lời được câu hỏi này xin hãy nói lên hoặc viết ra xem có đúng í của Heidegger không. Để trả lời câu hỏi này fải đọc kĩ Sein und Zeit, chứ đừng đọc sách viết về Sein und Zeit. Có những ông Tây bà Đầm sai nhiều lắm!

 

Some Vietnamese writers have used the term “Hữu-thể Tại-thế” in their reading of  Heidegger’s thought. I would have assumed that such a term is based on the Chinese translation of the word “Dasein”, viz. “being-in-the-world”, in which the word “Hữu-thể” or Sein must be read as “Being-in-the-world” due to the high case being in use. However, Sein or Being describes nothing of the phenomenal characteristics of Dasein. Thus,  it should be written in low case (sein/being) for Dasein discussed in various aspects in Sein und Zeit. In fact, the word “Hữu-thể” in high case ONLY denotes Sein or Being, not the low case of “sein” or “being” that is precisely used here for “Dasein”. As such, the word “Hữu-thể” not a reference to Sein has distorted Heidegger’s thought because the noun-phrase “Hữu-thề Tại-thể” does not capture “Being-in-the-world”, which is wrongly referred to as “Dasein” with all of its attributes that are generally lost in the Việtnamese texts. That how much damage has it caused in the Chinese texts is not known to my knowledge. The section on “Dinge/Things” in fact illustrates one of many characteristics or properties of Dasein with respect to the “concernful dealings” that Heidegger discussed in his Sein und Zeit (Quynh Nguyen, 2012).

 

Nhưng ngay sau đó Heidegger đã nhận-định rằng lối jải-thích quan-niệm về “Mọi-thứ”/”Dinge” của người Hi-lạp như: “Xét về bản-chất thì í-ngĩa “thực-tiễn” của câu “Việc-làm có i-thức hẳn hoi” vẫn còn mờ-tối. Định-ngĩa ấy mới chỉ gần-kề với vấn-đề nên chưa đúng là sự-kiện. Sự-kiện khiến chúng ta sưu-tầm hay muốn biết rõ gọi là “das Zeug” theo ngĩa Heidegger zùng là “zụng-cụ cần-thiết để đạt tới thành-công”. Ngĩa này không có trong từ-điển.

 

Trong Từ-điền chữ “das Zeug” có những ngĩa sau đây: Vấn-đề, sự-kiện (Sachen), việc-làm, hiện-tượng, ví zụ: Was das Zeug halt: Cho xứng tài người. In Zeug legen: Làm cho hết mức. Nhưng chữ “das Zeug” cũng có ngĩa là “ngu-đần” hoặc “vô já-trị” Như vậy “das Zeug” hiểu theo ngĩa của Heidegger là một từ “bóng bảy” theo hiểu-biết và tư-tưởng của ông.

 

Muốn hiểu chữ này theo í của Heidegger, chúng ta lại fải quay về với ngĩa của câu “Việc-làm có í-ngĩa rõ ràng”. Tức là nó đòi hỏi “zụng-cụ” chính-xác, chứ không thể là “râu ông nọ cắm cằm bà kia”. Thế thì ngĩa rộng của “das Zeug” là zụng-cụ chính xác để viết lách, để khâu-vá, để chuyên-chở, và để đo-lường, vân vân. Chúng chính là một thứ Nguồn-sống (Sein) mà zụng-cụ (das Zeug) cần fải có. Như vậy việc-làm có ngĩa rõ ràng đúng theo í-ngĩa thực-tiễn fải cần đến zụng-cụ sắc-bén. Nó chính là í-ngĩa ban-đầu của nỗ-lực ngiên-cứu. Ngĩa là chúng ta, những nhà ngiên-cứu, fải có khả-năng làm ra zụng-cụ để ngiên-cứu.

 

To understand the meaning of “das Zeug” in Heidegger’s text, we should return to the his phrasing “concernful dealings”, which are now referred to making things explicitly, for example we need instrument for writing, and so on. The first meaningful task of the researcher must involve the making and using of proper tool or instrument that enables him to fathom the task at hand. In other words, he must be well equipped. Therefore, the characteristic of having proper tools or instruments is called “equipmentality” without which it is impossible for him to carry out the task successfully. (Quynh Nguyen, 2012) 

 

Để tránh hiểu lầm ngĩa chữ và í-niệm “das Zeug” là “zụng-cụ” theo ngĩa thường zùng, Heidegger cắt ngĩa thêm thế này: “Đối với Nguồn-sống (Sein) nằm trong zụng-cụ thì chúng ta fải nói tới í-niệm toản-thể của zụng-cụ mà zụng-cụ chỉ là một mà thôi, Nói cho đúng, zụng-cụ để ngiên-cứu ở đây là “để biết …(“etwas um-zu …). Í-niệm toàn-thể về zụng-cụ ngiên-cứu nhằm tới mục-đích fục-vụ, áp-zụng được, hữu-hiệu và có thể uốn-nắn tùy hoàn-cảnh. Nói khác đi là: “Để biết í-niệm về toàn-thể và về ứng-zụng…”

 

Như thế, thuật-ngữ “để biết” có ngĩa liên-quan đến hay chỉ đến một cái jì. Chúng ta thường nói: “để biết cái jì liên-quan đến hay để biết cái jì chỉ đến. Có ngiên-cứu như thế mới biết í-niệm liên-quan đến hay chỉ đến trưng ra cỗi-nguồn về bản-chất của hiện-tượng. Thế là tạm-thời chúng ta đã nhìn ra tính đa-zạng của í-niệm liên-quan đến hay chỉ đến trong tinh-thần hiện-tượng. Theo đúng tinh-thần muốn làm cái jì thì chúng ta fải được trang bị hẳn hoi. Như vậy, chữ “zụng-cụ/das Zeug” luôn luôn có ngĩa “nói theo”. Ví zụ, “nói theo” zụng-cụ thì zụng-cụ này liên-quan tới zụng-cụ khác, ví-zụ: lọ-mực, bút, jấy, jấy-thẩm, bàn, đèn, bàn-gế, cửa sổ, cửa, và fòng. Đây là những thứ có liên-quan chặt chẽ với nhau để cho căn-fòng đúng là căn-fòng. Điều gần gũi với chúng ta không fải là bốn bức tường mà là tất cả mọi thứ trang-bị cần-thiết của một căn-fòng.

 

Đúng ra zụng-cụ cho chúng ta thấy khả năng như “cắt” hay “đóng” của nó, chẳng hạn, cái búa để đóng. Tuy nhiên, như trên chúng ta đã biết mỗi zụng-cụ đều có liên-hệ với nhiều thứ. Sự-vật hay zụng-cụ bao gồm cả ứng-zụng. Cầm búa đóng đinh không jản-zị là chuyện biết đặc-tính của cái búa, mà còn fải biết ứng zụng của cái búa vào chuyện khác nếu không thích-hợp. Ngĩa là chúng ta fải để í tới chức năng fụ của cái búa để zùng nó ở lùc nào cần thiết. Tức là biết tới liên-quan để mà ứng-zụng.  Đừng qúa chú-tâm hay nhìn vào cái búa (sự-vật/Ding) thì cách sử-zụng búa sẽ hữu-hiệu hơn. Chúng ta và cái búa fải nhip-nhàng cùng nhau. Sử-zụng búa là biết cách zùng búa (Handlichkeit). Cho nên, công-cụ nhập vào Nguồn-sống (Sein) tự nó fô bày. Ở đây, độc-jả và các em sinh-viên ban Triết sẽ thấy, nếu tôi viết là: “Cho nên, nhập vào Hữu-thể (Sein) tự nó fô bày” là một ziễn-tả tối-tăm và fô-trương. Ziễn-tả như thế sẽ không bao jờ hiểu được Triết-học của Heidegger, vì “Hữu-thể là cái quái ji?” Ngay cả gọi mấy “thầy Tầu” ra chất-vấn họ cũng fải trở về với “Sein/ Nguồn-sống”, chứ không trở về với Hữu-thể. Xin hỏi thêm: “Chúng ta trở về với Matrix, hay là trở về với “Ma-trận”. “Ma-trận” là cái ji? Khi chúng ta ra hội-trường quốc-tế chúng ta đâu có đội ông Tầu lên đầu đâu! Chúng ta zùng những chữ như Matrix, Sein, Dasein, Quantum. Jữa chúng ta người Việt với nhau, chúng ta zùng tiếng Việt rõ hơn và jản-zị hơn. Đúng là “Không thờ ông vải trong nhà, lại thờ lũ qủi lũ ma ngoài đường!” Càng “Tầu” càng loạn sà-bần, càng thấy rõ tinh-thần “nô-lệ” của một số người Việt.

 

Trước kia ở Nam Việt - tôi xin lỗi nếu tôi sai, xin được zẫn-chứng– tôi không bao jờ ngĩ là đã có ai đọc và nếu có đọc liệu có hiểu Sein und Zeit không? Điều này chính jáo-sư Hubert Hohl, môn-đệ của Heidegger đã xác-nhận khi ông ziễn-thuyết tại Viện Đại-học Vạn-hạnh.

 

Vì tính của vật (sự-kiện) – ở đây là zụng-cụ có sẳn trong tay (Zuhandenkeit) nên nó có “Nguồh-sống (Sein)” trong chính nó. Nguồn-sống (Sein) ấy không chỉ hiện ra cho chúng ta thấy nhiều cách ứng-zụng tùy í của chúng ta. Zù chúng ta có cố gắng nhìn kĩ bao lâu, chúng ta cũng chỉ thấy cái hình của sự-vật ( Aussehen) chứ không nắm bắt được sự-vật. Nếu chúng ta nhìn sự-vật qua lí-thuyết thì chúng ta không hiểu cái jì gọi là “có sẵn trong tay., tức là kinh-ngiệm xương máu. Nhưng nếu chúng ta zùng sự-vật và quyền-biến sự-vật thì việc làm của chúng ta sáng-sủa để chúng ta biết rõ “tính của vật”. Hiểu cách zùng zụng-cụ hay sự-kiện là đưa cách zùng đó vào vô-vàn ứng zụng, theo ngĩa “để mà” như đã nói ở trên. Việc làm uyền chuyền như thế có ngĩa là “nhỉn rõ mọi vấn-đề”.

 

(Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)

September 30, 2012

 

 

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2402
Ngày đăng: 04.10.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Đọc Cương-Lĩnh Luận-Lí 1 Và Vài Nhận-Xét Về Nền-Tảng Toán-Học Của Wittgenstein - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc Và Fê-Bình Truy-Tầm Triết-Học - Nguyễn Quỳnh USA
Mỹ Học Và Văn Chương 4 - Đặng Phùng Quân
Mỹ Học Và Văn Chương 3 - Đặng Phùng Quân
Mỹ Học Và Văn Chương 2 - Đặng Phùng Quân
Mỹ Học Và Văn Chương 1 - Đặng Phùng Quân
Đọc Cương-Lĩnh Luận-Lí 1 Và Vài Nhận-Xét Về Nền-Tảng Toán-Học Của Wittgenstein - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc Cương-Lĩnh Luận-Lí 1 Và Vài Nhận-Xét Về Nền-Tảng Toán-Học Của Wittgenstein - Nguyễn Quỳnh USA
ĐỌC, FÊ-BÌNH VÀ SO-SÁNH TRUY-TẦM LUẬN-LÍ (LOGISCHE UNTERSUCHUNGEN, 1900) của Edmund Husserl - Nguyễn Quỳnh USA
Thuật luyện vàng - Nguyễn Hồng Nhung
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)