Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.861 tác phẩm
2.760 tác giả
1.152
123.225.271
 
Homage to “Graffiti Art” Kính cẩn trước ngệ - thuật ngoài vòng xã-hội
Nguyễn Quỳnh USA

 

 

 

 

 

Quynh Nguyen, Homage to Graffiti Art, 21.5” x 4”. Watercolor (dry brush) on Arches Paper, 2013

 

Winter of 1976: Graffiti Writings were all over New York City subway cars. Some in Abstract Expressionist style, other in Mickey Mouse characters mixed with Maya-Aztec-glyph-like scribbling.1 Certainly, Graffiti Writings expresses vandalism and anarchism. However, behind some “statements” of such disturbing strokes are revealed social and political voices if we hold that no one is faceless on this human planet or this world seems to be lost (weltloss).

 

Mùa Đông 1976: Đây là khoảng thời-jan rất nhiều “Chữ-viết Graffiti” xuất-hiện trên các toa xe-điện trong thành-fố New York. Một số hình-thể đến-từ Trường-fái Trừu-tượng New York, một số khác là hình vẽ Mickey Mouse hợp với lối chữ viết trên đá của văn-minh Maya-Aztec.1 Hiển-nhiên “Chữ-viết Graffiti” có tính fá-hoại và có khuynh-hướng vô chính-fủ. Tuy nhiên, fía sau một vài jòng chữ là những nỗi bực mình của một thứ tiếng nói mà chúng-ta không thể bịt tai vì nó là tiếng-nói chính-trị và xã-hội của những người bên lề xã-hội nhưng qủa quyết rằng hoặc là họ có mặt, hoặc là thề-jan này không còn nữa (weltloss).

 

One morning, well bundled up in heavy coat, like the rest of passengers to Mid-Town, I tried to get a good sight of a so-called Graffiti Writing in an empty “picture-frame” ready for rent. I could not turn away because it was a wonderful work of art if removed and hanged in the MOMA, it could rival or equate with Mahoning (1956) of Franz Kline, one of the patriarchs of the School of New York. I questioned myself: “What is this?”

 

Một buổi sáng, tùm hụp trong áo-lạnh zầy, như những hành-khách khác trên xe điện về Trung-tâm Thành-fố, tôi cố gắng nhìn thật kĩ một bức-họa “Graffiti” trên một khung trống zành cho bích-chương quảng-cáo. Tôi cứ nhìn mãi vì đó là một tác-fẩm tuyệt vời nếu đem vào trưng trong Viện Bảo-tàng Tân-Ngệ-thuật (MOMA) nó sẽ ngang ngửa với Mahoning (1956) của Franz Kline, một trong vài ngệ-sĩ tiên-fong của trường-fái New York. Tôi bàng-hoàng tự hỏi: “Cái jì đây?”

 

The question “What is this?” remains unanswered because of its “metaphysical nature” that awaits transcendental manifestation. I have never forgotten such a “master-piece”, its dripping paint, its hand-driven gesture and its metallic background subject to total eclipse any time, except that it has been boring my thought of vanity and creativity.

 

Câu hỏi “Cái jì đây?” mãi mãi không có câu trả lời, nằm iên trong “vô-thức siêu-hình” chỉ còn chờ cái biết tinh-ròng. Tôi không sao quên được “kiệt-tác” ấy, những vệt sơn chảy, đường nét tung-hoành trên nền thép lạnh, rồi nay mai không còn nhưng mãi mãi xoáy trong tư-zuy hão-huyền và sáng-tạo của tôi.

 

The question “What is this?” concerning the metaphysical substance of a thing is eidetic so much that the form like a taste of food or a tactile of a painting may be of unfathomable intellectual and psychological impacts as much as the content. Such phenomena truly exist and await our discovery of its bearing.

 

Câu hỏi về tính-chất siêu-hình của một vật là câu hỏi có liên-quan tới tính-thể (Eido) cho nên cái hình như vị của một món ăn hay họa-chất trên tranh có thể làm chúng-ta xúc động vể hai mặt: tâm-lí và trí-tuệ, mãnh-liệt khác hẳn nội-zung. Hiện-tượng ấy hay hình-thể ấy có thật và chờ đợi chúng ta tìm hiểu bởi vì chính hiện-tượng có nội-zung riêng của nó.

 

I have long wondered about the intent and the end behind such a graffiti work; namely if it is possible for me to use “historicity” and “archaeology” strategy to decode the message by which social, economic and political life manifests itself. Both Graffiti Writings and Graffiti Art live in the margin of society. Their authors are outlawed as well as they are faceless.

 

Từ lâu tôi vẫn tò mò muốn biết về í-chỉ và cứu-cánh của tác-fẩm “ngoài vòng xã-hội”. Tôi muốn zùng fương-fáp khai-quật hay tính-sử để hiểu đời-sống chính-trị, kinh-tế và xã-hội sau những cấu trúc kia. Viết BậyNgệ-thuật Ngoài vòng Xã-hội tuy khác nhau nhưng  là tiếng nói ở ngoài xã-hội, hay nói thẳng “ngoài vòng fáp-luật” cho nên không ai biết tác-jả là ai.

 

In art, I have hitherto considered myself being in the social margin despite of having a work in the Permanent Collection of the Solomon R. Guggenheim Museum in New York City. Even if one got a name but his work or labor was estranged from socio-cultural institution, then he would only exist outside of the mainstream.

 

Trong ngệ-thuật, cho tới bây jờ tôi vẵn coi tôi ở ngoài vòng xã-hội mặc zù tôi có tranh trong Viện Bảo-tàng Guggenheim ở New York City. Một người tuy có zanh và có công-ngiệp nhưng không được xã-hội và văn-hóa để í đến thì người đó là kẻ bơ-vơ..

 

Then, it is so perplexing about the case of Yves Tanguy and even of Franz Klein. No matter how great they are, their names and their works have been out of college Art History textbooks. Are they still in the mainstream, or in the margin of art and culture?

 

Có điều không sao hiểu được là trường-hợp của Yves Tanguy và Franz Klein, zù rằng họ đã là zanh-họa, tên của họ và tác-fẩm của họ không còn nằm trong sách jáo-khoa Lịch-sử Mĩ-thuật trong ban Cử-nhân ở Đại-học. Họ có còn trong jòng-chính không, hay họ đã bị đẩy ra ngoài xã-hội?

 

But, that what is the mainstream would be a conundrum for all of us to query until it is justly attributed.

 

Tuy nhiên “Jòng Chính là jì?” là một câu hỏi rất khó đối với chúng ta, cho đến khi nào có câu trả-lời thỏa-đáng.

 

Out of the mainstream one becomes faceless. Where is he? Not always necessarily he picks up nihilism. So he might be content with nothingness or possess non-identity so that he will to power. He is by himself on a un-inhabitant island wherefore he is redeemed?

 

Một người ra ngoài xã-hội là một người có mặt cũng như không. Nhưng người đó có thể không sống trong “hư-vô”, hoặc người đó đang sống trong “tính-không”. Đó là con-người không vụ vào bản-sắc. Có thể ví von là người đó đơn-độc sống trên hoang-đảo cho nên người ấy muốn vươn lên để  được đền-bù xứng-đáng.

 

Homage to “Graffiti Art” is redemption for those who dare to make a mark on life and pathetically deserve my admiration.2

 

Bức tranh Kính-cẩn trước Ngệ-thuật Ngoài vòng Xã-hội tặng cho những ai zám để lại zấu-vết trên đời và riêng tôi, trong những fút trạnh-lòng, tôi rất ngưỡng-mộ ngệ-thuật ngoai vòng xã-hội. 2

 

 

June 9, 2013

 

Notes

 

1. Graffiti writings and Art have two styles, the so-called Abstract Expressionism favored by African American writers, while the “Mickey Mouse and Mesoamerican Glyph” inspires Hispanic American ones.

2. See Quynh Nguyên, “Art as Socio-Political Voice,” The International Journal of the Arts in Society, Vol. 6, Issue 2, 2011, Common Ground, University of Illinois, Urbana-Champaign, US, pp. 366-383.

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2378
Ngày đăng: 17.06.2013
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Nguyên Cẩn trên cung bậc hân hoan sáng tạo - Tâm Nhiên
Bàn về cái đẹp và đẹp trong Ngệ -thuật - Nguyễn Quỳnh USA
Một Thời Kỷ Niệm Những Ấn Loát PhẩmThơ-Họa-Nhạc - Trần Văn Nam
Giã từ "mưa Huế" - Trần Trung Sáng
Để nhớ Dương Đình Sang, một họa sĩ tài hoa của Huế - Đinh Cường
Con tim nhà thơ… - Khổng Ðức
ngệ-thuật của Hoàng Ngọc Biên The Art of Hoàng Ngọc Biên - Nguyễn Quỳnh USA
Một thời vàng son văn chương, nghệ thuật và triết lý Âu châu - Võ Công Liêm
Nguyễn Văn Sâm, Nhà Văn Viết Về Những Lập Nghiệp Lên Từ Sông Bến Nghé - Trần Văn Nam
Ca dao và thi ca II là triết lý cuộc đời - Võ Công Liêm
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)