Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.861 tác phẩm
2.760 tác giả
1.216
123.206.496
 
Võ Nguyên Giáp và vấn-đề Lịch-Sử
Nguyễn Quỳnh USA

 

VÕ NGUYÊN GIÁP AND THE PROBLEM OF HISTORY

 

1.      ĐI TÌM LỊCH-SỬ

 

Đặt vấn-đề hiểu-biết lịch-sử - hay nói rõ hơn là – biết rõ sự-kiện lịch-sử - qủa là một vấn-đề rất fức-tạp với nhiều câu-hỏi. Trong cuốn Ngiên-cứu Hiện-tượng trong vấn-đề Trực-jác và cách Ziễn-tả, 1 Heidegger đã nhận-định thế này: “Lịch-sử được viết ra thành một môn-học mang tính trí-thức, tức là được trình-bày gọn gẽ. Tuy nhiên, tính chất sống-thực của sự-kiện lịch-sử không có mặt ngay trước mắt chúng ta.” Cho nên, sự tò mò của chúng-ta về lịch-sử không bao jờ chấm zứt. Sự-kiện lịch-sử nào cũng liên-quan chặt chẽ với con-người, nhất là những người làm nên lịch-sử và cũng có thể là những ảo-tưởng.

 

The questions for history must be discussed with reference to historical events that beg for evidences. In his Phenomenology of Intuition and Expression, 1 Heidegger remarks that chronologically historical records are intellectual representation that does not show the lived-world or Dasein . So we have no proof at hand. No doubt we have always wondered  how much is true in the written text. Since historical accounts cannot mirror human behavior fully and accurately, there are points tangentially true, other look like a tapestry of beauty mixed with fabrication; hence there are illusions to fit ideology.

 

Khi tôi còn là học-sinh tiểu-học thì Điện-biên Fủ thất thủ và cái tên cụ Võ Nguyên Giáp được nhiều người kính-nể zù Nam Việt không ưa Cộng-sản Bắc-việt. Tôi tự hỏi với chiến-thuật nào Võ Nguyên Giáp đã thắng đoàn-quân tinh-nhuệ của Fáp. Có người nói rằng, công-lao của cụ zo các cố-vấn Tầu. Tôi đọc qua một số tài-liệu – không còn nhớ nguồn gốc, và được biết, có thể rất thiếu-sót, thì cố-vấn Tầu khuyên cụ Giáp zùng Trận Địa chiến đương đầu với quân Fáp. Cụ Giáp không đồng í. Zường như những trận Na-sầm và Thất-khê chứng tỏ cụ Giáp đúng. Chính Mao Trạch-đông cũng khuyên cố-vấn Tầu đừng áp-lực các đồng-chí Việtminh. Mấy chục năm sau tôi mới được đọc cuốn sách Điện-biên Fủ xuất bản ở Hoa-kì cho học-sinh và sinh-viên đọc. Khỏi nói, tác-jả cuốn sách ca ngợi Võ Nguyên Gíap. Sách cũng gi rõ sự khác biệt về quan-niệm chiến-thuật jữa Đông và Tây. Zựa trên con số, 16,000 quân trú-fòng Fáp chống lại 60,000 quân Việtminh – khi đó võ-trang hai bên coi như tương xứng – là một điều ngịch-lí.

 

The year Điên-biên Fủ fell I was still in elementary school. The name of Võ Nguyên Giáp loomed. He was larger than life and his victory was indeed undeniable as the world looked on with both admiration and disbelief. Some said his accomplishment must be in fact credited to some Chinese advisors. This claim has never been supported by solid sources and we may ask to what extent it was plausibly true. Scanty reports disclosed that some Chinese military leaders advised Võ Nguyên Giáp to engage the French elite troops on conventional battle fields. It said Vo Nguyên Giáp did not concur with the Chinese counterparts. In reality, the battles of Na-sầm and Thất-khê (1952) confirmed the French superiority and proved Võ Nguyên Giáp’s wisdom to adopt and develop guerrilla strategy. To avoid unnecessary conflict between members of the Communist world, Mao told his Chinese subordinates not to impress on the Vietnamese brothers-in-arms too much. A few score of years later in the United States I had the opportunity to read a book titled Điện-Biên Phủ, written for American students; I was astounded by some slices of reality. The author hailed Võ Nguyen Giáp and slightly discussed about the different concept on the art of war between East and West. Any way on telling-number, that 16.000 French garrisons against 60,000 Vietminh soldiers – then both equal in terms of firepower – upset rational thinking.

 

Cũng năm 1954, trước khi trận Điện-biên Fủ mở màn, tướng Henri Navarre của Fáp, với sự tham-zự của Quân-đội Quốc-ja Việtnam, tung ra một chiến-zịch rất lớn gọi là Atlante, bao gốm fần đất từ Đà-nẳng xuống Nhatrang, nhưng Navarre cũng như De Tassigny trước ông không thành-công. Tại bãi-biển Đại-lãnh, Tuy-hòa vẫn còn một chiến xa nhỏ của Fáp bỏ lại. Tôi vẫn tò mò muốn biết rõ chiến-thuật và chiến-lược của Võ Nguyên Giáp trong hai mặt trận Điện-biên Fủ và Atlante. Nhưng trước hết, chúng-ta nên gác chuyện í-thức hệ sang một bên, để biết qua về cụ Giáp. Zĩ nhiên những jì tôi viết sau đây cần được bổ-túc và sửa chữa. 

 

The year 1954 also witnessed an amphibious operation called Atlante by General Henri Navarre, shortly before Điên-biên Fủ. It was designed to secure Emperor Bảo-đại’s position as the French ally. Operation Atlante covered a vast region so called “marshy lagoons” from Đanẵng to Nhatrang, central Viêtnam. At this point and time the  newly organized National Army of Vietnam was given a chance to test its capability fighting side by side with the French troops. But, like de Tassigny before him, Navarre failed to achieve his goal. On the beach of Đai-lãnh, Tuy-hòa there still lays in ruin a small disabled French armored vehicle testifying one of the violent times of Indochina War.  Now we should look into Võ Nguyên Giáp’s background as a man, without ideological taints.

 

Tài-liệu đầu tiên tôi được đọc và biết về bản-lãnh của Võ Nguyên Giáp là bài tường-thuật về Hội-ngị Sơ-bộ Đà-lạt, jữa Fáp và Việt zo cụ Hoàng Xuân-hãn gi lại. 2 Fía Việt nam, đại-biểu là Nguyễn-tường Tam, có hai thành-fần, Việtnam Quốc-zân Đảng và Việtminh. Trong hội-ngị này, cũng như những hội-ngị trước đó, con-người Thuộc-địa Fáp rất kiêu-ngạo và thiếu thành-thực. Họ nói thẳng, “Nước Fáp bây jờ không fải là nước Fáp thời Vichy nữa!”. 3 Cho nên Võ Nguyên Giáp, bộ-trưởng quốc-fòng của Việtminh, có mặt trong Hội-ngị đã bước ra và đóng cửa rất mạnh. Theo cụ Hoàng Xuân-hãn, “Tiếng đóng cửa ấy báo hiệu một vấn-đề lịch-sử”.

 

My first sample of Võ Nguyên Giáp’s personality came from Hoàng Xuân Hãn’s Memoir of the Dalat Preliminary Conference 2 in may 1946 for the following one at Fontainebleau in July of the same year, discussing about the conditional independence of Viêtnam, Võ Nguyên Giáp, Secretary of Defense of Vietminh Army was not so happy with the French attitude, arrogant and deceptive. As the head of the French Delegate cautioned that, “France today is not that of the Vichy” 3, Võ Nguyên Giáp walked out of the conference room and slammed the door behind him. For Hoàng Xuân Hãn, Võ Nguyên Giáp’s imposing reaction signaled an imminent turning point of history to come.  

 

Hai năm trước đây tôi may mắn được đọc cuốn Thời-Đại của Tôi zo Jáo-sư Vũ-quốc Thúc biên soạn. Chính cụ Vũ-quốc Thúc đã chứng kiến chân-zung của cụ Võ Nguyên Giáp. Khi còn là sinh-viên ban Cử-nhân Luật, Cụ Giáp có tổng-số điểm cao nhất – trên 60 - trong niên-học cuối, cho nên Võ Nguyên Giáp được đề cử vào sát-hạch để sang Fáp có học-bổng lấy bằng Tiến-sĩ. Nhưng Jáo-sư Guillien đánh rớt cụ Giáp với số-điểm Zéro pointé. Đây là một sự-kiện hoàn-toàn “chính-trị” chứ không fải vì khả-năng kém cỏi, như trường-hợp Hồ Chí Minh.

 

Professor Vũ-quốc Thúc’s Memoir My Life throughTurbulent Decades (2010) provides a stunning portrait of Võ Nguyên Giáp as an excellent student. He earned the highest grade of over 60-point average for all subjects taught at the School of Laws, and was qualified to enter the Oral Exam; if he passed he would be awarded a scholarship to study in Paris for his Doctoral Program. The examiner Professor Guillien failed Võ Nguyên Giáp with an F at zero point. It was a shock to all university committee. Certainly it was an ideological prejudice, not about qualification different from the case of Ho Chi Minh’s poor scholarship.    

 

            Jáo-sư Vũ-quốc Thúc kể rằng Võ Nguyên Giáp đã chất-vấn lối cho điểm cùa Jáo-sư Guillien. Câu trả lời của vị jáo-sư Fáp này hoàn toàn không hợp-lí và thiếu tác-fong nhà-jáo. Ông nói rằng là một jám-khảo ông có thể cho thí-sinh bất cứ điểm jì ông muốn. Nói thế là bậy. Jả zụ có một sinh-viên trẻ tuổi được Võ Nguyên Giáp ra câu hỏi và mặc zù sinh-viên ấy trả lời câu hỏi rất ngiêm-trang, nhưng lại bị Đại-tướng lấy quyền áp-đảo cho là sai, thì sự-kiện này hợp-lí hay không hợp-lí. Jáo-sư Guillien đã ngịch-lí xét theo fương-fáp luận-lí gọi là Argumentum ad Baculum và Ignoratio Elenchi, tức là “lạm-quyền” và “vớ-vẩn”. Khi ấy, còn là một sinh-viên Võ Nguyên Gíap có thể đã học được kinh-ngiệm đầu tiên rất fũ-fàng. Cụ đã thấy rõ mặt-nạ Thuộc-địa Fáp, trong đó không có công-lí. Vậy thì cụ Giáp fải fấn-đấu suốt đời để jải-fóng chính bản-thân mình, quốc-ja và zân-tộc. Có thể nói, tính “zã-man” (ruthless) của cụ Giáp zo áp bức tâm-lí manh-nha từ đó, cho nên sau này cụ trả lời The New York Times, “Đánh cho đến cùng!” (jusqu’au bout).

 

Professor Thúc recalled that Võ Nguyên Giáp immediately challenged Professor Guillien’s evaluation and received an “unreasonable and unprofessional response” that “As an examiner”, said Guillien, “I could give you whatever grade I wanted to!” Clearly it was an insult. Supposing if a young student responded to Võ Nguyên Giáp’s question exhaustively and he was turned down on the basis of the general’s authority, nothing about the value of the student’s knowledge, would it be logical or illogical? In logic this case may involve the fallacies of both “Appeal to Force” (Argumentum ad Baculum) and “Missing the Point” (Ignoratio Elenchi). For Võ Nguyên Giáp this might be his first and devastating experience removing the mask of French Colonialism;  hence the quest of justice and injustice that required his life-commitment to free himself, his country, and his people. It could be true the psychological absorption had transformed him into a brilliant but ruthless general as is justified by his response in the New York Time’s interview, “Go all the way!” (jusq’au bout)

 

Jữa thập niên 80, cũng tại New York City tôi bất ngờ găp Georges Boudarel. Ông Boudarel là Jáo-sư zạy sử tại Paris-7 Jussieu. Ông tới Ford Foundation để nhận trợ-cấp (Grant) ngiên-cứu về xã-hội. Ông trao cho tôi một bản-thảo bài viết của ông về zân Việt li-hương (Diaspora). Ông Boudarel mời tôi đi ăn tối, không hiểu sao, trong lúc chuyện trò, ông nói thế này: “Trong trận Điện-biên Fủ, Việt-minh có thể thua.” Tôi không hỏi thêm vì đã đến jờ tôi fải trở lại Columbia University. Sau đó tôi ngĩ tới trận Điện-biên Fủ. Khi nhận thấy quân-trú fòng bị sa lầy, Fáp xin Hoa-kì tiếp tay, ngay cả zùng bom nguyên-tử để tiêu-ziệt quân Việtminh trên đồi cao. Nhưng Hoa-kì từ chối vì làm sư thế trái Đạo-đức và vi-fạm Hiến-fáp. Chẳng bao lâu tôi cũng được biết ông Boudarel trước kia làm việc với Việtminh và là quản-jáo trong tại tù 113. Nơi đây ông Boudarel có trách-nhiệm jáo-zục những tù-binh Fáp. Có tới trên một trăm tù-binh ở trại này chết vì đói và bệnh-hoạn. Người Fáp lên-án ông Boudarel về tội vi-fạm nhân-quyền. Hèn chi, ông Boudarel biết rõ về trận Điện-biên Fủ. Lúc ấy tôi mới ước ao được nge ông Boudarel nói về Điện-biên Fủ, nhưng qúa muộn.

 

In New York City, around the mid-eighties, I met Georges Boudarel, a professor of History from the University of Paris-7 Jussieu. He was at the Ford Foundation for a grant on his social research project. Professor Boudarel gave me a manuscript he wrote on Vietnamese Diaspora, and invited me for a dinner with him in Downtown Manhattan. As we chatted, suddenly, Boudarel mentioned to me that Vietminh could be defeated at Điện-biên Fủ. I was not interested in his subject; in part I could not miss a meeting at Columbia University. Later, in retrospection of the conversation with Boudarel, I re-gained my consciousness over the topic of Điện-biên Fủ. A number of well found souces said that the French then asked the United States to drop atomic bombs around  the besieged valley to destroy Võ Nguyên Giap Army and to relieve the French garrisons. Was it true about Boudarel’s claim?  As is clear, the US turned down its ally’s request for reason of ethics and against US Constitution, therefore, during the Vietnam War, the French embitterment to American policy ran low and deeply to some point of friendship estrangement.  

 

Then, in the mid-nineties, news from France disclosed that Boudarel was once a Vietminh comrade. He took care of reeducation program of Camp 113 where hundreds of French prisoners were detained. The record shows under Boudarel’s supervision, more than one hundred French prisoners died in hunger or due to poor health. The French public accused Boudarel in terms of his human rights violation. It became clearly to me about Boudarel’s knowledge of the battle of Đien-biên Fủ. I wished I would have known about the insight of this battle from Boudarel, but it was too late.

 

Cũng trong khoảng thời jan này cụ Giáp được The New York Times fỏng-vấn và cụ đã nói rõ: “Với khả-năng của Hoa-kì, chỉ cần 24 tiếng Việtnam mất nước.” Có ngĩa là nếu Hoa-kì muốn kết-thúc chiến-tranh. Con người có học và có tài như Võ Nguyên Giáp chắc chắn suy-tư và lời nói rất khác những con-người ngoan-cố trong Đảng Cộng-sản ở Hànội. Ngay cả một số nhà ngoại-jao sáng suốt ở Hànội đã gi nhận là: (a) Nếu Mĩ cứ tiếp-tục thả bom thì chắc từ Hànội đến Thanh-hóa không còn jì cả.” Và (b) “Người lính Cộng-hoà Nam Việt được huấn-luyện rất kĩ-càng, có khả năng một đối mười.” Thế tại sao Nam Việt thua? Ít nhất có 4 lí-zo được nêu ra: (a) Cuộc chiến-tranh Việtnam là một cuộc chiến-tranh zơ-bẩn. Trên thế-jới và chính người Hoa-kì lên án chính-sách của Mĩ. (b) Tư-bản Mĩ đã thu-lại được cả vốn lẩn lời trong chiến-tranh Việtnam. Nên nhớ, kinh-tế Hoa-kì trong thời jan này rất tốt, (c) Thị-trường Tầu đang chờ đợi Mĩ, và (d) Nam Việt qúa thối nát không thuốc nào chữa được, mặc zù Nam Việt có một số tướng tài và trong sạch nhưng không được Hoa-kì ủng-hộ, trong khi Saigòn có qúa nhiều những người như Thiệu và Kì. Nguyễn văn Thiệu đã lên đài Fát-thanh nói thế này: “Mĩ thương thì ở, Mĩ jận thì đi.” Trên thực tế, Mĩ mới rút lui, Thiệu đã “zi-tản chiến-lươc”, rồi đào ngũ luôn.

 

Trong cuốn Đại-thắng Mùa-xuân, Đại-tướng Văn Tiến-Zũng và Trung-ương Đảng ở Hànội đã fải thay đổi chiến-thuật từng jờ để thích ngi với tình-trạng sụp đổ qúa mau ở Nam Việt. Chính Bắc Việt đã nhận xét: “Năm 1975 – Miền Nam có đánh jì đâu? Bỏ chạy má!”  Tuy nhiên, Hànoi vẫn có một lo âu là nếu ở fút cuối cùng bất ngờ Hoa-kì lâm-chiến như Mậu-thân 1968, thì coi như quân-đội miền Bắc không còn jì cả. Lúc đó cụ Giáp sẽ fải tính sao? Hai mươi năm sau biến-cố 1975, Cụ Giáp đã nói với Senator John McCain thế này: “Hoa-kì là một kẻ thù đáng-kính”. Nguyên văn tiếng Anh là :”An honorable enemy.” Chữ “Honorable” có nhiều ngĩa. Ngoài ngĩa “Đáng-kính”, “Trọng zanh-zự”, còn có ngĩa “Đạo-đức”.

 

Như vậy, Mĩ đã rút lui, Mĩ đã jữ lời, và Mĩ có  nhiều hành-động nhân-đạo khác. Trong khi ấy, Cộng-sản Việtnam “Thảm-sát zân-lành ở Huế”, còn tàn bạo hơn vụ Mĩ-lai cả trăm ngìn lần.   

 

As is mentioned earlier, there was an important interview of Võ Nguyên Giáp conducted by the New York Times. During the exchange of opinion and experience of the Vietnam War, Võ Nguyên Giáp frankly noted that with the sophisticated firepower the US could easily occupy Vietnam in a matter of twenty-four hours. Võ Nguyên Giap’s words and thoughts had distinguished himself from the circle of his comrades in Hanoi’s political bureau. I was told by some elites in Hanoi that if the US continued fierce bombardment, there would be no sight of life from Hanoi to Thanh-Hóa. Furthermore, according their opinion, South Vietnamese soldiers received the best methods of training that afforded them to exchange one for ten in the battle field. If this was true why South Vietnam fell and why the US lost the war. There are many factors, but only four reasons are popular:

(a)   The Vietnam War was a dirty one denounced by international public, including American people.

(b)   American Capitalists amassed tremendous benefits covering both capital and gain during the Vietnam War.

(c)   US-China normalization promised a huge market and political advantage

(d)   The corruptions of South Vietnam went beyond control. Although South Vietnam had a few ablest and clean commanders, there were so many like Nguyển văn Thiệu and Nguyễn Cao Kì. Thiệu made a stunning statement on Saigon Radio that “If the US supports me, I will stay, otherwise I go!” In reality, his tactical evacuation plan collapsed miserably and he deserted.

 

In his The Great Spring Victory General Văn Tiến-zũng recounted that the Party’s Headquarter in Hanoi had to adjust its offensive tactics hourly to deal with the speeding collapse of South Vietnam. In fact Vietnamese Communist sympathizers commented that there was virtually no serious counter-attack from South Vietnamese Army because “They were low in supply and on the run.” Hanoi then did have only one concern for its fear of a US swift and powerful invasion at the critical moment, like in the case of the Tết Offensive 1968.

 

Washington’s “Vietnamization” policy as an exit to clear its conscience and responsibility implied a promise of no involvement and no commitment. Probably, Võ Nguyên Giáp acknowledged it as an act of American chivalry for him to call American “an honorable enemy” when he met with Senator John McCain about two decades after the war. The word “honorable” also means “ethical” perfectly fitting the Western concept of war that we might find no equivalence in the East. The Vietnamese Communist Massacre of the innocents in Huế 1968 is a first-class example, ten of thousand times larger than the infamous Mĩ-lai.   

 

Có vài zanh-tướng, sau chiến-thắng đã tâm-sự rằng: “Chúng ta may mắn!” Bởi lẽ cái jì cũng có thể xảy ra rất bất ngờ. Tuy rằng Điện-biên Fủ và Đại Thắng Mùa Xuân 1975 là hai sự-kiện đã qua, chúng-ta vẫn cố-gắng tìm sự-thật rồi sắp xếp lại i như một bàn cờ-thế. Wellington nhờ may mắn đã thắng trận Waterloo bởi vì đêm trước buổi sáng tấn-công trời mưa như thác-đổ khiến Napoléon Bonaparte không thể kéo fáo lên đồi. Những trận đánh then chốt như Điện-biên Fủ và Mùa Xuân 1975 không fai mờ trong kí-ức của chúng-ta vì chúng-ta vẫn có những hồ-ngi về zữ-kiện.

 

After each decisive victory, a number of generals confided to their staff that they were just lucky. Wellington won the battle at Waterloo only because the night before he launched an all out attack through the valley at dawn, there was a downpour all night long such that Napoléon Bonaparte could not move heavy artilleries up to the hills. Some big battles like Dien-bien Fu and the Spring Offensive 1975 although belong to the past are still alive, not just in our memory, but in our skepticism, because they are not at hand for the insights of our knowledge. Like some move on a chess-game that could be subject to alternation and re-evaluation. 

 

Khoảng một hay hai tháng trước Tổng-công kích Mùa Xuân 1975, một tướng-lãnh Fáp tôi quên tên tới Sàigòn. Fó Tổng-thống Trần văn Hương ra đón ông này tại fi-trường Tân-sơn Nhất. Vị-tướng này nói: “Nếu tôi là Võ Nguyên Giáp tôi đã tự-tử từ lâu!”

Câu nói của ông tuy hàm-hồ, nhưng trên thực-tế khó ai có thể nói là đúng hay sai. 4

 

A month or two before Hanoi’s final assault on Sàigòn, a French general whose name I have failed to recall arrived in Sàigòn. At Tân Sơn Nhất Airport he was greeted by Vice-president Trần văn Hương, and made an off-the-wall remark that, if he were Võ Nguyên Giáp, he would have committed suicide! In reality, thing could be either right or wrong. 4

 

Tháng Mười-Một năm 2004, một học-jả ở Hà-nội với nhiều thành-tích iêu-nước và xuất thân là con nhà ja-thế muốn zẫn tôi đến gặp cụ Giáp. Tôi rất vui, nhưng cuộc gặp gỡ không thành vì người nhà cụ bảo sức-khoẻ của cụ lúc ấy không được tốt. Nếu zịp may đó xảy ra, tôi chỉ có một câu hỏi cho cụ Giáp là cụ iêu nước Việtnam hay cụ iêu Chủ-ngĩa Mác-Lênin? Không thể nói “iêu cả hai” vì bản-chất của chúng rất khác nhau. Tình-iêu Việtnam là thực còn lí-tưởng kia chỉ là bóng ma và đã đổ vỡ thảm-sầu.

 

November 2004, a Việtnamese scholar in Hànội, descendant of a prestigious family, made a plan for me to visit General Võ Nguyên Giáp. I was excited, but it was recalled due to the General’s health problem said his family. If the meeting plan went through I would have just one question for Võ Nguyên Giáp whether he loved Vietnam or he loved Marxist-Leninism? It could not be both because as the former truly exists, the latter succumbed to nightmare.

 

Hãy tưởng-tượng một người có hai mối tình. Một mối-tình đòi hỏi thương-iêu, júp đỡ, cưu-mang. Còn mối-tình kia chỉ làm nợ và rất hão-huyền. Thế thì người đó fải làm jì? Hãy tỉnh-táo đi. Nên nhớ cuộc đời fải hạnh-fúc hoà-hài, chứ không fải là những trò fi-lí và vô-ngĩa.

 

Just a moment of thinking about the question of love in a situation that one may have two loves. One demands nothing but dedication and support, the other manipulates and vain. What should one do? One should come to one’s sense to realize that life should be radial, not an irrational game with a host nonsense.

 

Một đôi khi tôi ngĩ cụ Giáp không fải là con người Cộng-sản. Nhưng trên thực-tế đương-đầu với kẻ thù chung, zành độc-lập cho nước nhà cụ cần chiến-hữu. Từ đó, trải qua nhiều thử-thách cụ bắt buộc fải bỏ những suy-ngĩ riêng, chiến-đấu trong “tình huynh-đệ” để đạt tới mục-đích chung. Vì thế con-người Cộng-sản của cụ Giáp luôn luôn khiến tôi suy-ngĩ. Tôi có thể sai, nếu bảo rằng thắc-mắc như thế để làm jì, vì mục-đích cuối cùng là quan-trọng nhất.

 

Sometimes I have been questioning about the true personality of Võ Nguyên Giáp. Is he or is he not a Communist? In reality, to fight for the independence of the country, one has no choice but to work with others, and to set one’s own ideology aside. Slowly in the process of reaching power one is absorbed into system, and finally into the structure, with responsibility that fits his skill. I might be wrong as someone could hold that it does not matter since the end justifies the cause.

 

Mọi quyết-định của cá-nhân đều mang zấu ấn của chính-trị, kinh-tế và xã-hội cho nên lựa chọn nào cũng có lí-zo sinh-tử. Ví-zụ thù nhà, nợ nước. Đây là trường-hợp của Nguyễn Trãi và Trương Lương.

 

All individual decision-makings are enmeshed in the political, social and economic climates. Therefore, decision-making is a fatal choice, without alternative, for example for one’s family and for one’s country. We have the case of Nguyễn Trãi and Trương Lương.

 

Nếu được hỏi thuật zụng-binh nào trong lịch-sử Việtnam tôi kính-fục nhất, tôi sẽ trả lời là cách zụng-binh quân ít fá quân nhiều của Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi và Quang-Trung. Tuy nhiên đây không fải là một cách so sánh, vì mỗi người ở mỗi thời-đại khác nhau.

 

Of military strategies in the history of Vietnam, I am impressed by that of Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi and Quang-Trung. They used small army against the big one successfully, so their victories were not imminent with huge loss. Of course this does not mean a comparative study because everyone faces his own time, problem and circumstance.

 

Chúng-ta nên nhớ cái gọi là “Cách-mạng” chỉ có trong khẩu-hiệu chứ không xảy ra ở Việtnam bởi nó vượt ra khỏi hiểu-biết của lãnh-tụ Cộng-sản Việtnam. Ngay cả cái gọi là “Jải-fóng” cũng không đúng. Sau chiến-tranh Việtnam, nhiều người miển Bắc hỏi miền Nam: “Jải-fóng cái jì? Chính chúng-tôi mong chờ được jải-fóng.” Hơn nữa, tôi lại có một ưu-tư thế này, khi một chính-sách đã đẻ ra cả triệu quái-vật chỉ tin vào ảo-tưởng Mác-Lê và thần-thánh lão Hồ thì ngay cả một nhà Toán-học tài ba nhất của Việtnam cũng trở nên tăm-tối, đừng nói jì tới tám chục triệu người đang sống thiếu tương-lai.

 

We should not fail to see this the so-called revolution has never been a reality in Vietnam simply because it is above the head of the Vietnamese Communist leaders. Even the term “liberation” seems to be unfit in their jargon. “Who liberates whom?” asked some North Vietnamese, after the Fall of South Vietnam and then they sighted! “we had been long hoping to be liberated. It’d never come!” I have a big concern, since an ideology has created one million plus monsters that believe in the specters of Marx-Lenin and deify Hồ Chi Minh, even the best Vietnamese mathematician could be mentally crippled how could a population of more than eighty million souls condemned to poverty and ignorance have a better future?

 

2.      CHIẾN-THẮNG Ở ĐÂU VÀ VÌ SAO CÓ CÂU-HỎI VỀ LỊCH-SỬ

 

Điên-biên Fủ là một mặt trận quan-trọng. Nhưng mặt trận đó có fải là quyết-định cho cuộc-chiến? Không! Hội-ngị Genève và quần-chúng Fáp đã quyết định sự suy-tàn của Thuộc-địa Fáp. Thất trận ở Điện-biên Fủ Fáp chỉ mất có một fần mười lực-lượng quân-sự ở Việtnam. Jả-thiết rằng không có Hội-ngị Genève, và quân Fáp fản công ngay, thì chiến-trường Đông-zương sẽ ra sao. Navarre đã có lí khi ông than rằng Fáp “thực sự’ thua trận (war) vì fản-ứng của quần chúng và fe-fái chính-trị ở Fáp.

 

While Điên-biên Fủ is truly a strategic point, tactically it is not a true front. France lost the war at the Geneva Conference and decidedly by the hand of French people.  The fall of Đien-bien Fủ only cost one tenth of the French army in Indochina. Assuming there was no Geneva Conference and the French army quickly responded what would have happened on Võ Nguyên Giáp’s mind? Navarre was correct as he bitterly complained that the French defeat was due to political manipulation and the reaction of French public.

 

Thế thì trên bàn Hội-ngị Genève, chính đảng Cộng-sản Việtnam đã thắng, chứ không fải vì thắng trận Điện-biên Fủ. Điện-biên fủ là cái chốt quan-trọng nhưng không fải là ziện-chính để “chiếu-tướng.” Như vậy, khả-năng quân-sự của cụ Giáp có jới-hạn và địa-bàn chiến-lược và chiến-thuật không thể thiếu quyết-định tối-cao của Đảng.

 

One must be sure that the Vietnamese Communist Party won the war at the Geneva Conference meanwhile Điện-biên Fủ only played a key role supporting the actual move for a terrific check. It concludes that Võ Nguyên Giáp’s strategy and tactics were in fact due to the decision-making of the supreme commanding of the Central Party. His skill was limited.

 

Trước khi chiến-tranh được hiện-đại hóa, sách-sử đã gi rằng chớ nên tấn-công quân-địch ở trên cao. Tướng Lee không để í tới điều đó cho nên ông thất trận tại Gettysburg. Tại Khe-sanh, cụ Giáp ngĩ rằng cụ ó thể lập lại chiến-thắng Điện-biên Fủ cho nên cụ ra lệnh vây quân trú-fòng Hoa-kì. Cụ đã quên hai điều: (a) Quân Mĩ ở trên cao, (b) Hoả-lực và tiếp-vận của không-lực Mĩ qúa mạnh. Cho nên, sau những đợt tấn-công với qúa nhiều tổn-thất cụ đã ra lệnh rút lui.  Chúng-ta lại thấy khả-năng của cụ.

 

Before the warfare went to modernization, elementary textbooks advised officers not to attack enemy on elevated position. General Lee was defeated at Gettysburg because he ignored this point and underestimated the Union Force’s capability. At Khe-sanh, Võ Nguyên Giáp wanted to duplicate Điên-biên Fủ. It was his mistake. The US marines stationing on the hills were supported by supper equipments: transportation, helicopters and jet fighters. After heavy casualties Giáp quietly withdrew.

 

Tổng Công-kích Mậu-thân 1968. Zo tình-báo ở đâu mà cụ Giáp cho rằng khi quân Bắc-việt và Jải-fóng Miển Nam tiến vào thành là zân chúng đứng lên hưởng ứng? Sự thật đã khiến cụ nổi sùng và ra lệnh “tắm máu” người zân ở Huế. Tuy nhiên, Hànội đã thành-công một điểm là sau năm 1968, lực-lượng của Jải-fóng Miền Nam không còn nữa và fải zựa hoàn-toàn vào Hànội.

 

On the naked truth of the Mậu-thân Offensive 1968, one wonders what intelligence source General Giáp based to launch that Tết Offensive. It anticipated once the combined force of the NFL and North Vietnam entered South Vietnam cities, the people uprising would co-operate to make the liberation complete. To his disappointment, Võ Nguyên Giáp ordered a ruthless mass-massacre of ten of thousand innocent people of Hue. However, Hanoi achieved one big goal that was the destruction of the NFL’s army; hence the Front had to rely on Hanoi unconditionally.

 

Suy-tư theo truyền-thống Đông-fương luôn luôn nặng về mầu sắc “zậy khôn”. Trong khi ấy suy-tư theo truyền-thống Tây-fương là vạch trần sự-thật, vì không có ai là thánh-thần để cho chúng-ta fải tế-lễ, cũng như chẳng có jì là bí-nhiệm trong cõi hồng-trần.

 

Traditionally, Oriental system of thinking is didactically oriented. This greatly differs from the Western counterpart according to which critical thinking challenges the truth. It believes there is neither god nor saint to be worshipped as the mystic and mystical do not make the lived-world possible.

 

Bởi thế, tôi iêu Triết-học, và tôi đặt Cụ Giáp trước vấn-đề Lịch-sử.  

 

Thus shows my passion for Philosophy, and I have question about Võ Nguyên Giáp in the context of history.

 

.

Nguyễn Quỳnh,

October 9, 2013

CHÚ-THÍCH/FOOTNOTES

 

1.      Heidegger, Martin, Phänomenologie der Anschauung und des Ausdruck: Theorie der Philosophischen Begriffsbildung, Continuum, 2010.

2.      Hoàng Xuân-Hãn, Hồi-kí Hội-ngị Đàlat, 1946.  Năm 1979, tôi sang Paris chủ tâm chup hình bộ áo-jáp của vua Quang-trung, theo tin của một người bạn. Nhưng tin này không đúng. Tại Paris, tôi đến thăm các cụ Hoàng Xuân-hãn, Lê Thành-khôi, và Trần văn Khê. Cụ Hoàng Xuân-hãn cho tôi tập Hồi-kí này và hai cuốn, Chinh-fụ Ngâm Bi-khảo, La-sơn Fu-tử.

Hoàng Xuân-hãn’s Preliminary Conference at Dalat, 1946. In 1979, I went to Paris to look for Emperor Quang-trung’s armor but in vain due to invalid information. There I met with Hoàng Xuân-Hãn, Lê Thành-khôi and Trần văn Khê. Prof. Xuân-hãn gave me a copy of his Memoir.

3.      Gi theo Hồi-kí Hội-ngị Đà-lạt của Hoáng Xuân-hãn.

Cited in Hoàng Xuân-hãn’s Memoir of Dalat Conference.

4.      Một hay hai tháng trước khi Nam Việt sụp-đổ có nhiều zấu-hiệu Fáp trở lại Đông-zương. Jáo-sư lịch-sử Mĩ-thuật nổi tiếng của Fáp là Paul Seltz tới Sàigòn thuyết-trình với một sưu-tập tranh trình bày tại Thư-viện Quốc-ja. Zo jới-thiệu của một số bạn hữu, đặc biệt là Cao Thanh-tùng, Jám-đốc một fân-bộ tại bộ Nha Văn-hóa, Giáo-sư Seltz đã đến fòng tranh của tôi ở trên đường Chi-lăng, Ja-định. Ông khen tranh của tôi là: “Très original, très personnel!” Ông cũng ngạc nhiên cho tôi biết, “Không ngờ hội-họa VN qúa tiến-bộ”.

About one or two months before the Fall of Sàigon, the distinguished French Professor of Art History Paul Seltz came to Sàigon where he gave lectures and held an exhibition of the French contemporary Paintings at the  National Library. He came to my studio on Chilăng, Ja-định and remarked that my art was “very original and very personal.” In his opinion, South Vietnamese painting impressed him beyond imagination.

 

 

 

 

 

 

 

.

 

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 4665
Ngày đăng: 16.10.2013
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Sử gia bị đạo sử (PHẦN BA) - Nguyễn Lục Gia
Sử gia bị đạo sử (PHẦN HAI) - Nguyễn Lục Gia
Sử gia bị đạo sử (PHẦN MỘT) - Nguyễn Lục Gia
Lịch sử khủng hoảng - Khổng Ðức
Hỏi – đáp về thời Âu Lạc - Nguyễn Văn Toàn
Từ hành hương đến du lịch – Khái lược lịch sử bản sắc - Đinh Lê Na
Dấu tích miếu thờ Nguyễn Hoàng ở Gio Linh, Quảng Trị - Nguyễn Hoàn
Đôi dấu vết lịch sử ở vài miền xa khuất - Trần Văn Nam
Câu chuyện về hoàng tử Miến Điện Myingun lưu vong ở Saigon - Nguyễn Đức Hiệp
Vị trí chiến lược vùng đất Hà Giang qua đánh giá của Nguyễn Công Trứ - Hồ Bạch Thảo
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)