Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.861 tác phẩm
2.760 tác giả
1.149
123.226.680
 
Đọc và fê - bình Jacques Derrida jới-thiệu Cội-nguồn hình học của Edmund Husserl
Nguyễn Quỳnh USA

Theo Deconstruction hay Fương-fáp Khai-mở và Fê-bình Cơ-cầu

 

Tặng Em

 

Trong Văn-fạm Luận, Derrida đã trình bày đại í Thuyết Khai-mở và Fê-bình Cơ-cấu (Deconstruction) như sau:

 

Hãy bỏ cái gọi là Lí-trí* đi vì những lí-zo

mà qúi-vị sẽ thấy sau đây bởi vì Lí-trí

đòi ngự-trị ngê-thuật viết hay văn-chương vốn đã được fát-triển

và có tinh-thần cách-mạng chứ ngệ-thuật viết

đâu có đền từ bất kì Nguyên-lí (Logos)** nào đâu.

Hơn nữa, Lí-trí có tính fá-họai, zù không fải là đập-tan

nhưng lấy đi mất tinh-hoa kết-đọng mà chúng-ta

gọi là “khai-mở và fê-bình cấu-trúc” về tất cả những jì quan-trọng

nằm trong í-niệm khai-mở của Sáng-tạo (Logos),

đặc biệt là lấy đi  í-ngĩa của chân-tính.

Derrida (Văn-fạm Luận)

 

*Đây là thứ “Lí-trí” kiểu Descates, “Tôi tư-zuy cho nên tôi biết tôi đang sống.” Sai bét. Tôi chơi, tôi hát, tôi đi, tôi nhẩy …tức là tôi đang sống. Đâu cần fải suy-tư mới biết. Zo đó, mở đầu cuồn Suy-tư trong Tinh-thần Descartes, Husserl đã nói rõ là chúng ta buộc lòng fải bỏ fương-fáp suy-luận chủ trí của Descartes.

** Xin lưu-í chữ “Logos” trong đoạn văn này có hai ngĩa. “Nguyên-lí” và “Sáng-tạo”.

 

 

Đây là lân thứ hai tôi đọc cuốn Hành-trình vào Cỗi-nguồn Hình-học của Edmund Hussserl zo Jacques Derrida fiên thành một luận-cương rất thâm-trầm và rất sáng-tạo (1962) theo đúng tinh-thần Deconstruction (Khai-mở và Fê-bình Cơ-cấu). Khi trình bày luận-cương bất-hủ Cỗi-nguồn Hình-học của Husserl, đã đăng làm bốn kì trên Tiền-vệ gần đây, tôi nêu rõ lí-zo là tôi đã có zuyên với Triết-học của Derrida, cho nên tôi sẽ không làm mất thì-jờ của độc-jả bằng cách nhắc đi nhắc lại lần thứ nhất tôi đọc cuốn này tại Columbia University, khi tôi đang viết luận-án Tiến-sĩ ở đó.

 

Thực ra, xuyên qua lịch-sử Tây-fương của các bộ-môn như Triết-học, Khoạ-học và Văn-chương, Ngệ-thuật, chúng ta thấy cổ-nhân đã tìm ra và đã khai-thác ẩn-số (hidden variables) trong những tác-fẩm của người đi trước rồi fiên ra thành bản mới. Đó là lí tự-nhiên (teleology) kích-thích óc sáng-tạo. Cho nên, ngoài cốt truyện, chúng ta không thể nói Chinh-fụ Ngâm của Fan Huy Ích là bản zịch tác-fẩm của Đặng Trần-côn, nụ cười trên môi Mona Liza của Da Vinci không hoàn-toàn là fó-bản đền từ những bức-tượng được tạc ra trong thế-kỉ thứ 5 trước Công-nguyên và trước đó của Ngệ-thuật Hi-lạp. Một vài tác-fẩm của Picasso không thể nói là “vẽ” i như kiểu-cách ngệ-thuật Fi-châu hoặc bút-fáp của Velasquez. Nhưng,  cùng một lúc chúng ta cũng không thể nào chối cãi sự có mặt của ẩn-số trong những trường-hợp nơi Fan Huy Ích, Da Vinci và Picasso.   

 

Tuy-nhiên, Deconstruction chỉ trở thành một í-thức rất mạnh vào hạ-bán Thế-kỉ 20. Người có công jới-thiệu fương-fáp này là Jacques Derrida, sau khi ông đã thủ-đắc những công-trình đi trước của Husserl và Heidegger. Sở zĩ tác-jả bài này zùng cụm-từ KHAI-MỞ VÀ FÊ-BÌNH CƠ-CẤU để chuyển ngĩa chữ DECONSTRUCTION, vì tầm mức quan-trọng trong fương-fáp khai-mở và fê-bình của DECONSTRUCTION. Đây cũng là một trong vài lí-zo nhiều độc-jả thấy fương-fáp của Derrida khó hiểu. Zo đó, có thể có nhận-định sai, cái jì cũng “Deconstruction”, rồi chẳng thấy fê-bình và sáng-tạo jì cả.

 

Tuy rằng sáng-tạo thường zựa trên ẩn-số (hidden variables), nhưng ở một vài trường-hợp sáng-tạo đến từ Nguyên-lí Uyên-nguyên (teleology). Trong Hội-họa, Henry Rousseau và Yves Tanguy là hai hiện-tượng kinh-hoàng. Chính Picasso đã fải đãi tiệc mừng Rousseau, còn tất cả hoạ-sĩ zanh tiếng Tây-fương trong thế-kỉ 20 đã fải nhận rằng Tanguy là thầy của tất cả bậc thầy trong hội-họa. Nhưng quần chúng ít người biết đến Tanguy vì ông là một hành-tinh xa lằc xa lơ.

 

Cũng vậy, những khám-fá mới trong Khoa-học như Thuyết Lưỡng-tử (Quantum) – xin gi rõ “Lưỡng-tử” là thuyết về hai hạt-nhân trong Vật-lí của Niels H.D. Bohr, sau Albert Einstein. Có những chỗ gi là “Lượng-tử” qủa tình tôi không biết “Lượng-tử” có zính-záng jì tới Quantum Mechanics hay không. Thí-ngiệm “Lưỡng-tử” cho thấy khi hai hạt-nhân cùng bắn ra một lượt thì biểu đồ của chúng rất khác với biểu-đồ khi hai hạt-nhân bắn ra không cùng một lúc. Kinh-ngiệm này cho thấy rằng Thiên-nhiên có định-luật Bất-định (Indeterminism), chứ không fải luôn luôn Tất-định (Determinism) theo Deductive Logic mà Einstein tin tưởng. Einstein chỉ chấp-nhận thực-tại Bất-định của Quantum trước khi lìa đời. Năm 1997 tôi có zip được trình-bày bài The Logic of Quantum Mechanics tại một Hội-thảo Triết-học Khoa-học tại The University of Texas at Austin (UTAustin), mặc zù tôi chỉ có ba năm học Vật-lí tại Columbia University mà thôi.

 

Derrida đã zùng fương-fáp Deconstruction trong chuyên-luận JỚI-THIỆU CỖI-NGUỒN HÌNH-HỌC CỦA HUSSERL để fiên thành một tác-fẩm mới trong đó có vô số vấn-đề cần được đặt ra. Trong đó cũng có vô-số câu-hỏi được đặt ra song song với những fê-bình để tìm ra sự-thực.

 

Cứ như thế thì việc trình bày một tư-tưởng theo Deconstruction sẽ không bao jờ chấm zứt. Một bản zịch hay một bài fê-bình theo đúng tinh-thần sáng-tạo sẽ là một hành-trình thú-vị và vất vả ví như trường hợp của Wittgenstein. Có người coi Tractatus là một tác-fẩm “hết xẩy”. Trên thực tế, chính Wittgenstein đã thú nhận là tác-fẩm ấy có vần-đề. Tác-jả bài này đã và đang fê-bình Tratatus của Wittgenstein, zựa ngay trên í của Triết-ja này.

 

Trong khoa Kiến-trúc, Deconstruction qủa là một í-niệm thú-vị cho chúng-ta thấy tự-zo sáng-tạo sẽ không có bến bờ ngày nào tiến-bộ của kĩ-thuật và Khoa-học bắt tay được với tiến-trình ngệ-thuật và thẩm-mĩ.

 

Để cho chuyên-luận đọc và fê-bình cuốn Hành-trình vào Cỗị-nguồn Hình-hoc được sáng-sủa, mỗi kì tôi sẽ có một bài Tóm-tắt (Synopsis) bang Việt và Anh-ngữ. Mục-đích bài Anh-ngữ được viết ra chỉ zành riêng cho độc-jả ngoại-quốc khi bất chợt họ thấy những jì chúng-ta trao đổi với nhau là những công-trình có căn-bản vững-vàng mà trên thực-tế tác-jả bài này chưa hề thấy trong hoạt-động ngiên-cứu ở Tây-fương. Có lẽ bài Tóm-tắt (Synopsis) không cần-thiết trong nền văn-hóa ấy?

 

Bài đọc và fê-bình này cũng zành tặng cho một vài Jáo-sư và các em sinh-viên ban Triết và Kiến-trúc ở Việtnam, coi như món qùa đầu-năm của tôi từ Hoa-kì gửi về Việtnam với lời chúc SÁNG-TẠO, HẠNH-FÚC và THỊNH-VƯỢNG. Bây jờ xin được vào đề. Rất mong độc-jả có cuốn Husserl’s Origin of Geometry của Jacques Derrida trong tay khi đọc bài này.

 

THEO SÁT VÀ LÀM SÁNG-TỎ LUẬN-CƯƠNG CỦA JACQUES DERRIDA

 

Cứ zựa trên thời-jan và trên những chủ-đề của luận-cương, chúng-ta có thể nói bài Cỗi-nguồn Hình-học 1 của Husserl là một loại suy-tư liên-quan tới hai chuyên-luận Cơn Khủng-hoảng của Khoa-học Tây-fươngHiện-tượng Luận ở Cấp Cao-hơn 2. Luận-cương Cỗi-nguồn bắt rễ rất sâu trong hai chuyên-luận kể trên. Vì vậy, tính độc-đáo của chuyên-luận Cỗi-nguồn có thể tiêu-ma nếu không được trình-bày rõ ràng ở đây. Nếu Cỗi-nguồn Hình-học khác-hẳn với Cơn Khủng-hoảng thì không fải là vấn-đề mới của bút-fáp 3. Hầu hết những điều hay những í ở Cỗi-nguồn đã được trình-bày trong những tham-luận kia, zù cho những tham-luận kia xuất hiện trước hoặc cùng một lúc với Cỗi-nguồn.

 

            Thực ra, Cỗi-nguồn Hình-học vẫn còn vương-vấn với bản-chất của những đề-tài lí-tưởng trong Khoa-học 4 mà hiển-nhiên Hình-học là một ví-zụ. Chức-năng của những đề-tài lí-tưởng này qua mọi việc-làm đều ziễn ra “như nhau” và í-niệm về độ chính-xác xuyên qua khái-niệm mong muốn (lí-tưởng) tiến-tới mục-đích rõ-ràng. Ngĩa là một việc làm khởi đầu có những vấn-đề cu-thể có í-thức, có jới-hạn trước khi Khoa-học ra đời ở ngay trong  thế-jan có đời-sống 5.

 

            Cũng vậy, khi nêu lên vấn-đề, chúng-ta còn thấy có những điều-kiện cụ-thể liên-quan với nhau để cho những đề-tài hay những vấn-đề lí-tưởng trong Khoa-học trở thành cụ-thể, ví như: ngôn-ngữ, những đề-tài gắn-bó với nhau, và đặc biệt một thế-jan có chung nền-tảng và chân-trời 6. Cuối cùng là những fương-fáp chặt chẽ luôn luôn zùng để trình-bày các hiện-tượng, mà rõ-ràng nhất là những cách trình-bày tường-tận về các lí khác nhau có thế thì já-trị và thành-công đích-thực của fương-fáp mới lọt vào “mắt xanh” của Husserl.

 

            Thực ra, ngay từ lúc ban-đầu chuyên-luận Cỗi-nguồn Hình-học không rõ trong hai cách nhìn của nó như đã được Husserl đề-xướng: (a) Chống-lại một số thái-độ vô-trách-nhiệm và zửng-zưng trong lối thực-hành của Khoa-học và Triết-học; (b) Chống lại Lí-thuyết Sử-quan zo thái độ tin nhảm vào kinh-ngiệm thực-chứng và jả-thiết zựa trên nguyên-nhân. 7

 

            Điểm (ạ) liên-quan tới fương-fáp fê-bình mà chúng-ta đã thấy trong những chuyên-luận Luận-lí Căn-bản và Luận-lí ở cấp Cao-hơn, Suy-tư Trong Tinh-thần Descartes, và Cơn Khủng-hoảng của Khoa-học Tây-fương 8 . Điểm (b) liên-quan tới luận-cương rất zài, quan-trọng và công-fu như Logische Untersuchungen (Tuy-tầm Luận-lí) 9, Triết-học là một Khoa-học rất Khó-khăn, và Í-niệm I.

 

            Cái gọi là fương-fáp cùng kì lí 10 trong học-thuyết Zi-truyền zựa vào Í-niệm Sử-quan (Historicist Geneticism) không fải là sương-fáp hiểu rõ căn-cơ (reduction) bởi vì học-thuyết ấy zính-záng tới quan-niệm Zi-truyền của trường-fái Tâm-lí Học ngay cả khi học-thuyết này coi Tính-sử (Historicity) là đề-tài ngiên-cứu theo Hiện-tượng Luận. Tại sao? Tại vì khó lòng có thể thực-hiện được và nếu công-trình ngiên-cứu có điều sai thì điều sai ấy không thể nào chữa được 11

 

            Tuy-nhiên, theo Derrida, những vấn-đề khước từ hai bộ-môn Học-thuyết Sử-quan và Fương-fáp Khách-quan chưa bao jờ được Husserl bàn chung với nhau trong luận-cương Cổi-nguồn Hình-học. 12 Bởi vì chúng-ta thấy trong đó cả hai học-thuyết này ziễn ra theo lề-lối bốc-đồng như nhau và gắn-bó với nhau xuyên-suốt qua đại-í fân-tích việc làm của Husserl với nội-zung một đôi khi khiến chúng-ta khó-hiểu.

 

            Bây jờ, điểm lạ-lùng đáng cho chúng-ta lưu-tâm trong luận-văn này chính là điểm chung fản-đối cả hai học-thuyết kể trên lại cho chúng-ta một fương-án mới. Mới ra sao? Một là, điểm ấy trưng ra ánh-sáng vấn-đề vừa mới lại vừa sâu-sắc của Tính-sử (Historicity) 13. Hai là, nó cho thấy rõ những fương-fáp mới và những đường-hướng độc-đáo trong cách suy-ngĩ về lịch-sử. 14 Tính-sử (Historicity) có những mục-tiêu rất tốt 15, ví zụ: fương-fáp mới trưng ra cỗi-nguồn và truyền-thống. Riêng chữ “truyền-thống” vốn có ngĩa không rõ-ràng vì truyền-thống vừa có ngĩa là jòng luân-lưu chuyên-chở [văn-hóa] lại vừa có ngĩa “cứng-ngắc” hay “cố-chấp” [đây là điểm Derrida nhắc đến luận-cương công-fu Sein und Zeit của Heidegger. Xin đọc Đọc và Fê-bình Nguồn-sống và Thời-jan của Heidegger zo Nguyễn Quỳnh đã và đang trình bày trên VCV], và fục-tùng những qui-tắc khác nhau cho nên chúng không còn fải là những liên-hệ đúng của lịch-sử zựa vào kinh-ngiệm, và cũng không fải là những hiểu-biết được thêm vào trung-thực và không bị ảnh-hưởng bởi lịch-sử (ahistorical).

 

            Sự ra đời và fát-triển của Khoa-học fải cho fép chúng-ta đạt đến cái jì chúng-ta chưa hề biết trong í-niệm tự-nhiên của lịch-sử. Bởi vì trong í-niệm này làm sống lại những hiểu-biết và kinh-ngiệm đã qua fải là vấn-đề theo luật tự-nhiên cuả lẽ fải (de jure) 16 cho nên sự fát-triển và ra đời của Khoa-học là điều kiện tiên-quyết “ắt có và đủ” cho í-ngĩa kinh-ngiệm zựa vào thực-chứng.

 

            Theo í-niệm uyên-nguyên 17 thì Tính-sử của Khoa-học mà suy-tư của chúng-ta bắt nguồn từ đó – hay theo đúng thuật-ngữ của Husserl, chính là hai chữ Tính-sử (Geschichtlichkeit) và Lịch-sử (Histoire)  -  chắc-chắn fải có những điều-kiện tư-nhiên (a priori) chung với nhau. Theo Husserl, cả hai, Tính-sử và Lịch-sử hiện ra rõ ràng trong nguyên-tắc để júp chúng ta thấy được í-ngĩa thông-thường và bao-quát của Tính-sử. Nói một cách khác, thực-chất Lịch-sử của Khoa-học đòi hỏi chúng ta đọc lại và làm sống lại í-ngĩa của Lịch-sử, mà quan-trọng nhất là í-ngĩa về Hiện-tượng Luận của lịch-sử vì nó gắn liền với í-ngĩa của nguyên-lí tối cao gọi là Teleology. (Xin đọc Hegel zo Nguễn Quỳnh trình-bày trên VCV để rõ ngĩa chữ Teleology. Đây cũng chính là điều tác-jả bài này đã lưu-í đó đây là thiếu căn-bản vững-vàng về Triết-học của, Kant,Hegel, Nietzsche và Husserl thì chuyện hiểu Heidegger và các trào lưu tư-tưởng Âu-châu sau đó là MỘT ĐIỀU MỘNG-MỊ đưa đến huyênh-hoang, ngộ-nhận vô-cùng tai-hại.]   

 

            Husserl đã cố-gắng hoàn-tất một lượt cả hai vấn-đề Lịch-sử và Tính-sử liên-quan tới Hình-học và tìm ra trong đó í-ngĩa ziễn-tả một việc làm khái-quát. Bởi vậy, như hầu hết những chuyên-luận khác của Husserl, Cỗi-nguồn Hình-học bao gồm já-trị về chương-trình ngiên-cứu và já-trị về sự hiểu-biết có tầm-mức quan-trọng.

 

            Tiếp theo đó, khi đọc Cỗi-nguồn Hình-học chúng ta cần fải hiểu thấu-đáo (eidetic) luận-cương này và cần theo sát với mục-đích không bao jờ chấm-zứt 18 trong í của Husserl để cho Hiện-tượng Luận tự nó nắm vai-trò chính. Tức là zùng fương-fáp Hiện-tượng Luận mà thôi.  

 

            Bây jờ trong fần mở đầu của chuyên-luận, tham-vọng zuy-nhất của chúng-ta là nhận-ziện và biết rõ một jai-đoạn tư-zuy của Husserl. Tức là biết rõ mọi jả-thiết ông nêu lên cũng như biết rõ jai-đoạn đặc-biệt của tư-tưởng Husserl zù tư-tưởng ấy chưa hoàn-tất. Mặc zù tính-chất độc-đáo của Husserl rất quan-trọng với nhiều thực-chứng nhưng tính-chất độc-đáo đó có lẽ chưa “hoàn-chỉnh” 19. Zường như Husserl luôn luôn nhận ra điểm này 20. Cho nên, chúng-ta cũng cứ fải luôn luôn cố gắng bám sát vào í ông muốn nói, zù rằng có một số vấn-đề ông nêu ra rất khó đối với chúng-ta.

 

1

 

Mục-tiêu của Toán-học zường như được coi là một ví-zụ rất có uy-tín và mục-tiêu ấy cũng là sợi-jây bền-bỉ nhất hướng-zẫn tư-tưởng của Husserl bởi vì mục-tiêu của Toán-học được coi là lí-tưởng 21. Nguồn-sống của Toán-học trong sáng và đầy-đủ qua hiện-tượng của Toán-học 22. Toán-học hoàn-toàn khách-quan và ra khỏi kinh-ngiệm chủ-quan. Tuy nhiên đây cũng chỉ là một cách nói mà thôi, cho nên chúng-ta luôn luôn fải đi sâu mãi vào í-ngĩa của hiện-tượng, mà ngay từ lúc đầu của chuyên-luận lẽ-sống của hiện-tượng là cái jì cụ-thể (être-objet) để cho chúng-ta có một hiểu-biết tinh ròng. 23

 

            Cuốn Triết-học về Số-học là tác-fẩm quan-trọng đầu tiên của Husserl có thể được gọi là Cỗi-nguồn của Số-học. Mặc zù cách gọi tên khác nhau theo thuyết Tâm-lí mà nguyên-thủy của nó cho chúng-ta thấy rõ, cũng như luận-cương Cỗi-nguồn Hình-học, luận-cương về Số-học là cách làm sống lại í-ngĩa ban-đầu của những í-niệm lí-tưởng [trong Số-học]. Làm sống lại thế nào? Làm sống lại bằng cách trở về với cấu-trúc của í-niệm và với những việc-làm có í-thức tinh-ròng 24. Chính Husserl đã đề-ngị là chúng-ta fải để í ngay đến í-niệm căn-bản của con-số và nền-tảng của lí-tưởng này trong suốt việc làm cu-thể vì chức-năng sáng-tạo của con-số 25.

 

            Tuy nhiên, trong trường-hợp này sự khai-mở của Số-học không fải là Lịch-sử của Số-học vì  nó có hình-thức của văn-hóa và sự tìm-tòi của con-người trong đó. Năm 1887 – 91, cỗi-nguồn của Số-học được miêu-tả theo sự khai-mở của Tâm-lí 26. Sau 50 năm suy-tưởng, Husserl đã trở lại với cùng luận-án zưới thể-loại Lịch-sử Hiện-tượng Luận. Hết lòng theo đuổi việc làm như thế thật là đáng-kể bởi vì con-đường học-thuật qúa bao-la.

 

            Trước hết luận-án của Husserl đi sâu vào lãnh-vực khai-sinh ra vấn-đề Lịch-sử có mầu sắc Tâm-lí 27. Sau đó là khám-fá ra góc-cạnh khai-sinh của Hiện-tượng Luận bởi vì sự khai-sinh vẫn chưa fải là Lịch-sử. Đi từ cơ-cấu tĩnh (chưa sinh) sang cơ-cấu động (sinh) được ziễn ra trong tác-fẩm Ideas I của Husserl, vả sau đó luận-án được hoàn-tất vào những năm 1915 và 1920.

 

            Nhưng trong jai-đoạn này Husserl vẫn chưa triệt-để zùng fương-fáp Hiện-tượng Luận vào những vấn-đề Tính-sử. Fương-án khai-thác sự khai-sinh thấu-triệt hơn đòi hỏi fải đi sâu vào Lịch-sử; ngĩa là mọi vấn-đề fải đặt zưới cơ-chế gọi là tinh-thần khách-quan, và thế-jan văn-hóa bắt buộc fải nằm trong vũ-tru nhân-sinh 28. Fương-fáp học trở về với kinh-ngiệm trước khi có sự fân-chia theo thứ-loại (prepredicative experience) 29 mà Husserl, trong hai tác-fẩm Kinh-ngiệm và Fán-đoán cũng như trong Luận-lí Căn-bản và Luận-lí Cao-hơn, đã truy-tầm tới cùng-cực nền-tảng hiểu biết của con-người trước khi có sử và trước khi có văn-hóa. Tức là nền-tảng kinh-ngiệm sống đích thực.[trước khi được trùu-tượng thành lí-thuyết].

 

            Trong chuyên-luận Suy-tư trong Tinh-thần Descartes, khi Husserl bàn về thể đồng-nhất (unity) của Lịch-sử ông đã ám-chỉ một câu-hỏi về thể đổng-nhất ấy gồm những sắc-thái tạo-thành Lịch-sử (traces), gồm những lí tương-quan (references) và gồm những tinh-hoa đúc kết lại 30 nằm ngay trong cái ngã tinh-ròng, tức là sự hiểu-biết uyên-áo của cá-nhân, chứ không fải từ Trời rơi xuống. Husserl đã nhấn mạnh vào “sự đồng-nhất của Lịch-sử” là những í-niệm tuyệt-hảo hay là những kết-qủa cao-hơn của Lí-trí. Chính những kết-qủa này mới bảo-đảm được já-trị đúng của Lịch-sử. Ví-zụ: luôn luôn chúng-ta thấy sự hiểu-biết về nhiều vấn-đề liên-quan với nhau trong lịch-sử không thuộc về Tính và Thể (eidos), tức là “form” và “essence”. Đây là định-ngĩa rõ-ràng trong Triết-học Tây-fương, chứ không fải theo chữ-ngĩa của Tầu, như có người đã gi theo, cho rằng chữ “essence” hay “Wesen” là Tính-Thể.Zo đó đã đi xa tư-tưởng của Heidegger và Husserl. Theo sách-sử, kể từ Kant, chữ “Wesen” còn có ngĩa là Nguồn-sống (Sein) hay sự-sống ở ngay kia (Dasein). Hiển-nhiên “Wesen” không có ngĩa là  “Thể/Form”.

 

            Trong chuyên-luận của Husserl, ngĩa  “Eidos/Thể-Tính” nằm trong cái-ngã cụ-thể  (the concrete ego) 31. Fần cuối của Suy-tư thứ ba, Husserl đặc biệt có những tìm-hiểu “ lí-thuyết … về con-người, về cộng-đồng nhân-loại, và về Văn-hóa vân vân.” Theo Husserl mọi tìm-hiểu này được coi như những vấn-đề còn lẩn-khuất đâu đây, còn có tính địa-fương và chưa chắc-chắn. Mọi tìm-hiểu cho ra lẽ căn-cơ đều fải zựa trên kết-luận đúng làm nền-tảng cho các khám-fá mai sau mà trong Triết-học gọi là a fortiori để ziễn-tả tính thời-jan khoảnh-khắc ban-đầu và tính thời-jan rất đỗi hiển-nhiên. 32

 

            Zo lẽ trên, xếp sang một bên sự khai-sinh của hai ngành Tâm-lí và Lịch-sử là việc làm công-bằng để đặt vấn-đề fát-triển chuyên-luận vào điểm cao hơn. Tuy nhiên, jai-đoạn Husserl viết về Cơn Khủng-hoảng của Khoa-học Tây-fương thì vấn-đề Lịch-sử lại nhảy vào Hiện-tượng Luận, cho nên mới có một vấn-đề mới được đặt ra và là vấn-để khó-khăn để định ra những jới-hạn riêng của bộ-môn như đã được trình-bày.

 

            Trong khi vấn-đề fát-triển như đã nêu lên ở trên ziễn ra đều đặn trong luận-cương Cơn Khủng-hoảng thì cách zùng Lịch-sử không có chuyện jì hết. It nhất chúng-ta không thấy có vấn-đề trực-tiếp xảy ra. Trước hết, í-thức về cơn khủng-hoảng và cơ-chế uyên-nguyên (teleology) của lí-tínhsinh ra cơn khủng-hoảng chẳng qua chỉ là những bước đi mới hay chỉ là fương-cách nhận-chân rõ-ràng í-niệm lí-tưởng cao hơn thêm một lần nữa được đặt ra mà thôi.

 

            Thứ đến, để đem toàn-bộ fát-triển Triết-học Tây-fương ra bàn cãi, để định-ngĩa Thể-Tính (Eidos), để xét con-người với những sáng-tạo vô-biên của con-người, và để kiểm lại những jì chúng-ta thấy là fiêu-lưu và thất-bại cũng như trong fiêu-lưu có fương-fáp gọi là cao-hơn mà chúng-ta không thấy rõ khi chúng-ta cố-gắng tìm hiểu sự fát-triển của Triết-học. Chúng-ta thấy rằng: tất cả đều là vấn-đề quay trở về kiểm-chứng mà chúng-ta chưa hề thấy là: Thiếu sự fê-bình lí-zo của lịch-sử đã quá rõ-ràng ngay từ lúc ban-đầu 33. Chẳng hề có cơ-cấu Tính-sử (Historicity) nói chung và cũng chẳng hề có fương-fáp Hiện-tượng Luận bàn về Lịch-sử được đặt ra thành đối-tượng với những câu-hỏi độc-đáo và rõ-ràng jì hết.

 

            Nhận xét vững vàng trên có được là nhờ một hệ-thống í-thức chắc-chắn rõ ràng của Hiện-tượng Luận hay một fương-fáp fê-bình về lí-trí. Nếu fương-fáp fân-tích cùng kì-lí theo lẽ tự-nhiên của Lịch-sử không được rõ ràng trong tư-tưởng của Husserl vì đó là sơ sót trong fạm-vi jáo-điều mà trong qúa khứ nhiều Triết-ja từ Aristotle cho tới Hegel và Bruncschvicg chỉ qui về Lí-tưởng uyên-nguyên của fương-fáp Hiện-tượng Luận ở cấp cao [không fải Hiện-tượng Luận của Husserl] vốn zĩ không nằm trong một hệ-thống Triết-học nào cả.

 

            Tuy-nhiên vì fương-fáp tìm hiểu hay đọc luận-cương Cỗi-nguồn chỉ zựa vào í-niệm Uyên-nguyên theo lẽ tương-quan jữa các sự-kiện mà thôi, cho nên, chúng-ta cần fải có một fương-thức trực-tiếp, cụ-thể và rõ ràng, như sau:

 

  1. Lịch-sử vốn zĩ là một Khoa-học thuộc lãnh-vực kinh-ngiệm, và cũng như những ngành Khoa-học Chủ-ngiệm kác, nó fải zựa vào ngiên-cứu và fân-tích hiện-tượng. Chỉ có fân-tích và ngiên-cứu hiện-tượnjg mới cho chúng ta thấy chất-lượng cụ-thể của những jả-thiết về Thể và Tính của Hình-học.

 

  1. Zựa trên nội-zung của Lịch-sử và bằng vào Nguồn-sống(Sein) và Đời-sống (Dasein) 34 thì Lịch-sử tuy luôn luôn có tính zuy-nhất và không thể đổi-thay, ví-zụ tính mơ-hồ của Lịch-sử, cho nên Lịch-sử còn nệ vào những hình-thái khác-nhau của trí-tưởng và vào những khả-năng Trực-jác về Thể và Tính.

 

  1. Bên cạnh nội-zung zựa vào kinh-ngiệm và nội-zung còn mờ-tối của Lịch-sử, chúng-ta còn có nội-zung của Thể và Tính; ví-zụ: Hình-học là khoa-học ngiên-cứu về Tính và Thể của thiên-nhiên đã được con-người khám-fá và trình-bày rõ trong Lịch-sử. Hình-học chuyên-chở ngĩa-sống của Hình-học không tài nào có thể thu hẹp lại được 35 . Nếu, như Husserl đã xác-nhận là Lịch-sử về Thề và Tính của Hình-học rất rõ-ràng, vậy thì Lịch-sử nói chung không fải là iếu-tố fụ-thuộc vào fương-fáp Hiện-tượng Luận. Song le, vì lịch-sử hoàn-toàn nằm trong lẽ tương-đối nên Lịch-sử cần đến fương-fáp Hiện-tượng Luận với khả-năng và trách-nhiệm của Lịch-sử cũng như với vai-trò và kĩ-thuật độc-đáo của nó.

 

            Không còn hồ-ngi jì cả, ba fương-thức hay tham-vọng kể trên là ba điều rất khó-khăn đã tạo ra chuyên-luận Cơn Khủng-hoảng và những chuyên-luận trước đó, với í-chỉ và mục-đích rõ-ràng. Nhưng chỉ trong chuyên-luận Cỗi-nguồn Hình-học và những luận-cương ngắn viết ra cùng thời-jan mới cho chúng-ta thấy rằng zường như ba ham-vọng kể trên đã được trình-bày rõ-ràng nhất.

 

            Ở đây chúng-ta cũng nên lưu-í rằng cả ba fương-thức kể trên chỉ mới được zùng đến trong những thể tài mà chúng-ta đã biết vì chúng hướng về một đường-lối mới. Thay vì nhìn rõ ra đường-lối mới và coi đó như là một sự nối zài của luận-cương Cơn Khủng-hoảng, chúng-ta có thể cố-gắng hiểu Cỗi-nguồn Hình-học chỉ là một bài tựa nhằm đặt lại vấn-đề đã bàn trong cuốn Luận-lí Cơ-bản và Luận-lí Cao vì mục-đích của cuốn sách này có thể được zùng để hiểu bản-chất siêu-hình (ontology) của vật-thể.

 

            Trong bài jới-thiệu cuốn Luận-lí Cơ-bản và Luận-lí Cao Husserl coi động-cơ truy-tầm í-ngĩa sâu-xa và quyết-lịệt để đổi-thay, ngay “trong hoàn-cảnh của tất cả các bộ-môn Khoa-học ở Âu-châu.” Tuy nhỉên, chúng-ta nên hiểu rằng theo như nhận-địinh của Husserl thì khả-năng quan-trọng của óc fê-bình tại Âu-châu lúc ấy chưa đạt tới chỉ-tiêu. Tại sao? Tại vì sự xung-đột của í-thức qúa hiển-nhiên trong sự fát-triển ở nội-zung nơi những ngành Khoa-học. Đáng lẽ thay vì xung-đột về í-thức fải có sự fân-chia rõ ràng jữa hai thực-thể: (a) Hoạt-động về lí-thuyết cũng như thực-hành của Khoa-học trong bất kì thành-công hay tiến-bộ nào; và (b) Í-ngĩa cho cuộc-đời của hoạt-động ấy cũng như nguồn-sống fải gắn liền với thế-jan của chúng-ta.

 

February 6, 2013

(Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)

           

TÓM-TẮT

Xét về bản-chất (Ontology) cỗi-nguồn Hình-học có ít nhất hai trong vô số vấn-đề chính-iếu cần fải đặt ra: (1) Trách-nhiệm của Triết-học và Khoa-học; (2) Chống lại Lí-thuyết Sử-quan (Historicisn) và Khoạ-học Thực-chứng (Positivisn) vì những lí-zo bất lợi cho lí-thuyết, thực-hành và nguyên-lí tự-nhiên.

Noi theo Husserl, Derrida đề-ngị rằng Tính-sử có thể là một fương-fáp tốt để ngiên-cứu cỗi-nguồn Hình-học bằng cách tận-zụng Hiện-tượng Luận. Ngay từ ban-đầu cho tới lúc này, câu hỏi về cỗi-nguồn Hình-học nằm sâu trong lịch-sử liên-quan tới con-người, nhân-lọai và óc sáng-tạo. Tất cả những thứ đó qúa rõ ràng trong Thễ-Tính (Eidos).

            Bởi vậy, như chúng-ta thấy, trong khi Husserl fát-triển luận-cương Cỗi-nguồn Hình-học đã được bàn đến kĩ-càn và thấu-đáo trong nhiều tác-fẩm đi trước của ông, thì Derrida nương theo tư-tưởng của Husserl để làm cho fương-fáp khai-mở và fê-bình cấu-trúc (Deconstruction) rõ-ràng bằng cách lột-trần và khai-quật vấn-đề cho tới ngọn-nguồn.

 

SYNOPSIS

For Derrida at least two of many essential questions standing out in the Origin of Geometry deserve our immediate attention: (1) Re-shaping the responsibility of Philosophy and Sciences; and (2) Refuting Historicism and Positivism for the sake of theoretical-practical reasons, as well as teleological concern.

            Concerning this task, Derrida presupposes, following Husserl, Historicity would stand a chance to handle the search; which in effect underscores phenomenological methodology. As is always hidden in history, Geometry from its beginning to the present has become the question of man and, hence humankind as well as his creativity. Altogether, there exists a strong manifestation of the true “Form and Content” or Eidos.

            Thus, while Husserl developed his thematic project of the Origin via previous efforts succinctly and exhaustively discussed, Derrida made use of the German philosopher’s interests to advance his Deconstruction theory tangible and so by which the Origin is stripped off barely and treated of with a profound “archaeology”

 

CHÚ-JẢI

  1. Xin đọc tất cả bốn fần Đọc và Fê-bình “Cỗi-nguồn Hình-học của Husserl” zo Nguyễn Quỳnh trình-bày trên Tiền-vệ.
  2. Xin đọc Đọc và Fê-bình “Cơn Khủng-hoảng của Khoa-học Tây-fương” của Huserl zo Nguyễn Quỳnh đã và đang đăng trên Tiền-vệ.
  3. Bút-fáp trong Cỗi-nguồn và trong các chuyên-luận khác của Husserl không hề đổi thay. Sự khác nhau là Cỗi-nguồn trưng ra một cái nhìn sâu hơn vào lịch-sử, văn-hóa và trí-tuệ của nhân-loại…zo đó í-niệm hội-thông và sống-chung chính là thế-jan của con-người không bị fân-chia vì chủng-tộc. Í này đã được Husserl bàn đến trong “chuyên-luận 5” của cuốn Suy-tư trong Tinh-thần Descartes (xin đọc bản Việt-ngữ của Nguyển Quỳnh, Quantic Universe và trên VCV.).
  4.  “Đề-tài lí-tưởng”. Derrida đã zùng chữ “objects” trong nguyên-tác để theo sát với zụng-ngữ và í-ngĩa trong tư-tưởng của Husserl, tức là coi Khoa-học trong đó có Hình-học là môn-học khảo-sát những hiện-tượng có đối-tượng cụ-thể đáng để chúng ta lưu-tâm và học-hỏi.
  5. Husserl luôn luôn nhìn vào “thế-jan có đời-sống” để lưu-í rằng đó là thế-jan của con-người nên con người fải có trách-nhiệm với thế-jan đó. Cho nên “thế-jan có đời-sống” khác với hai chữ “thế-jan”, khách-quan, zửng-zưng và trừu-tượng.
  6. Xin đọc Cỗi-nguồn Hình-học của Husserl zo Nguyễn Quỳnh trình-bày trên Tiền-vệ.. Chữ “chân-trời” ở đây có hai ngĩa: Í-niệm của Hình-học từ khởi-thủy cho tới bây jờ, và “chân-trời” ấy là điểm chúng ta cần khai fá mãi mãi.
  7. Derrida nhận xét rất đúng. Vì hai điểm trên, nhất là điểm (a) cần fải được bàn cãi hơn nữa. Nhưng theo tôi (NQ) Huserl vẫn còn cần bàn hơn nữa về tính-chất í-niệm uyên-nguyên (a priori) và lí uyên-nguyên (teleology) của thế-jan Hình-học.

Tại sao lại thiếu, nhất là đối với độc-jả chưa quen với toàn-bộ tư-tưởng của Husserl? Husserl cho rằng, cũng như Derrida đã gi rõ trong đoạn mở đầu của chuyên-luận này, là nhiều í-chính trong Cỗi-nguồn Hình-học đã nằm sẵn trong hai chuyên-luận quan-trọng của Husserl: Suy-tư trong Tinh-thần DescartesCơn Khủng-hoảng trong Khoa-học Tây-fương.

  1. Fần hai của cuốn Formal and Transcendental Logic đã được tôi khai thác trong Luận-án Cao-học (MA) của tôi, Transcendental Logic and Many-Value Logic. Xin theo zõi luận-cương Cơn Khủng-hoảng của Khoa-học Tây-fương zo tôi trình bày và đã bắt đầu đăng trên Tiền-vệ.
  2. Xin đọc Logische Untersuchungen trong bài của tôi Đọc, Fê-bình và So-sánh “Truy-tầm Luận-lí” của Edmund Husserl với “Hiện-tượng Luận và Thuyết Zuy-vật Biện-chứng” của Trần Đức-thảo. Bài này đã và vẩn còn tiếp tục đăng trên VCV.
  3. Chữ “Reduction” có ngĩa là tìm-hiểu và fân-tích thấu đáo vấn-đề bằng cách tìm về căn-nguyên của vấn-đề sau khi đã fá-tan mọi ảo-tưởng hay hiện-tượng không có thực.
  4. “Nếu sai không thể nào chữa được”. Nếu zựa trên Thuyết Zi-truyền thì chúng-ta chỉ có thể bàn được fần xác (the body), nhưng không thể nào luận được fần hồn (the essential). Nếu zựa trên Thuyết Tâm-lí Học thì qủa là khó khăn hơn nữa vì làm sao chúng-ta có thể xác-định được cái “đúng/sai” zưới ảnh-hưởng của cảm-quan (the emotional/ emotive).
  5. Fương-fáp Sử-học fải có “tính khách-quan” trong cái nhìn của người fân-tích. Nhưng zữ-kiện lịch-sử có thể là một vấn-đề cần fải được fanh-fui mãi mãi. Fương-fáp học Khách-quan có khả-năng nhận ra já-trị của zữ-kiện lịch-sử bị trình bày méo-mó hay không? Nếu một quyết-định theo hai fương-fáp trên được coi là “đúng”, nhưng rốt cuộc “sai” liệu có zễ zàng sửa chữa được không, nhất là khi zữ-kiện đó đã trỡ thành đức-tin lôi cuốn tính-nguời? Ví zụ: “Làm sao một chính-thể đã zạy cả triệu đảng-viên về những jáo-điều lí-tưởng và suy-tôn những nhân-vật coi là vĩ-đại, nhưng ngày nay lại quay ra bảo những đảng-viên ấy rằng  như vậy là sai. Nên nhớ rằng cả triệu đảng-viên ấy không những chỉ vỡ-mọ2ng mà có thể nổi zậy chống lại chính-quyên. Đó là lí-zo gi trong câu 11, “Sai không thể nào chữa được”, vì vấn-đề đã vào xương-tủy, cha truyền con nối, có khi cả ngàn năm như văn-hóa Tầu chảy trong huyết-quản Việt cho nên Việt vừa chửi Tầu vừa thờ Tầu, từ miếng ăn cho tới chữ-ngĩa.
  6. Tính-sử (Historicity) truy-tầm nhiều nguyên-zo, ví zụ vì sao con-người lại hành-động đúng-đắn hoặc quàng-xiên, chứ không chỉ zựa vào zữ-kiện được gi ra, tức là không “hớt” hậu-qủa. Xin xem lại gi-chú 12.
  7. Xin xem lại í trong gi-chú 12 và 13 độc-jả sẽ thấy ngay nhiều lúc sau khi đọc xong trang-sử, chúng-ta “chống tay ngồi ngẫm sự đời” rồi tự-hỏi: “Sao vậy?” “Có thật thế-không?” “Tại sao bết qúa vậy?” vân vân và vân. Đối với các học-jả, đặc biệt có đam-mê về Chính-trị, Kinh-tế và Xã-hội Học – zĩ nhiên không kể Triết-ja – thì những câu hỏi trên có thể là những vấn-nạn mà họ fải tìm-tòi, có khi suốt đời không hết.
  8. Tôi zùng chữ “tốt/sensible/ make sense” thay cho chữ “ideal/ideale” trong nguyên-tác vì chữ “lí-tưởng” có thể gây ra ngộ-nhận. Sẽ có câu hỏi: “Vâng, điều đó “đúng”. Nhưng ông gọi “điều đó lí-tưởng”. Xin ông cho biết “Thế nào gọi là “lí-tưởng” . “Đúng” có fải luôn-luôn là “lí-tưởng” hay không?
  9. “de jure” có ngĩa là cái-quyền hay lẽ fải tự-nhiên. Thêm chữ “lẽ fải” sẽ làm cho í của câu văn gần gũi với Luật-học và như thế không còn trong í-ngĩa tự-nhiên.
  10. Trong bản tiếng Anh của John P. Leavey, Jr. gi là “irreducible originality”. Tôi bỏ chữ “irreducible” bởi vì cái jì đã gọi là “có tính uyên-nguyên” mặc nhiên không thể nào còn thu gọn lại được nữa. 
  11. Chữ trong nguyên-bản là vô-tận (infinite). Tôi tránh-zùng từ-ngữ gợi í siêu-hình nên chuyển sang Việt-ngữ là “không bao jờ chấm zứt”.
  12. “Hoàn-chỉnh” ngĩa là thấy cho “đúng lẽ tự-nhiên/de jure” trong văn-bản của Derrida.
  13. Chữ “zường-như” trong văn-bản của Derrida, “Husserl repeatedly seems to agree with this” rất iếu vì thiếu zữ-kiện chứng-tỏ hai chữ “zường-như”.
  14. Tối đây, độc-jả đã thấy vì sao thuật-ngữ “lí-tưởng/ideal” thường được zùng trong bản-văn của Husserl đến độ chúng-ta fải đặt câu hỏi. Đúng vậy, “lí-tưởng/ideal” chỉ có mặt trong Toán-học. Mọi chứng-minh đúng và rốt-ráo trong Toán-học không còn hồ-ngi nữa. Cho nên “lí-tưởng” chỉ có trong Toán-học mà thôi. Sang đến Khoa-học, mọi fát-minh đều nàm trong lẽ “đúng tương-đối” mà thôi. Cuộc-đời cũng vậy, làm jì có chuyện “lí-tưởng”, chẳng qua lúc sướng lên hay đắc-chí chúng-ta cho rằng có lí-tưởng mà thôi. Lí-tưởng Cách-mạng? Hỡi ôi! Năm 1989 người Fáp đã thành-thực thú-nhận rằng “Cuộc Cách-mạng Fáp chưa thành!”
  15. “Hiện-tượng Toán-học”. Xin hiểu hai chữ “hiện-tượng” ở đây là “vấn-đề/problem” trong Tóan-học. Cho nên, “Hiện-tượng Toán-học” không mờ-tối.
  16. “Hiểu-biết tinh-ròng”. Câu này có ngĩa “Hiểu-biết cặn-kẽ và trong-suốt/transparent”.
  17. Trong nguyên-bản là “a concrete subjectivity” có ngĩa “một truy-cứu bằng vào nỗ-lực hiểu-biết rõ-ràng.” Vì hữ “subjectivity” trong Triết-học ở đây không có ngĩa là “chủ-quan” mà là “í-thức riêng của mỗi người”. Đây là chữ của Husserl zùng trong nhiều luận-cương và được Derrida zùng lại. Cũng chỉ vì chữ “subjectivity” có nhiều ngĩa và mơ-hồ, nên một số học-jả không quán-triệt tư-tưởng của Husserl đã có những nhận-định sai lầm cho rằng Hiện-tượng Luận của Husserl thiên về “Zuy-ngã”.
  18. “Chức-năng sáng-tạo”. Câu này có ngĩa sự “uyển-chuyển rất linh-động của con số.”
  19. Chắc chắn Derrida muốn nói tới một tham-luận ngắn, nhưng rất độc-đáo của Husserl: On the Concept of Number: Psychological Analysis.
  20. “Lịch-sử mang mầu-sắc Tâm-li”. Trong chính-bản gi là “Lịch-sử hay Tâm-li”. Viết như vậy là mơ-hồ và cần fải được làm sáng-tỏ. Ở đây chỉ có ngĩa “zữ-kiện lịch-sự mang nặng qúa nhiều suy-ziễn chủ-quan”.
  21. “Vũ-trụ nhân-sinh/ the sphere of intraworldliness” là í chính của Husserl tiến tới cộng-động nhân-loại gồm nhiều văn-hóa khác nhau. Xin đọc Cartesianische Meditationen/Suy-tư trong Tinh-thần Descartes; bản Việt-ngữ của Nguyễn Quỳnh, Quantic Universe, USA, 2007 và VCV, VN, 2012.
  22. “Prepredicative” có ngĩa là trước khi được sắp theo có cơ-cấu và thể-loại rõ ràng. Trong Luận-lí “predicative logic” có ngĩa là nhiều trường-hợp ví-zụ: tổ-hợp có liên-hệ, loại, sự khác-nhau, chung-tính không cần fân-biệt, và trường-hợp bất-thường.
  23. “Pure egological sphere” hay “cái-ngã tinh-ròng” có ngĩa “nơi mỗi người”. Nếu trong đầu óc mỗi người không có những cái “traces” và “references” thì sự thông-cảm và học-hỏi sẽ không thể nào có được. Vấn-đề cả hai Husserl và Derrida fải đi thật sâu vào khía-cạnh này, hơn là ngừng ở hoạt-động thuần Triết-học.
  24. Derrida có gi rõ là í trong bài của ông liên quan đến đọan 38, trang 78 cuốn Suy-tư trong Tinh-thần Descartes. Tuy nhiên, khi xét kĩ chúng-ta có những điểm cần fải được làm sáng-tỏ.
  25. Xin đọc Cỗi-nguồn Hình-học của Husserl zo Nguyễn Quỳnh trình-bày trên Tiền-vệ để biết rõ câu này có ngĩa là: Sự khai-sinh (genesis) và Tính-Thể (Eidos) của nó lúc nào cũng ở chân-trời và ám-ảnh chúng-ta.
  26. Nói rõ ra là thiếu Tính-sử (Historicity)
  27. Nguyên-tác chỉ có chữ “Être/Being”. Nếu thế tư-tưởng ở chỗ này quá gần với Siêu-hình Học và zo đó thiếu í-ngĩa Nhận-thức Học. Zo đó tôi đã gi them hai chữ “Sein” và “Dasein”.
  28. “Không thể thu hẹp lại được”. Xin đọc Cỗi-nguồn Hình-hoc của Husserl zo Nguyễn Quỳnh trình-bày trên Tiền-vệ. Từ cổ chí kim, Hình-hoc hiện ra mãi mãi như một điểm bất-tận ở chân-trời.
Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2655
Ngày đăng: 10.02.2013
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Đọc và fê – bình Cơn khủng – hoảng của khoa-học Tây-fương (fần ba) - Nguyễn Quỳnh USA
ĐỌC VÀ FÊ-BÌNH CƠN KHỦNG-HOẢNG CỦA KHOA-HỌC TÂY-FƯƠNG (FẦN HAI) - Nguyễn Quỳnh USA
THUYẾT HIỆN SINH (II) QUA TƯ TƯỞNG TRIẾT GIA - Võ Công Liêm
ĐỌC VÀ FÊ-BÌNH NIETZSCHE: CHÍ HÙNG-VĨ LÀ MỘT TÁC-FẨM NGỆ-THUẬT CỦA MARTIN HEIDEGGER - Nguyễn Quỳnh USA
Quyền-lực và Tự-zo - 4 - Nguyễn Quỳnh USA
Từ Địa Ngục Âm Ty cho đến Cung Trời Đâu Suất - Phan Tấn Thiện
TINH THẦN HỌC THUẬT PHẬT GIÁO - Trần Kiêm Ðoàn
Ý niệm tung hoành trong mê lộ của Tâm - Hồ Dụy
HAMVAS BÉLA- Siêu hình học của Yoga - Nguyễn Hồng Nhung
Đọc, Fê-Bình Và So-Sánh Truy-Tầm Luận-Lí (Logische Untersuchungen, 1900) của Edmund Husserl - 6 - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)