Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.861 tác phẩm
2.760 tác giả
1.122
123.228.686
 
Friedrich Niezsche : Der Wille Zur Macht . Chí Hùng-Vĩ
Nguyễn Quỳnh USA

 

(Í-CHÍ VƯƠN TỚI QUYỀN-LỰC)

Bản Việt-ngữ của

NGUYỄN QUỲNH

 

174 (Xuân-Thu 1887; sửa lại cho Xuân-Thu 1888)

 

            Đời-sống của người Zo-thái và người Thiên-chúa: Ở đây chúng ta không thấy vấn-đề gọi là chua-chát. Chúng ta chỉ thấy những sự trừng-fạt qúa nặng-nề đã sinh ra sự chua-chát – trong cả hai fạm-vi: iêu và gét.

            Khi một người nhận ra rằng người đó đã hi-sinh quá nhiều cho đức-tin của mình, thì người đó có tinh-thần đấu-tranh rất mạnh. Về đîều này chúng ta fải fục sự Chiến-thắng của Thiên-chúa Jáo đối với những kẻ đã tàn-sát con-chiên.

            Học-thuyết Khắc-kỉ của Thiên-chúa Jáo không fải là đạo của Thiên-chúa. Đây chính là nhận-định sai-lầm của Schopemhauer. Jáo-lí Khẳc-kỉ từ ngoài xâm-nhập vào đạo Thiên-chúa và cũng chỉ xảy ra ở một vài nơi trong đạo Thiên-chúa mà thôi.

            Mối lo-âu trong đạo Thiên-chúa như vấn-đề zằn-vặt và sự fê-fán bất-nhân của lương-tâm cũng chỉ có trong một vài nơi. Những já-trị này đền từ tín-ngưỡng bên ngoài chứ không fải là tinh-thần Thiên-chúa Jáo. Thiên-chúa Jáo đã ôm vào mình rất nhiều bệnh-hoạn đến từ cổi-nguồn không lành-mạnh. Chúng ta chỉ trách Thiên-chúa Jáo đã không có khả-năng cưỡng lại thói-hư. Thế nhưng chính đây lại là iếu-tính của đạo này: Thiên-chúa Jáo là một jáo-điều suy-thoái.

 

175 (Xuân-Thu 1887; sửa lại cho Xuân-Thu 1888)

 

Nền-tảng của Thiên-chúa Jáo được xây zựng trên một ja-đình Zo-thái nhỏ bé sống tản mạn đó đây. Ja-đình ấy có tinh-thần đầm-ấm và thương-iêu sẵn sàng júp-đỡ lẫn nhau mà đế-quốc La-mã đã không hề biết đến vì tinh-thần ja-đình ấy đã zùng đức khiêm-tốn che zấu sự hãnh-ziện được Thượng-đế ban chọ. Đức khiêm-tốn ấy zạy họ biết khước-từ quyền-lực và vinh-quang, và không để cho lòng ganh-tị lôi-cuốn họ. Để í-thức được sức-mạnh này là một vĩnh-fúc có thể chia xẻ, và hấp-zẫn ngay cả những người không ở trong đạo. Đây chính là cái tài của Paul. Ông này đã biết zùng năng-lực tiềm-tàng và hạnh-fúc trong tinh-thần kỉ-luật để fục-vụ một “jáo-hội Zo-thái có í-thức tự-zo hơn”. Đây cũng chính là kinh-ngiệm và khôn-ngoan của người Zo-thái biết zuy-trì ngĩa sống cộng-đồng khi họ bị nước ngoài cai-trị, và đồng-thời đây cũng là cách truyền-bá đức-tin. Ngưởi Zo-thái coi việc làm của họ có í-ngĩa linh-thiêng. Điều mà Paul muốn làm sáng-tỏ là có một loại người gọi là “nhỏ bé” biết zè zặt và tuyệt-đối không làm chính-trị. Ngệ-thuật sống của nhóm người này zựa vào tinh-thần qủa-cảm và kiên-trì, thực-hành bằng một số đạo-hạnh để tạo-thành tinh-thần đoàn-kết.

            Nguyên-lí của tình-iêu trong cộng-đồng Zo-thái nhỏ bé này như sau: Tình-iêu chính là linh-hồn của mọi đam-mê rực sáng zưới đống tro tàn của đức khiêm-tốn và những jì bất-hạnh. Đây không fải là tư-tưởng của Hi-lạp, Ân-độ hay Đức. Bài hát ngợi ca tình-iêu của Paul không có tinh-thần Thiên-chúa Jáo mà là sự bùng-nổ hay mặc-khải của người Zo-thái về ngọn-lửa vĩnh-cựu gọi là Semitic hay gốc-nguồn Zo-thái. Nếu Thiên-chúa Jáo có làm được cái jì quan-trọng về mặt tâm-li thì cũng chẳng qua là nâng cao cường-độ linh-hồn của những zân-tộc cao-qúi và trầm-tĩnh hơn lúc đó đang ở đỉnh cao. Linh-hồn ấy cho thấy rằng một cuộc-đời không may mắn nhất có thề trở nên fong-fú và đáng iêu qua sức-mạnh cao vút của linh-hồn.

            Chúng ta chớ quên rằng sự cao vút ấy không thể nào có đươc bằng sức-mạnh ngự-tri. Cả hai, người Zo-thái và người Thiên-chúa đều có những cung-cách sai lầm. Khi lầm-lẫn thì sức-mạnh và đam-mê của linh-hồn trở nên lạc-hậu và đáng tởm, như tôi (Nietzsche) đã thấy điều này mỗi lần đọc Tân-Ước. Chúng ta fải đi xuống hạ-tầng để sống với cộng-đồng có tiếng nói của cộng-đồng thì chúng ta mới cảm được những jì họ muốn.

            Hiểu Tân-Ước là một thử thách đối với chúng ta để chúng ta rõ là chúng ta có biết já-trị cổ-truyền (vững vàng hay đích-thực) trong huyết-quản của chúng ta hay không (Xin đọc Tacitus); để chúng biết nếu chúng ta không vùng lên với já-trị ấy, nếu chúng ta không thành-thực và sâu-sắc biết rằng cái jì là mê-tín zị-đoan đáng-tởm nhất (foeda superstitio); để chúng ta biết rút tay ra khỏi cái jì zơ-bẩn, cũng như để rõ cái jì là já-trị vững-vàng (chữ “classical” ở đây không có ngĩa là “cổ-điển”). Chúng ta fải hiểu í-ngĩa “thập-tự” trong tư-tưởng của Goethe. 1

 

176 (Tháng-Ba – Tháng-Sáu 1888)

 

            Fản-ứng của những con-người nhỏ bé: - Đối với những con-người nhỏ bé (hay bần-cùng trong xã-hội) tình-iêu là sức-mạnh vô-song.2 Để hiểu điều này không fải cả bàn-zân thiên-hạ mà chỉ có một số-người nêu lên ở đây là có được tình-iêu mà thôi. Nói đúng hơn fải đào mả lên mới thấy [được loại-người này].

            “Qua tình-iêu chúng ta trở nên thần-thánh, và là “con của Thượng-đế. Thượng-đế iêu-thương chúng ta và không kì-vọng jì ở chúng ta, ngoại-trừ tình-iêu.” Điều này có ngĩa Thượng-đế không đòi hỏi luân-lí, sự vâng-lời, hay mọi hoạt-động nhằm biểu-lộ cảm-jác iêu-đương. Iêu-đương không có jì là xấu. Trong tình-iêu chúng ta có thể làm được nhiều thứ hơn cả fục-tòng và đạo-hạnh.

            Chúng ta bàn đến tình-iêu của jai-cấp bình-thường, tức là thứ tình-cảm của cộng-đồng về đủ điều lớn nhỏ. Cảm-jác sống bên nhau tức là một thứ kinh-ngiệm sống kết-đoàn. Sống để júp đỡ lẫn nhau, sống đời hữu-zụng và bao bọc lẫn nhau là tạo nên sức-mạnh và thành-công cụ-thể. Thể-hiện niềm-vui tức là cảm-thấy mình mãnh-liệt. Đâu có thiếu jì ngĩa-khí trong cộng-đồng. Khi cộng-đồng là nhà của Thượng-đế thì cộng-đồng là “con của Thượng-đế”.3

            Nhưng có điều khi con-người ngiệm ra sự đổi-thay bản-ngã lúc đó con-người gọi tình-cảm đổi-thay đó là “iêu Thượng-đế”. Con người fải hiểu tình-cảm này là jây-fút thoát-trần. Nhưng nếu gọi bằng một thứ ngôn-ngữ lạ ngoắc thì tình-cảm ấy chính là “Gospel” – zo đó con-người bị cấm không được nói tới “tình-iêu Thượng-đế cho mình.”

Lúc đó con-người ngĩ rằng Thượng-đế đang đi trước mặt, và sống-động trong lòng người. Ngĩa là: Thượng-đế nhập vào xác-fàm”. Và như vậy có kẻ đã biến thành thần-thánh, qua tình-iêu. Jesus chính là người đó. Một khi người đó được coi như Thượng-đế, hắn cảm thấy hắn có sức-mạnh.

177 (Tháng Jiêng – Mùa Thu 1888)

 

            Những con-người mộ-đạo í-thức rằng họ mãi mãi trung-thành với Thiên-chúa Jáo rồi họ đi tới kết-luận rằng vị Jáo-chủ của Thiên-chúa Jáo là một nhân-vật thượng-hạng. Nhưng đó là một kết-luận sai-lầm và đúng là thứ kết-luận của những tín-đồ. Khách quan mà nói, trước tiên có thể là họ đã sai lầm về mặt já-trị cho rằng họ vốn mắc-nợ với Thiên-chúa Jáo. Nhưng mọi đức-tin không thể được chứng-minh bằng cái jì người khác thuyết-fục mình. Trong trường-hợp tôn-jáo người ta thành-lập tín-điều chứ không nêu lên câu hỏi [tức là ngi cái jì đúng cũng như cái jì sai]. Thứ đến có thể là mòn-nợ với Thiên-chúa Jáo không thể nói là thuộc về jáo-chủ, mà thuộc về cơ-cấu vô-hồn tức là jáo-hội.4 Í-niệm về “đấng jáo-chủ” qúa mơ-hồ đến độ í-niệm ấy có thể hiểu là nguyên-nhân bất chợt xảy ra của một fong-trào. Hình-ảnh của vị jáo-chủ đã được thổi fồng qúa độ theo sự fát-triển của jáo-hội. Tuy nhiên, hình-thức thờ-cúng này cho fép tín-đồ đi tới kết-luận là một đôi khi chính jáo-chủ cũng có những suy-ngĩ mơ-hồ, ngay từ lúc ban đầu. Bàn về tự-zo chính Paul suy-ngĩ tới những vấn-đề khó hiểu về con-người của Đấng Ki-tô. Ví-zụ: Ngài đã chết rồi Ngài sống lại như lời người Zo-thái nói. Có “í-kiến” cho rằng: “Sau đó Đấng Ki-tô viết một bản-nhạc về sự-kiện này. Đúng là một con số-không ở lúc khởi đầu. [Tức là vô-ngĩa]

 

 

178 (1884)

 

            Jáo-chủ có thể chẳng có já-trị jì – hắn chỉ là một que ziêm. Có thế mà thôi.

 

179 (Tháng Mười-Một 1887 – Tháng Ba 1888)

 

Bàn về tâm-lí trong Thiên-chúa Jáo – Sức hấp-zẫn của vấn-đề tâm-lí Thiên-chúa Jáo là sự chua-chát. Điều này tạo-nên tinh-thần vùng-zậy của con-người hay jai-cấp thấp.

Nhóm người ưa chuộng hòa-bình này chủ-trương từ-bỏ hận-thù trong tư-tưởng nhưng coi hành-động là điều-kiện zũng-mãnh và lâu-zài. Nhưng có một khó-khăn về mặt tâm-lí là vấn-đề không hiểu Thiên-chúa Jáo. Ngĩa là vì bị áp-chế nên con-người fải vùng zậy.

Fải là một nhóm người ngây-thơ và iêu-chuộng hòa-bình mới júp cho fong-trào nổi-zậy có hi-vọng thành-công. Fải chinh-fục bằng fương-fáp mềm zẻo nhất, ngọt-ngào nhất và nhẹ-nhàng nhất bằng sức-mạnh bản-năng. Chiến-thuật cao nhất là: fải trường-kì khước-từ và lên-án bạo-quyền, bắng lời nói cũng như bằng hành-động.

 

180 (Tháng Mười-Một 1887 – Tháng-Ba 1888)

 

            Tuổi-trẻ zại-khờ - Con-người tự lừa zối mình nếu họ tưởng-tượng rằng họ là jống zân trẻ-trung non-zại đứng lên chống lại một nền văn-hóa cựu-truyền. Mê-tín zị-đoan cho rằng con-suối của cuộc-đời càng sâu thì càng vọt ra những loại người thấp nhất để cho đức-tin Thiên-chúa Jáo nẩy mầm. Chúng ta sẽ không hiểu jì về tâm-lí Thiên-chúa Jáo nếu chúng ta ngĩ lớp người thấp-kém kia nổi lên như sức-mạnh của chủng-tộc và sự trẻ-trung của một quốc-ja. Ngược lại, đó là hình-thức của một sự suy-thoái. Tại sao? Cái hùng-hổ và fẫn-nộ của nhóm người hỗn-tạp kia sẽ tan đi và không có mục-đích rõ ràng. Cộng-đồng quái-đản ấy quay quần quanh vị lãnh-đạo có tài lừa bip i như trong tiểu-thuyết của Nga. Ngĩa là mọi căn-bệnh tâm-thần đều zồn vào cộng-đồng ấy khiến cho họ không biết jì về bổn-fận, không biết rằng mọi thứ đều có hồi chung-cuộc, và không biết rằng chẳng có jì là có já-trị, rồi họ đâm ra hài lòng với cái gọi là ngọt-ngào nhưng vô-tích sự (dolce far niente).

            Quyền-lực và sự chắc-chắn ở tương-lai nằm trong bản-năng của người Zo-thái. Bản-năng ấy là í-chí rất mạnh sẽ còn tồn-tại và còn vươn-lên. Bản-năng ấy ở trong những jai-cấp thống-trị, và là những nguyên-lí đẻ ra tinh-thần Thiên-chúa Jáo lúc ban đầu. Đây là những nguyên-lí zũng-mãnh nhất zo sự bộc-fát tận-cùng của mọi bản-năng, Có thế con-người mới cho là đủ, và có thế con-người mới hoàn-toàn mãn-nguyện.

 

181 (Xuân-Thu 1887)

 

            Thiên-chúa Jáo rút ra từ tư-tưởng Zo-thái Jáo (Judaism). ở những điểm sau đây:

1.       Jáo-hội: Tức là một tổ-chức trong nhà nước, xem ra không có vẻ jì là chính-trị.

2.       Cuộc-đời: Đặt nền-tảng trên kỉ-luật, thực-hành và lối-sống.

3.       Quan-niệm về tội-lỗi: Nói chung là những sai-lầm ngịch với Đạo-Trời (Thượng-đế), và như thế sai-lầm là cỗi-nguồn của khổ-đau. Ngịch Đạo-Trời có njgĩa là con-người không có quyền fán-xét hành-động chống lại con-người, không có quyền fán-xét ngoại trừ Thượng-đế, Tất cả những đòi hỏi, như iêu-thương đều fải hợp Đạo (Thượng-đế) và fụng-sự cho con người vì Thượng-đế. Đức-hạnh cẩn-trọng ở cấp cao hơn fải là một đời sống nhỏ bé, như người Eskimos, và fải bền-bỉ theo nguyên-tắc cẩn-trọng và hiếu-hòa nhất. Tóm lại đây chính là nguyên-lí theo tinh-thần Zo-thái và Thiên-chúa Jáo để chống lại tội-lỗi nhằm júp đỡ những người có tội.

 

182 (Xuân-Thu 1887)

 

            Jai-cấp tăng-lữ Zo-thái Jáo đã hiểu biết cách trình bày tư-tưởng của họ, ví-zụ í-niệm về thần-linh, về sự fụng-thờ Thượng-đế, về cách làm sao zuy-trì zuy-trì nước Zo-thái (Israel) bằng cách biến những tập-tục như lột qui-đầu và lễ tạ-ơn thành nội-zung í-thức quốc-ja, coi những việc làm đó chẳng qua vì Thượng-đế. Những tập-tục ấy ziễn ra trong hệ-thống Zo-thái Jáo (Judaism) bất kể ở đâu trong những việc-làm tế-nhị để fân-biệt chúng với thế-jới bên-ngoài. Jai-cấp tăng-lữ là loại-người được chọn nên fải hành-sử như những con-người cao-cả và fải biết đối đáp với jai-cấp qúi-tộc xã-hội. Họ chính là những người không ở trong jai-cấp nào hết, vì họ sinh ra với một linh-hồn nhạy bén để hướng-zẫn tâm-linh, cho nên já-trị của họ không nằm trong “công-việc” mà là “quyết-định hậu-qủa của công-việc”.

 

 

(Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)

October 13, 2012

 

GI-CHÚ:

1.       Chúng ta có thể nói, đây là điểm người Việtnam trong và ngoài nước nên fát-triển. Ngũa là, thay vì nói tới Tân-Ước người Việt fải có Lí-tưởng zựa trên já-trị cổ-truyền (vững vàng hay đích-thực) trong huyết-quản của người Việt, viết thành Triết-học, chứ không fải của Tây-Tầu. Người Việt fải biết cái jì là mê-tín zị-đoan đáng-tởm nhất (foeda superstitio); để người Việt biết rút tay ra khỏi cái jì zơ-bẩn, cũng như để rõ cái jì là já-trị vững-vàng.

 

2.       Ở đây ám-chỉ cộng-đồng Zo-thái.

 

3.       Người Việt, trong cũng như ngoài nước fải học tình đoàn-kết này, quên đi tị-hiềm, xung-khắc và fét lác vu vơ.

 

4.       Nietzsche fân-biệt rõ vai-trò và trách nhiệm của vị jáo-chủ, ở đây là Đấng Ki-tô, và Jáo-hội, tức cơ-cấu hay tổ-chức của tôn-jáo theo tôn-chỉ của các tông-đồ. Như vậy, jáo-lí của jáo-chủ đã được suy-ziễn hoặc thêm bớt khác đi. Ví-zụ jáo-lí của đấng Ki-tô là iêu-thương, khiêm-nhường và iêu-mến mọi người. Thế nhưng Jáo-hội Cơ-đốc Jáo ở Vatican, Rome đã có hướng đi hoàn-toàn khác, đứng đầu là một Jáo-hoàng (Papalcy) và Jáo-hội trở thành một cơ-cấu chính-trị, jầu-sang.

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2515
Ngày đăng: 14.10.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Friedrich Nietzsche: Lập-Ngôn Của Zarathustra 9 - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc Và Fê-Bình : Cơn Khủng-Hoảng Của Khoa-Học Tây-Fương - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc và Fê-bình SEIN UND ZEIT/ NGUỒN-SỐNG VÀ THỜI-JAN của HEIDEGGER 8 - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc Cương-Lĩnh Luận-Lí 1 Và Vài Nhận-Xét Về Nền-Tảng Toán-Học Của Wittgenstein - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc Và Fê-Bình Truy-Tầm Triết-Học - Nguyễn Quỳnh USA
Mỹ Học Và Văn Chương 4 - Đặng Phùng Quân
Mỹ Học Và Văn Chương 3 - Đặng Phùng Quân
Mỹ Học Và Văn Chương 2 - Đặng Phùng Quân
Mỹ Học Và Văn Chương 1 - Đặng Phùng Quân
Đọc Cương-Lĩnh Luận-Lí 1 Và Vài Nhận-Xét Về Nền-Tảng Toán-Học Của Wittgenstein - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)