Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.861 tác phẩm
2.760 tác giả
1.152
123.225.070
 
Đọc và fê – bình Cơn khủng – hoảng của khoa-học Tây-fương (fần ba)
Nguyễn Quỳnh USA

CRITIQUE OF

THE CRISIS OF EUROPEAN SCIENCES

DIE KRISIS DER EUROPÄISCHEN WISSENSCHAFTEN

Cùa

EDMUND HUSSERL

 

Vernunft wird Unsinn, Wohltat Plage

Khi Tri-tuệ trở nên vô-ngĩa, Xã-hội điêu-linh*

When rationality becomes meaningless, society suffers*

Faust (Goethe)

 

*Vietnamese and English version by Quynh Nguyen

 

November 22, 2012

 

FẦN II

Làm Sáng-tỏ Cỗi-nguồn của sự Mâu-thuẫn trong Thời-Mới

jữa hai khuynh-hướng: Chủ-ngĩa Khách-quan zựa trên Hiện-tượng Bên-ngoài

và Chủ-ngĩa thiên về Nội-tại ở một Cấp Cao Hơn.26

 

 

§8: Cỗi-nguồn Tư-tưởng Mới có Khuynh-hướng rộng-lớn của Khoa-học trong nỗ-lực đặt lại Vấn-đề Toán-học.

 

Việc đầu tiên chúng ta fải làm là hiểu được sự chuyển-hóa căn-bản của tư-tưởng. Việc làm của Triết-học có nội-zung sâu-rộng ở thủa ban-đầu trong kỉ-nguyên mới khởi đi từ khi tư-tưởng cũ đã bị thay thế. Từ Descartes trở đi, tư-tưởng mới ảnh-hưởng tới mọi fong-trào và fát-triển trong Triết-học cho nên tư-tưởng mới này trở thành iếu-tố nội-tại làm hậu-thuẫn cho mọi sức-mạnh của những fong-trào đó.

 

            Xây zựng tư-tưởng bắt đầu với những môn Khoa-học tới từ thời cổ, như Môn Hình-học của Euclid và những tư-tưởng tóan-học và Khoa-học ngiên-cứu các hiện-tượng trong thiên-nhiên của Hi-lạp. Trong mắt chúng ta đây là những thành-fần khởi đầu cho những bộ-môn Khoa-học mà chúng ta đã khai-triển. Tuy nhiên, chúng ta đừng quên rằng sự thay đổi rất rộng lớn về í-ngĩa đã júp cho những công-trình sâu-sắc bao trùm (universal) có mặt. Trước tiên fải nói đến Toán-học, trong đó có hình-học, lí-thuyết trừu-tượng về con-số và những vận-hành cao hơn của con số. Đây là những công-trình theo thể-loại rất mới xét theo nguyên-lí mà người xưa không hề biết.

 

            Zĩ nhiên, người xưa được hướng-zẫn bởi tư-tưởng của Plato đã biết tới những hệ-thống số zựa trên kinh-ngiệm rồi trở thành lí-tưởng, đã biết đến những đơn-vị đo-lường, những con số zựa vào hiểu-biết trong không-jan như điểm, đường thẳng, mặt fẳng, và khái-niệm về vật trong Vật-lí. Người xưa cũng đã biết hoán-chuyển những vấn-đề trong Toán-học và chuyển những bài toán hình-học thành những bài-toán jải-đáp thuần-tuý theo í-ngĩa rất cao của hình-học.

 

            Còn jì hơn nữa, với Môn Hình-học của Euclid chúng ta có một í-niệm đáng-kể và rất cao về lí-thuyết zựa trên lí-luận “deductive” chắc-chắn và có hệ-thống để tiến tới mục-tiêu lí-tưởng cao-rộng nhất và zựa trên những khái-niệm và nguyên-lí căn-bản hiển-nhiên. Í-niệm đáng-kể này cứ tiến lên theo những luận-điểm cùng kì lí. Nó là một tổng-thể sinh ra bởi trí-tuệ tuyệt-vời. Đó chính là một tổng-thể có lí-tưởng hiển-nhiên nên tổng-thể ấy  có khả-năng hiểu-biết rất sâu vì nó chính là những chân-lí không cần tới những điều-kiện khác và nó  đã được chúng ta biết kĩ-càng, trực-tiếp hay ján-tiếp.

 

            Nhưng Môn Hình-học của Euclid và Toán-học thời cổ nói chung chỉ biết tới những vấn-đề hữu-hạn hay một í-thức tự-nhiên (a priori) có jới-hạn và khép-kín mà thôi. Fương-fáp Tam-đoạn Luận của Aristotle cũng nằm trong những vấn-đề có jới-hạn và có trước tất cả những fương-fáp khác. Cái-học cổ xưa đã tiến xa như thế, nhưng vẫn chưa đủ để hiểu được là có vấn-đề vô-biên zính với hữu-hạn, tức là zính với í-niệm Hình-học Không-jan. Chính Khoa-học thuộc về í-niệm Hình-học này.

 

            Không-jan lí-tưởng chính là Không-jan vô-biên,theo lẽ tự-nhiên (a priori), chặt chẽ, và có hệ-thống  trải ra khắp mọi nơi (universal) 27. Zù là vô-biên, Không-jan lí-tưởng là một lí-thuyết chặt-chẽ và rất rõ-ràng khởi đi từ những í-niệm và những vấn-đề có minh-chứng hiển-nhiên. Nó cho fép chúng ta cấu-tạo một í-ngĩa zuy-nhất (univocal) theo fương-fáp luận deductive về bất kể một hình-thái nào có thể vẽ ra được trong không-jan.

 

            Cái jì hiện-hữu lí-tưởng (đúng) trong hình-học không-jan đều chỉ có một í-ngĩa trước tiên trong mọi trường-hợp của nó. Suy-tư cùng kì-lí của chúng ta tuần-tự tiến về vô-biên và chỉ khám-fá ra cái jì đã sẵn có và đúng.

 

            Cái jì gọi là mới là cái chưa bao jờ có mặt. Cái mới là tư-tưởng của tất cả nguồn-sống vô-biên và sáng-suốt 28 và đúng là một môn Khoa-học có hệ-thống độc-lập hẳn-hoi.. Thế-jan vô-biên chính là thế-jan bao gồm nhiều lí-tưởng 29 chứ không fải chỉ có một lí-tưởng mà mọi đối-tượng (Objekte) của lí-tưởng này có thể tuần-tự hiểu được nhưng không hoàn-hảo tựa hồ như zo bất-ngờ mà ra.30

 

            Lì-tưởng kể trên vụ vào một fương-fáp chặt chẽ có hệ-thống và rất thiên-về lí-tính 31. Trong khi ấy tiến-trình tư-zuy vô-biên coi bất kể một đối-tượng nào cũng đạt được ở mức cao nhất, tức là biết rõ ngay nguồn-sống-nội-tại của đối-tượng (nach seinem vollen An-sich-sein).

 

            Tuy nhiên, đúng ra chúng ta không bàn tới một không-jan lí-tưởng. Ngay cả một không-jan chưa tới mửc lí-tưởng vẫn là thứ không-jan người xưa quan-niệm. Không-jan tương-đối lí-tưởng này rất gần với lí-tưởng vô-biên nhưng có một í-ngĩa tổng-quát hơn. Đây chính là quan-niệm căn-bản của Toán-học. Không đợi tới lúc bắt-đầu của thời-đại mới chúng ta mới thấy những fát-hiện và những thành-công của nhiều chân-trời vô-biên của Tóan-học.

            Những fát-hiện đã ra đời như trong Đại-số, trong Toán-học Bất-biến( Continua), và trong Lượng-jác (Analytic Geometry). Kể từ đây, nhờ quyết-tâm và tinh-thần độc-đáo của tính-người mới, lí-tưởng vĩ-đại xuất-fát từ tinh-thần Khoa-học mới đã hiện ra rõ ràng và chặt chẽ. Nó chính là tư-tưởng bao-trùm có tính vô-biên mà chúng ta gọi là một tổng-thể rõ-ràng và hiển-nhiên có thể hiểu được bằng một nền Khoa-học bao-quát và sâu-rộng.

 

            Trước khi lí-tưởng kể trên trưởng-thành chúng ta nên để í đến có những fát-triển chưa rõ-ràng. Nhưng chuyện này không xảy ra trong bộ-môn Tóan-học Mới. Khuynh-hướng zựa vào lí-trí của Toán-học Mới vượt qua khỏi Khoa-học ngiên-cứu các hiện-tượng thiên-nhiên và tạo-thành một í-niệm hoàn-toàn mới gọi là Khoa-học ngiên-cứu các hiện-tượng thiên-nhiên có tinh-thần Tóan-học, mà từ lâu vẫn được gọi là Khoa-học của Galileo. Khi í-biệm kể-trên thành-công trong ứng-zụng thì nói chung, í-niệm của Khoa-học đổi thay.

 

§9. Quan-niệm nhìn Thiên-nhiên bằng Tóan-học của Galileo.

 

Theo Triết-học của Plato, thế-jan trong í-ngĩa hiện-trạng [das Reale 32 là từ-ngữ Husserl zùng để chỉ hiện-tượng trong khoa Vật-lí] không chính-xác33 trong quan-niệm gọi là lí-tưởng. Cho nên, í-niệm về thế-jan theo hiện-trạng đã júp những vấn-đề trong môn Hình-học Cổ có thể áp-zụng đại-khái vào thực-trạng. Tuy nhiên, trong quan-niệm nhìn Thiên-nhiên bằng Toán-học của Galileo thì Thiên-nhiên, trong quan-niệm mới, là một hiện-tượng có qúa nhiều  thực-tại nằm trong Toán-học.

 

            Quan-niệm nhìn Thiên-nhiên bằng Toán-học của Galileo có ngĩa là jì? Làm sao chúng ta có thể thay đổi suy-tư của chúng ta theo quan-niệm này. [It is intelligible in reading the most difficult and challenging thought in Philosophy, such as that of Husserl is to maximize our scholarly efforts to reinterprete and reconstruct the original thought in clearest and most intrinsic manner. As such, for example, while Husserl’s expression reads “How do we reconstruct the train of thought which motivates it?” which could become: “How do we adjust our way of thinking to the new concept? QN”

 

            Thế-jan xét theo mọi kinh-ngiệm hằng ngày trong trời-đại trước khi có Khoa-học chỉ được hiểu trong í-ngĩa đại-lược và chủ-quan. Mỗi người trong chúng ta sống với hiện-tượng riêng và coi hiện-tượng riêng này là đúng. Khi chúng ta trao đổi với nhau, chúng ta biết có những khác-biệt trong nhiều já-trị xét về kinh-ngiệm theo í-ngĩa của Nguồn-sống (Seinssinn/ Seinsgewissheit). Nhưng chúng ta không ngĩ thế vì còn có qúa nhiều thế-jan. Chúng ta cần fải tin vào thế-jan mặc zù mọi thứ ở thế-jan trông bề ngoài khác nhau, nhưng trên thực-tế chúng jống nhau.

 

            Bây jờ có fải chúng ta không có jì cả ngoại-trừ í-niệm về mọi zữ-kiên quan-trọng nhưng trống rỗng và khách-quan của chúng hay không? Chắc điều này liên-quan đến môn Hình-học thuần-túy mà chúng ta thường gọi là Toán-học thuần-túy về không-jan-và-thời-jan. Môn học này zạy chúng ta biết minh-chứng có já-trị tuyệt-đối và sâu-rộng về những hình-thể tinh-ròng đã kích-thíc tư-tưởng của Galileo.

 

            Chúng ta cần fải bỏ hết công-sức và cẩn-thận trình bày cái jì rõ-ràng đúng là tư-tưởng của Galileo và cái jì ông ta chưa rõ để trình-bày í-niệm về thiên-nhiên theo Tóan-học trong tư-tưởng mới của Galileo. Chúng ta cũng biết rằng Galileo là Triết-ja ngiên-cứu các hiện-tượng thiên-nhiên và đồng thời cũng là một “tài-tử” trong khoa Vật-lí cho nên ông ta không fải là nhà Vật-lí theo đúng quan-niệm ngày nay. Điều này có ngĩa là tư-tưởng của ông không jống như tư-tưởng của các nhà Toán-học và cũng không jống như tư-tưởng của các nhà Vật-lí chuyên ngành Tóan-học. Tư-tưởng của Galileo không ziễn theo tinh-thần biểu-tượng và trực-jác cho nên chúng ta đừng gán cho ông ta những jì nằm trong tiến-trình củc lịch-sử, và những jì chúng ta đã biết và cho rằng ông ta cũng cũng biết 34.

 

            Sau đây là 11 điểm quan-trọng, gi từ “a” đến “l”, trong bài jảng của Husserl:

 

  1. Hình-học Thuần-túy

 

Chúng ta hãy bàn tới “Hình-học Thuần-túy”. Hình học này nói chung còn được gọi là Toán-học thuần-túy để truy-tầm các hình-thể trong không-jan. Môn-học này đã có sẵn trước 35 Galileo và là một môn-học cổ nhằm jải-quyết tiến-triển liên-tục sống-động mà ngày nay chúng ta vẫn thấy. Nói khác đi, Hình-học Thuần-túy là một Khoa-học về những “thực-thể” tinh ròng 36 xảy ra đều đặn trong thế-jan theo kinh-ngiệm cảm biết được 37. Bởi vậy chúng ta thấy có sự thay đổi jữa lí-thuyết zựa trên hiện-tượng tự-nhiên (a priori) và những tìm tòi zựa trên kinh-ngiệm trong đời-sống hằng ngày.

 

            Chúng ta thường không nhìn ra sự khác nhau jữa không-jan và môn hình-học liên-quan tới những hình-thể trong không-jan. Cho nên chúng ta có khuynh hướng bàn đến không-jan và những hình-thể ở không-jan trong fạm-vi kinh-ngiệm, coi hai hiện-tượng này là một. Tuy-nhiên, nếu hình-học được hiểu như là nền-tảng (Sinnesfundament) của khoa Vật-lí chính-xác thì ở đây cũng như ở bất cứ chỗ nào khác chúng ta rất nên cẩn-thận. Để làm sáng-tỏ suy-tư của Galileo chúng ta không chỉ fải xây zựng lại vài thứ mà Galileo đã biết. Tốt nhất là chúng ta mang ra ánh-sáng những jì chưa rõ rệt kể cả mônToán-học của ông, bởi vì chúng ta thấy trong hướng đi của ông những thứ ấy không hiện ra rõ ràng. Vì í-ngĩa của chúng còn nằm trong jả-thiết cho nên những thứ này cũng như nhiều thứ khác đã ảnh-hưởng tới khoa Vật-lí của Galileo.    

 

            Trong thế-jan biết được nhờ trực-jác thì chúng ta chỉ cần hướng cái nhìn trừu-tựợng 38 của chúng ta vào những hình-thể mang tính không-jan và thời-jan cho nên chúng ta biết được “vật” trong không-jan 39 không fải là vật theo í-niệm hình-học 40 mà chính là vật có nội-zung đích-thực chúng ta biết trong đời sống. Zù cho chúng ta có tự í biến đổi hình-zạng của vật theo trí tưởng-tượng thế nào chăng nữa chúng ta cũng chỉ có cái thể í-niêm 41 của hình-học chứ chúng ta không thể nào có những hình-thể tinh-ròng của Hình-học vì những hình-thể tinh-ròng này nằm trong vật (bodies) tinh-ròng trong không-jan lí-tưởng 42 ví zụ những đường-thẳng tinh-ròng, những mặt fẳng tinh-ròng và những vận-chuyển cũng như những co zãn mà chúng ta thấy trong những hình-thể tinh-ròng. Zo những lẽ đó Không-jan Hình-học không có ngĩa là bất kể cài jì jống như không-jan tưởng-tượng hay nói chung không jống như không-jan của một thế-jới muốn ngĩ ra sao thì ra. Trí tưởng-tượng của chúng ta chỉ có thể tạo nên những hình-thể theo cảm-tính, những hình-thể có thể tưởng-tượng zần zần theo thứ lớp, ví zụ thẳng ít hay nhiều, mỏng zính và cong cong, vân vân.

 

            Nói chung, cũng như bàn về tất cả tính-chất thì mọi sự trong thế-jan cảm ra bằng trực-jác ở chung quanh chúng ta chỉ nằm trong lãnh-vực riêng của chúng, như đặc-tính của sự-vật, tính đồng-nhất của sự-vật và khả-năng chịu-đựng với thời-jan của sự-vật. Tất cã những đặc-tính này  đều tương đối 43 so với những sự-vật khác để sinh ra cùng một thứ và đổi thay. Chúng ta thấy tiến-trình tuần-tự này có lúc rất hoàn-hảo và có lúc không hoàn-hảo. Ở đây chúng ta đặc biệt để í đến một khía-cạnh hoàn hảo tuy nhỏ nhưng có hậu qủa tuyệt-vời. Tuy nhiên, khi những kết-qủa tốt đổi thay thì cái jì xem ra thành-công nhất cho sự-kiện này lại không còn là thành-công cho sự-kiện khác. Zo đó chúng ta thấy có jới-hạn trong việc zùng khả-năng kĩ-thuật bình-thường để đạt tới hoàn-hảo, ví zụ khả năng làm nột cái jì thẳng thẳng hơn, hoặc làm một cái jì mỏng mỏng hơn nữa.

 

            Tuy nhiên, cũng như nhân-loại, mọi tiến-bộ của kĩ-thuật đều được chau chuốt để khát-khao hoàn-mĩ càng ngày càng cao. Zo lẽ đó chúng ta luôn luôn có một chân-trời tiến-bộ rõ ràng để làm mốc cho chúng ta theo đuổi 44.

 

            Không cần fải đi thật sâu vào những liên-hệ quan-trọng nêu lên ở trên,chúng ta vẫn có thể hiểu rằng ngoài lãnh-vực thực-hành để đi tới toàn-thiện chúng ta vẫn có thể tiến về những chân-trời còn được tiếp-tục trở thành hoàn-hảo. Các hình-thể nằm trong jới-hạn của Toán-học nhập vào một số zữ-kiện hoàn-hảo đặc-biệt có khuynh-hướng sẽ trở nên cố-hữu cho nên sẽ tiến tới những điểm khó vô cùng.

 

            Nếu chúng ta thích những hình-thể lí-tưởng này và tìm cách hiểu rõ chúng cốt để xây zựng nên những hình-thể lí-tưởng mới, thì chúng ta đúng là các nhà Toán-học Hình-học. Cũng vậy, trong một fạm-vi lớn hơn bao gồm iếu-tố thời-jan, họ chính là các nhà Toán-học chuyên ngiên-cứu về những hình-thể “tinh-ròng” tức là í-niệm lí-tưởng của không-jan và thời-jan.

 

            Trong lãnh-vực thực-hành hiển nhiên liên-quan tới nhiều kinh-ngiệm về thực-tại và hoàn-cảnh, chúng ta còn có thực-hành những chuyện “lí-tưởng” của “suy-tư thuần-túy”, tức những vấn-đề nằm trong hình-thể có-jới hạn rõ-ràng 45. Tuy rằng fương-fáp lí-tưởng và thực-hành (xây-zựng) trong lịch-sử đã thành-công và có thể ứng-zụng nhiều thứ có liên-hệ với nhau nằm chung trong một hoàn-cảnh, những hình-thể có jới-hạn này là những công-zụng có thể được zùng theo thói-quen và luôn luôn được zùng để tạo-thành cái mới. Thế là chúng ta có một thế-jan có nội-zung vững vàng và vô-biên với nhiều chất-liệu để tạo thành một bộ-môn ngiên-cứu.

 

            Jống như mọi kiến-thức trong văn-hóa zo con-người đạt được, những chất-liệu kể trên vẫn còn được biết đến một cách khách-quan và chúng sẵn sàng có mặt không cần chúng ta đòi hỏi là í-ngĩa của chúng fải hiện ra cụ-thể, lập đi lập lại để trở thành những cái mới thật rõ-ràng. Trên căn-bản để cho chất-liệu sống-động và có í-ngĩa, trong cách nói và cách viết, những chất-liệu trên chỉ có thể được hiểu rõ ràng trong ứng-zụng mà thôi.

 

            Tất cả những mô-hình có í-ngĩa vận-hành theo cùng một fương-cách, đặc biệt như vẽ ra trên jấy thường được áp zụng trong khi ngiên-cứu, và những hoạ-đồ in trong sách jáo-khoa để cho người đọc vừa học vừa xem. Hiện-tượng này cũng i như một số zụng-cụ trong lãnh-vực văn-hóa như kìm như khoan mà chúng ta đều biết và thấy chúng có tính văn-hóa đặc-biệt, không cần fải làm mới đi mới thấy được tính-chất và í-ngĩa đích-thực của chúng.

 

            Zùng cách làm có fương-fáp của các nhà Toán-học và có được mọi hiểu-biết đã lâu đều là những điều quan-trọng. Chúng nằm gọn trong những thể rõ-ràng. Zo đó sử-zụng và hiểu-biết kích-thích khả-năng làm việc của trí-tuệ chúng ta trong thế-jan hình-học của những thực thề mà chúng ta ao-ước.

 

            Nhưng trong hoạt-động của Toán-học chúng ta đạt được những jì mà việc-làm theo kinh-ngiệm không cho fép. Đó là “sự chính-xác”; bởi vì còn có vấn-đề là fải biết chắc những hình-thể lí-tưởng một cách tuyệt-đối xét về bản-chất, để rồi biết rõ những hình-thể này như những cơ-cấu sống-động có những já-trị rõ-ràng, có í-ngĩa, có fương-fáp và có bản-chất tuyệt-đối.

 

            Sự-kiện kể trên không chỉ xảy ra trong những trường-hợp đặc-biệt, bất kì ở đâu có fương-fáp jống nhau và liên-quan tới những hình-thể có thể hiểu hay biết rất tự-nhiên mà chúng ta không cần lựa chọn theo thứ-tự. Sự-kiện ấy cũng có thể có những khuynh-hướng theo nhiều lí-tưởng ở mọi nơi và sáng-tạo ra một cách độc-đáo bằng hiểu-biết vững-vàng khách-quan và có í-ngĩa. Sự hiểu-biết này gọi là những í-niệm tinh ròng 46 liên-quan tới sự hiểu-biết vững-vàng.

 

            Để đat tới điểm trên, những cơ-cấu cụ-thể hiện ra, ví zụ như đường-thẳng, hình tam-jác và vòng tròn. Đây chính là sự khám-fá ra môn Hình-học bằng cách zùng những hình thể sơ-đẳng được lựa chọn trước vì chúng ta coi những hình-thể này như luôn luôn có mặt. Chúng ta cũng coi chúng có vận-hành ở khắp mọi nơi 47 và nhờ biết zùng fương-fáp nên chúng ta cấu-tạo nhiều hình-thể có í-ngĩa đầy đủ, rõ ràng, có liên-hệ nội-tại với nhau 48 và có í-ngĩa rõ-ràng. Thế rồi, cuối cùng mọi thứ đều hợp lại có í-ngĩa và vững vàng theo lẽ tự-nhiên (a priori), để trở thành một fương-fáp độc-nhất và có hệ-thống hiện ra với những hình-thể tuyệt-vời và có thể hiểu được.

 

            Fương-fáp học của môn Toán Hình-học mới đầu trình-bày cách jải-thích rõ-ràng một số hình-thể và cuối cùng jải thích luôn được tất cả những hình-thể fức-tạp hơn. Fương-fáp này bắt đầu với những hình-thể căn-bản để làm chuẩn. Cách jải-thích này quay trở lại với fương-fáp truy-tầm thấu-đáo bằng cách đo-đạc tổng-quát. Công-việc này mới đầu rất fôi-thai rồi trở nên tinh-xảo trong thế-jan của con-người zựa trên trực-jác ngay trước khi Khoa-học học ra đời 49. Việc làm như fương-fáp đo-lường hiển-nhiên có cỗi-nguồn trong hình-thể thiết-iếu ở thế-jan quanh chúng ta. Những hình-thể trong thế-jan đó có thể biết bằng kinh-ngiệm và quan-niệm ra bằng trực-jác. Những hình-tượng có thể quan-niệm ra được ở bất kì trình-độ khái-quát nào cũng hòa vào nhau như một thể liên-tục không ngừng.

 

            Trong sự tiên-tục kể trên mọi hình-thể đều có mặt trong không-jan-và-thời-jan cho nên không-jan-và-thời-jan chính là cái thể của mọi hình-thể. Mỗi hình-thể trong cõi vô-biên rộng mở vẫn có mặt không cần đến fải có tính “khách-quan”, zù cho hình-thể ấy là thực-tại cụ-thể trong thiên-nhiên có khả-năng tương-ứng 50 theo những vai trò của của nó một cách rất rõ ràng cho mỗi người trong chúng ta vì chúng ta không bao jờ thấy được hình-thể ấy cùng một lúc.

 

            Mục-đích hiểu được trực-tiếp tính khách-quan của hình-tượng thấy rõ trong khoa đo-lường  51. Khi nói tới “khoa” hay “fương-fáp” chúng ta nên hiểu khoa hay fương-fáp bao gồm nhiều thứ trong đó đo-lường cụ-thể chỉ là một fần-tử. Ở một khía-cạnh, chúng ta nói tới cái-hình hay thể khác nhau của những jòng sông, rặng  núi, nhà cửa vân vân. Nhưng theo nguyên-tắc nói như vậy thiếu quan-niệm và tên gọi rõ-ràng. Cái gọi là “khoa” hay “fương-fáp” fải có í-niệm

 

January 23, 2013

(Còn tiếp tục cho đến hết)

 

GI-CHÚ

  1. Nhiều người không ở trong ngành Triết-học thường nhìn vào từ-điển để zịch chữ “Transcendental” là “vượt-fóng” hoặc “siêu-thức”. Trong Triết-học cũng như trong các bộ-môn khác không có kîến-thức jì gọi là “vượt-fóng” hay “siêu” hết. Chữ “Transcendental” chỉ có ngĩa là vượt lên cao hơn hay sâu sắc hơn những jì chúng ta đang có mà thôi. Như vậy, “transcendental” là một vận-hành của í-thức tiếp tục đi lên cao, và mãi mãi không có bến bờ.
  2. Chữ “Universal” ở đây nên hiểu là “một hiện-tượng hay já-trị ở khắp mọi nơi và trong mọi thời-jan.”  
  3. Chữ “rational” ở đây nên hiểu là “sáng-suốt” thay vì zịch là “lẽ fải” hay “lí-tính” zễ bị lầm với tư-tưởng của Descartes đã bị Husserl fê-bình trong cuốn Suy-tư Trong Tinh-thần Descartes. Bản Việt-ngữ của Nguyễn Quỳnh (Quantic Universe, USA, 2007).
  4. Chữ “nhiều lí-tưởng ở dây” có nghĩa là nhiều môn-học  hay khoa-học khác nhau.
  5. Theo David Carr, hai chữ “Objekte” và “Gegenstand” cùng có ngĩa như nhau. Theo Dorion Cairns, zịch jả cuốn Cartesian Meditations, thì hai chữ này chuyên-chở tư-tưởng khác nhau. Fải tùy vào nội-zung. ở đây có ngĩa là “Đối-tượng” hay “nội-zung”.
  6. Trong câu này ngĩa chữa “rational” fải hiểu là “lí-tính” vì lí-tưởng này zựa trên suy-tư của Descartes.
  7. David Carr nhận-định rằng chữ “Wirklichkeit “(Hiện-trạng/actuality) thích hợp hơn chữ “das Reale” trong câu này.
  8. Chữ “methexis” có ngĩa là “thich-ứng” hay “hợp với”. Zo đó câu “more or less methexis” nên hiểu là “không chính-xác”.
  9. Chúng ta đừng cho rằng Galileo biết những khái-niệm Vật-lí mà ngày nay chúng ta đã biết.
  10. Suy từ chữ “vorgegeben”.
  11. Trong Triết-học của Husserl, tính-từ “tinh-ròng” (pure) thường xuất-hiện và còn có ngĩa là “đúng nhất”. Trong tinh-thần tìm-hiểu những vấn-đề ngày nay, nhất là trong Khoa-học, chữ “tinh-ròng” (pure) có thể là một vấn-đề rất khó định-ngĩa và rất khó để đoán chắc một sư-kiện “tinh-ròng”. Từ ngữ này nặng về suy-tư “lí-tưởng” hơn là thực-tế.
  12. Cũng như trên, zanh-từ kép “sense-experience” thường được thấy trong bài viết của Husserl. Chữ “sense” trong zanh-từ kép này có ngĩa là “hiểu-biết” hơn là “cảm-xúc” hay “cảm-quan”. Nếu chuyển ngữ “sense-experience” là “kinh-ngiệm cảm-quan” thì chúng ta fải mất qúa nhiều thì-jờ chứng minh sự-kiện “cảm-quan” trong việc làm của Khoa-hoc thuần-túy như Vật-lí. Có khi chưa chắc đã thành-công. Trong Khoa-học và Toán-học, chúng ta biết một minh-chứng (proof) cụ-thể, chứ chúng ta không cảm ra minh-chứng.
  13. Chữ “trừu-tượng” ở đây không có ngĩa “mơ-hồ, khó-hiểu” mà là khả-năng trình-bày nội-zung của đối-tượng ngắn gọn và súc-tích. “Abastract” của một bản-văn hay của một cuốn-sách chình là “toát-iếu”.
  14. “Vật” (bodies) trong không-jan là vật cụ-thể có đời-sống như con-người, vạn-vật và tinh-tú. Đây chính là đối-tượng của “vật/bodies” trong khoa Vật-lí.
  15. Vật” trình bày theo môn Hình-học là í-niệm trống rỗng, ví zụ “hình-vuông là một cái hình có bốn cạnh bằng nhau” chứ không có nội-zung trong đó.
  16. Chữ “ideal” ở đây có ngĩa là í-niệm.
  17. Chữ “idea” ở đây có ngĩa là lí-tưởng. Điều này cho thấy Husserl sử-zụng chữ rất “cẩu-thả”. Người đọc fải có kiến-thức vững trong Triết-học của ông để tránh sự “mờ tối” và “hiểu lầm”.
  18. Í của Husserl muốn nói là “Một hình-thể gọi là “x” chỉ gần sát với đẳng-tính của “x” mà thôi.
  19. Những ví-zụ Husserl đưa ra qúa sơ-lược. Chúng ta cần thấy những kết-qủa Khoa-học và Kĩ-thuật đã được kiểm-chứng chẳng hạn cách đo hiện-tượng “tất-định” và “bất-định” của lưỡng-tử trong ngành Vật-lí Quantum vân vân.
  20. Ở đây, chữ “pure” không có ngĩa “tinh-ròng” bởi vì tư-tưởng của chúng ta không “vô-biên” cho nên hình-thể trong tư-tưởng đó có jới-han. Chữ “pure” ở đây có ngĩa “thuần-túy suy-tư” chứ không ziễn tiến hoài hoài và cụu thể như trong thực-ngiệm.
  21. Chữ “idealities” trong cụm-từ “pure idealities” ở đây có ngĩa là những “í-niệm” chúng ta cho là tốt chứ không fải là “lí-tưởng” theo ngĩa chúng ta thường zùng. “Lí-tưởng” là thực-thể cao nhất không còn jì để bàn nữa. Như vậy không đúng theo nội-zung bàn đến ở đây. Husserl hay zùng những từ như “ideal” và “idealities” theo suy-tư của người Đức thời đó. Trong những nội-zung khác nhau, hai từ đó rất zễ bị hiểu lầm, nếu chúng ta không đọc kĩ và fân-tích cẩn-thận.
  22. Nhìn đâu cũng thấy bóng záng của Hình-học. Trực-jác này không chỉ mãnh-liệt với các nhà Toán-học, đặc biệt nơi các nhà Vật-lí thiên về Toán-học Fractal, mà đối với mọi người trong í-thức về sự-vật và tạo ra sự-vật hữu-zụng như bàn,gế, bát đĩa, zụng-cụ vân vân.
  23. Husserl zùng chữ “intersubjectively” có-ngĩa liên-hệ với nhau jữa các hình-thể, chứ không fải jữa con-người, như “những cái tôi” và “những tha-nhân” như trong cuốn Suy-tư Trong Tinh-thần Descartes của ông.
  24. Luận-cương này được bổ-túc rõ ràng hơn nữa trong một tham-luận rất ngắn nhưng rất rõ ràng và quan-trọng Cỗi-nguồn Hình-học của Husserl. Derrida đã zựa trên bài này để viết thành một cuốn-sách rất công-fu, cũng với cái tên Cỗi-nguồn Hình-học. Khi còn là sinh-viên ban Tiến-sĩ ở Đại-học Columbia, tôi đọc cuốn này và để í đền Triết-học của Derrida, và năm 1997 tôi đã gửi bài nhận xét và fê-bình của tôi “Language, Consciousness and Being” sang Paris cho ông coi. Trong thư viết tay trả lời, Derrida đã có lời khuyên và tôi rất cảm ơn: “L’analyse que vous proposez est en effet un vais travail, patient et appliqué. Je ne peut que vous encourager à poursuivre de commenter de près chaque étape de votre thèse” [Le 9 Mars 1998].
  25. Husserl zùng chữ “communicable” để chì khả-năng nhạy bén của hình-ảnh. Chúng ta có thể hiểu điều này khi các fần-tử hay iếu-tố trong một bộ-fận vận-hành theo lẽ tương-jao được xếp đặt theo đồ-án. Nếu chuyển-ngữ theo cách thông thường thì người Việt có thể hiểu-lầm hay không hiểu ngĩa chữ “communicable” ở đây. Cho nên tôi zùng cụm-từ “khà-năng tương-ứng”, như trong một bộ-máy các fần-tử liên-hệ có chức-năng làm việc với nhau.
  26. Chúng ta nên hiểu rằng chữ “art” trong quan-niệm cổ có ngĩa là “Khoa-học” chứ không fải “Ngệ-thuật”. Cho nên “the art of measuring” có ngĩa là “khoa” hay “fương-fáp” đo-lường.

 

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2543
Ngày đăng: 08.02.2013
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
ĐỌC VÀ FÊ-BÌNH CƠN KHỦNG-HOẢNG CỦA KHOA-HỌC TÂY-FƯƠNG (FẦN HAI) - Nguyễn Quỳnh USA
THUYẾT HIỆN SINH (II) QUA TƯ TƯỞNG TRIẾT GIA - Võ Công Liêm
ĐỌC VÀ FÊ-BÌNH NIETZSCHE: CHÍ HÙNG-VĨ LÀ MỘT TÁC-FẨM NGỆ-THUẬT CỦA MARTIN HEIDEGGER - Nguyễn Quỳnh USA
Quyền-lực và Tự-zo - 4 - Nguyễn Quỳnh USA
Từ Địa Ngục Âm Ty cho đến Cung Trời Đâu Suất - Phan Tấn Thiện
TINH THẦN HỌC THUẬT PHẬT GIÁO - Trần Kiêm Ðoàn
Ý niệm tung hoành trong mê lộ của Tâm - Hồ Dụy
HAMVAS BÉLA- Siêu hình học của Yoga - Nguyễn Hồng Nhung
Đọc, Fê-Bình Và So-Sánh Truy-Tầm Luận-Lí (Logische Untersuchungen, 1900) của Edmund Husserl - 6 - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc, Fê-Bình Và So-Sánh Truy-Tầm Luận-Lí (Logische Untersuchungen, 1900) của Edmund Husserl - 5 - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)