Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.861 tác phẩm
2.760 tác giả
1.066
123.234.234
 
Florence
Phạm Thị Ngọc

Lời tòa soạn: Phạm Thị Ngọc sinh năm 1963, tên thật Phạm Thị Ngọc Quyên. Định cư tại Hoa Kỳ sau 30-04-1975, có tác phẩm đăng trên các tập san Văn học, Hợp Lưu, Thế kỷ 21 tại Hoa Kỳ. Lần đầu tiên góp mặt trên Văn Chương Việt với truyện ngắn “Florence”, nói lên tâm trạng hoang mang của một đứa trẻ khi rời xa đất nước năm 12 tuổi đến xứ người chưa hội nhập, đêm đêm nằm trong căn phòng giá lạnh “nhìn qua cửa sổ, qua màn ny lông trong suốt, nhìn ngọn đèn ga-ra nhà bên cạnh, nguồn ánh sáng duy nhất của căn nhà, nhìn và đoán xem nước Mỹ còn gì cho chúng tôi nữa không?”. Với giọng văn miên man giàu cảm xúc, người đọc rơi vào nỗi lo lắng, băn khoăn của  người Việt đến định cư  miền đất lạ không biết tương lai sẽ ra sao với những rào cản văn hóa dị biệt.

(Ban Mai giới thiệu)

 

 

Ngày xưa, trong một lúc ln ln gin yêu, chàng đã phê bình tôi mt câu như vy: em sao con gái gì mà khó bo. Bây gi, hin gi, khi li mt ln na ch còn mt mình trên quãng đường đời thênh thang, tôi có nh đến chàng, và tôi thy điu chàng đã nhn xét ngày xưa chưa thm vào đâu so vi hin ti. Ngày xưa, tôi đã gii thích cho chàng hiu ti sao tôi cng đầu, gii thích bng mt vài câu v "tiu s", v "thu u thi" mà tôi nghĩ giá ngày xưa tôi đừng nói gì thì hơn. Nhưng cũng chng sao. Chàng hiu được gì, tôi hiểu được gì, bây gi cũng chng có gì khác bit đối vi tôi.

 

Ngày xưa, vào cái thi mà chàng còn có th gt "sao em ngày càng cng đầu" đó, và vào khi tôi còn có th gii thích cho chàng, tôi nói rng tôi ln lên thiếu thn s đùm bc ca người đàn ông nên ra như vy. Sau 75 tôi không có cha, và li mt đi người anh khi anh tôi đổ xung như mt loài c th hoang b đốn ngã, m ra mt mnh tri, hé ra mt chút mt tri cho các loài sâu b cây di khác t trước ti gi vn sng dưới bóng cây. Ngày y, chàng không thích cách giải thích ca tôi.

 

Nhưng bây gi, nh li cách gii thích y ch làm cho tôi thy bun cười, và nh nét mt đăm chiêu ca chàng lúc y càng làm tôi thy bun cười hơn. Tôi, con nít con nôi, gii thích tâm lý hc. Ch tôi t thu bé cho đến thuở ln luôn có b tôi che ch, luôn có b bênh vc cho c nhng ln ch t chiến vi tr con h hàng láng ging. Vy mà ln lên ch vn không tr thành n nhi nhu nhược. Nhưng, ch tôi hình như sanh ra đã là mt nghch lý (ch không ch là mt ngoi lệ), một antithesis (nói theo tiếng triết hc cho oai). Và còn m tôi na. M tôi không thiếu s hin din ca người đàn ông trong đời bà, lp gia-đình khi còn rt tr, và ch xa ông ngoi tôi khi bà cùng chng đi Nam. Nhưng v m tôi, tôi nghĩ đó là mt đề tài tôi chỉ nên nói tht ít.

 

Tôi nhớ tôi có nói vi chàng th u thi làm tôi cng đầu, nhưng cũng làm tôi cn có mt người đàn ông, có l cn hơn mi người đàn bà bình thường khác. Điu này tôi không bao gi ph nhn hay đem ra để khôi hài. Lúc nói vi chàng, tôi có thu người tôi li trong vòng m thoát ra t người chàng. Nhưng bây gi, tôi biết rõ hơn, tôi cm thy rõ hơn, s thiếu thn ca tôi. Tôi biết, du có chàng trong căn phòng này đi na, du có chàng bên trong vòng m ca tôi đi na, tôi vn thy chưa đầy đủ. S hin din không đầy đủ. S hin din ca chàng là s hin din không đầy đủ. Dù sao, tôi cũng mng vì ngày xưa tôi đã không nói vi chàng điu đó.

 

Anh tôi, ngày xưa đứng trên mt đất vng vàng như mt loài c th, bây gi nm dưới lòng mt đất, chng còn là gì. Đã mười my năm ri, hình nh v cái chết ca anh tr v trong trí nh tôi cũng ch phng pht mơ h thôi. Ngày gi, tôi đi thăm m, đem theo vài chu hoa tươi và hoa gi. Nh v anh, tôi có mt ý nghĩ: anh già quá. Già trong mi chn lựa, t áo qun đến bn bè đến c li ăn tiếng nói. Anh già, nhưng li quá tr trong s la chn bn gái. Anh mê mt đứa con gái ch hơn tôi có non mt tui. Thu Sương vi tôi ngày y chưa bao gi nói chuyn vi nhau. Thu Sương tiu thư my ai được gp, tôi có bao giờ được dy thế nào là tiu thư. Thu Sương... hc dt, tôi đỡ dt hơn. Thu Sương ra đường ch đi chơi vi em gái, tôi có c mt by bn gái.

 

Bây giờ, có l tôi chng còn bn nào na. (Mười my năm qua ri, đến bây gi tôi mi bt kp Thu Sương của mười my năm trước). Thu Sương bây gi nghe đâu cũng đã hai con, và va mi ly d chng. Anh tôi còn sng chc chng đi đến chuyn gì vi Thu Sương, nhưng chc anh cũng chng vĩ-đại như tôi đang vĩ-đại-hóa anh bây gi. Sng by nhiêu cũng đủ.

 

Tôi quay lại khi m tôi bo sa li chu hoa bên cnh bia đá. Tôi làm theo li bà, ri hai m con đọc đon kinh ngn trước khi ri nghĩa trang. Có lúc tôi nhìn bà, và nghĩ hình như s phin kh không còn na trên nét mt bà, trên hơi th bà. Mười my năm ri, anh bây giờ sướng hơn m. Nhìn bà, tôi mun để ý, tìm mt nét l nào đó qua khuôn mt. Lâu nay bà hay than tim đau, đau nht là khi tôi cãi, cho nên đừng cãi bà na. Tôi cho đó là mt cách bà da tôi, làm áp lc bt tôi phi ly chng. Nhưng tôi vn để ý mt nét lạ nào đó, nếu có.

 

"Bây giờ, mình đi thăm bà Florence. Tin có con v M mi đi thăm người ta được," m tôi nói. Florence Baudoin. Tên Florence Baudoin lướt tht nhanh trong đầu tôi, tìm ra mt khuôn mt. Hình nh Florence Baudoin được gi lên, làm lòng tôi chợt chùng xung.

 

Nhưng trước khi lên xe, đầu óc tôi chưa b hn m anh. Tôi nh, nhng bui trưa ngày xưa còn bé, tôi hay đến bên anh nhng lúc anh ng, vch mí mt anh ra để xem lúc anh ng ri thì mt anh đi đâu, có nhìn thy tôi không. Tôi nghch mgợm vch mí mt anh bng bàn tay nh, vch ri li buông, buông ri li vch. Mt anh vn còn nguyên đó, không đi đâu c. Mt hơi li, còn đủ c lòng trng lòng đen. Nhưng anh không nhìn thy tôi. Tôi đã nghĩ rng anh ch gi v ng, và gi v không nhìn thấy tôi. Ch gi v thôi.

 

*

Chàng có đi vi tôi mt ln đến thăm bà Florence Baudoin. Chúng tôi đứng gõ ca mãi mi được bà ra m ca cho vào. Chàng lúng túng khi bước vào mt thế gii hiu ht ca mt người đàn bà by mươi không chng. Tôi thì không l lùng gì cả, vì đã biết trước. Tôi không có mc đích đem chàng đến để khoe vi bà. Tôi đến vì mun chào bà trước khi tôi đi hc xa. Dù có chàng, nhưng tin đường, thành th tôi ghé vào t giã mt người đã đối x vi gia-đình tôi rt tt.

 

Tôi nhớ chàng đã lúng túng khi bước vào thế gii ngăn np không mt ht bi, và cũng là mt thế gii lnh lo thiếu ánh sáng ca mt bà già độc thân. Trong thế gii đó, s ti tăm l m lúc nào cũng đòi người ta phi điu chnh li con ngươi khi bước vào, s sch trơn tn nhà cho đến vách tường đến c mi góc cnh làm người ta không dám đi sâu vào quá vài bước t ngưỡng ca. Sàn nhà g bóng loáng làm chàng lúng túng ci giy. Bà Florence bo cu không phi ci giy. Nhưng khi chúng tôi đã bước vào trong, và khi tôi ngi nói chuyện còn chàng thì đứng ngm tranh trên tường, có lúc chàng toan rút bao thuc t trong túi áo thì Florence đã vi nói cu đừng hút thuc đây. Chàng đưa mt nhìn tôi, và tôi cười trong mt để chàng biết rng tôi hiu chàng đang nghĩ gì. Florence quay qua tôi và hỏi tôi sp đi có cn thêm tin không. Tôi tr li thưa không, tôi đến chào bà vì tôi coi bà như m. Bà bo tđến ln tôi là đứa con gái ngoan, bà mun tôi luôn ngoan như vy.

Mắt Florence sau cp kính nhà giáo nhìn thng tôi. Mt bà xanh, xanh như đôi mt ca loài mèo, xanh biếc tôi thy c con ngươi chính gia. Màu tóc thì thay đổi theo thi gian, nhưng màu mt thì không thay đổi. Mt thì đục m đi theo thi gian nhưng mt Florence thì vn còn tinh sáng. Florence ngi đối din tôi, ngi thẳng lưng trên chiếc ghế bành bà thường ngi, chân này chéo qua chân kia dưới làn áo wardrobe. Chân bà x đôi giày đi trong nhà, loi giy bông tht nh. Nhưng đôi c chân bà, tôi thy, sưng vù như b phù thng, đôi chân sưng trng bt, đây đó lm đốm nhng mng da nám màu nâu nht.

 

Tôi nghĩ, hình thù ca đôi chân người ta cũng là do cuc đời, s mnh un nn. Hình thù đôi chân, đôi bàn chân, tùy thuc vào loi giy dép người ta mang, vào mt đất người ta đứng, vào l trình người ta phi đi qua. Đôi chân mẹ tôi lòi mt cá hai bên, có nhng ln gân t đó chy ln lên ng khuyn.

 

Bàn chân mẹ tôi b chai gót, lâu lâu đau nhói bà bo tôi ct h bà lp da khô chai dy cm. Có ln, khi tôi hi v mt vết tho bp chân, m tôi k ngày còn bé bà b chó nhà ông ngoại cn by. Tôi nhìn bà không hiu. Bà gii thích, chó nhà ông và bà tr.

 

Khi chúng tôi đứng lên cáo t Florence thì ngày đã ng v chiu. Đèn đường đã t động bt sáng dù tri chưa đậm màu. Tôi ng ý nun xem khu vườn ca Florence thì bà nói c t nhiên nhưng còn bà thì li trong nhà vì bà không hay ra ngoài vào gi đó. Khi cánh ca lưới vòng ngoài được đóng li, tôi ch còn thy l m vt áo Florence di động loáng thoáng bên trong, và ri cũng biến mt khi bà đóng nt cánh ca g. Chàng hi tôi còn muốn coi vườn na làm gì. Tht ra, tôi mun nhìn li căn nhà bên cnh, nơi gia-đình tôi đã được năm năm đầu khi mi đến.

"Ở li vi em mt lát na thôi," ging tôi thp, "phim chưa đến xut mà."

 

n nhà bên cnh, căn nhà g sơn vàng vi rt nhiu ca sổ, là nơi đã đòi hi chúng tôi tt c sc chu đựng ca con người. Đó là nơi đã cht cha tt c nhng tiếng th dài não n nht khi mt gia đình liên tiếp tri qua nhng tang thương, phân ly, l làng. Tôi có k chàng nghe tui thơ ca tôi căn nhà đó. Tôi đã nói cho chàng nghe nhng gì tôi ao ước cho tương lai, nhng ao ước ny sinh t tui thơ tôi. Bình thường thôi, phi không anh. Tôi đã hi, nhưng chàng không tr li. Cũng chng có gì cn thiết.

 

n nhà bên cnh có rt nhiu cưả s, nhng ca s vin nâu trên vách nhà vàng. Căn nhà bên cnh có rt nhiu cây, nhng cây cao thp tr hoa thơm ngát nhng mùa xuân. Tôi đứng bên hàng rào ngăn chia hai nhà, nói vi chàng v mt loài hoa màu hng bên vườn nhà cũ:

"Hoa azaleas đó anh, còn gi là hoa quyên."

 

*

 

Ngày chúng tôi đến thành ph, hoa azaleas chưa n. Ngày chúng tôi đến thành ph, vào mùa đông, nước M có rt ít để chào đón. Mt na căn nhà trng tri, đêm ng trên sàn nhà g gió lnh lùa dưới gm nhà lnh thu qua lưng. Bên na kia ca căn nhà, bên kia vách tường và cánh ca g luôn luôn được khóa kín, là nhng cô hàng xóm có l vì ngh nghip nên không thân thin, nhng cô k n thc đêm ng ngày nên lâu lâu vào nhng bui sáng nào chúng tôi hơi n h đã ném mnh mt vt cng vào cánh ca g để nhc nhở. Tiếng cch chát chúa khi mt vt cng đáp vào cánh ca nghe tht d dn, nhưng đó ch là mt chi tiết nh trong mt xã hi đầy bt ng này. Ngày chúng tôi mi đến, nước M vào mùa đông ch có nhng cơn mưa lnh đi trước nhng ln tuyết rơi lm tm. Nửa bên căn nhà chúng tôi có c mười sáu khung ca s, nhng khung ca s dài hình ch nht được che bng nhng tm màn ny-lông mng bám đầy bi, để nhng khi mưa gió nhìn ra đường tôi ch thy nước M nơi chúng tôi t phía là mưa lnh. Màn ca ny-lông r tiền, trong sut, tôi có th thy được khi anh tôi đạp xe v nhà gia trưa th By bo rng tri mưa ướt át không có khách ra xe nên ch nó bt v sm. Màn ny-lông trong sut, mi bui ti tôi có cm giác như t ngoài đường người ta nhìn vào để thy chúng tôi bên trong đang làm gì, chúng tôi còn có th làm gì na.

 

Và những bui ti khi đã tt đèn, tôi nm nhìn qua ca s, qua màn ny-lông trong sut, nhìn ngn đèn ga-ra nhà bên cnh, ngun ánh sáng duy nht ca căn nhà, nhìn và đoán xem nước M còn gì cho chúng tôi nữa không.

 

Khi tôi tâm sự vi chàng rng tui thơ ca tôi đó sâu đậm hơn tui thơ Vit Nam, chàng đã cười và cho đó là chuyn dĩ nhiên. Tôi còn quá nh để nh, chàng nói. Nhưng tôi nh, tôi nh rt rõ. Tôi ch không hay nói ra điu tôi nh, và nhiều khi cũng chng nói ra rng tôi nh. Nhng kinh nghim không vui thường đậm màu hơn, tôi mun nói như vy. Nơi căn nhà có c thy mười sáu khung ca s, nhng khung ca s như nhng ngõ thoát ca hnh phúc, là nơi tôi được tri qua nhng kinh nghim rất khiêm nhượng nhưng rt căn bn ca cuc sng. Nơi đó đã đến tht rõ ràng by nhiêu mưa và nng, by nhiêu tuyt vng và hy vng, by nhiêu nước mt và tiếng cười, đưa và đón, mng và thc. Không bao nhiêu c, ch va đủ cho tôi.

 

Trước khi mùa đông đi qua, những người hàng xóm đã dn ra khi nhà bên cnh. Mùa xuân đến, có người Vit thế vào ch đó, hai v chng Vit cũng kín cng cao tường. Mùa xuân đến, m tôi có th bước ra ngoài và khi s mt góc vườn nh sân sau, chiu đi hc v tôi có phn sự tưới. Ch nhà, sau mùa đông đã đến và dn li c cây chung quanh nhà cho quang hơn.

Nhưng hình như ông đã không tr li ln nào na sut mùa xuân đó. Mùa xuân, cây c đã được dn tàm tm quang đãng, tôi có th chơi rượt bt vòng quanh, lâu lâu khám phá ra đây đó có vài ct xương khô ca nhng con mèo hoang đã chết dưới gm nhà.

 

Và, mùa xuân cũng m áp đủ khiến bà Florence như mt loài chn sóc thò ra đường thăm xuân, đứng làm quen vi tôi bên kia hàng rào.

 

Lần đầu đối din bà Florence, tôi ng như mình đang thấy mt bà tiên. Bà đạo mo vi mái tóc trng búi cao, vi khuôn mt gy nghiêm ngh, vi cách phc sc du màu trang nhã. Tôi đang đứng tưới nhng cây hoa khi bà lên tiếng gi, ging cao.

 

Tôi ngẩng lên nhìn, nhưng dù cho bà đã như là mt bà tiên trước mắt tôi, s xut hin đột ngt ca bà đã làm tôi thy s. My hôm trước, em trai tôi trong mt lúc nghch ngm vi cái ná đã l tay bn mt hòn si qua bên vườn ca người hàng xóm đàng sau. Viên si bn l không làm gy hoa, không làm v ca kính, không làm chết chim chóc, nhưng bà ch nhà cũng da gi cnh sát. Anh tôi cũng my hôm trước trong ngày dn vườn, đã đốt lá khô ngoài sân sau. Khói bc đã gây báo động s cu ha, và ch độ mười lăm phút sau đã có hai xe cu ha đầy đủ vòi rng còi hú kéo đến trước nhà. Cho nên s xut hin trong nháy mt ca bà Florence đã làm tôi git mình. Tôi có làm gì sai không, tôi ch đang tưới cây thôi.

 

Tôi hiểu khi bà nói rng bà là Miss Baudoin, nhưng tôi có th gi bà là Florence. Miss Florence hi tôi hc lp my trường nào và giáo viên tên gì. Tôi nói tôi học tiu hc La Rosen, cô giáo tên Ernie. Cô Ernie ngày xưa là hc trò tao, Miss Florence nói. Tôi không biết nói à như vy bà là sư t ca tôi nên tôi im lng.

 

Khi tôi vào nhà và báo động m tôi rng có người hàng xóm muốn gp, bà nhìn tôi ái ngi như tri ơi con li làm chuyn gì na đây. Ngày đó, tôi rt s làm m tôi bun, nhng cơn bun cn thêm vào nhng cơn hoang mang khi chưa n định đem bà ti mc nóng ny tôi chưa bao gi thy. Tôi c để làm bà vui lòng. Đàng nào đi na, ít nht tôi đã không b nhà ra đi như các anh ch em khác trong nhà hết thy đều đã ít nht mt ln b nhà ra đi ri li tr v. Cnh b nhà ra đi đã bun, cnh tr v li càng bun hơn.

 

Sáng đó là sáng Ch Nht. Gp m tôi, Florence nói rng bà hay thấy chúng tôi đi b đến nhà th, vy mai mt hãy đi chung xe vi bà nếu mun. Thế là m tôi có được mt người láng ging gn, mt người láng ging tt. M tôi, c mt đời ch biết lo cho chng con, không có đến mt người bn gn gũi. Nhưng Florence không chồng con mà hình như cũng chng có bn bè, cũng chng thân thin vi hàng xóm chung quanh. Quen được mt thi gian, tôi biết bà ch có hai th để bu bn: cái ti-vi, và cái xe hơi hiu Ford truyn li cho bà t đời song thân.

 

Cái ti-vi để m t sáng đến ti Florence bo là để cho căn nhà còn có tiếng người. Cái xe Ford bn ca tuy đã lâu đời nhưng còn được gi gìn rt k tôi nghĩ không bao gi được lăn bánh đi đâu quá ba mươi dm t sân cha.

 

Tôi theo mẹ vào nhà Florence cái ngày bà m ca mi láng giềng vào chơi. Florence bo t ngày m bà chết, cách đây cũng hơn hai mươi năm, căn nhà bà không có gì thay đổi. Cho nên trước khi bước vào nhà bà, tôi đã tưởng tung đến mt vin bo tàng, và khi đã bước vào ri tôi không hiu sao bà có th sng trong sự u ti đó my chc năm. Tôi rón rén bước qua tng phòng trong nhà Florence, chân nh nhàng nhón gót, tay không dám chm bt c đồ vt gì trong nhà, s làm xê dch v trí đã được n định t my chc năm qua. M tôi sng st trước s ni tiếp êm đềm t đời mẹ sang đời con ca gia-đình Baudoin, mt s tiếp ni gn mt thế k không gián đon. M tôi sng st vì nơi đây, mt đất quá hin hòa người ta có th dung thân ti mt ch duy nht sut mt thế k, hay nhiu thế k na, dung thân yên n, không cn phi biết, không cn phi thy, và có l không tin rng nhng nơi khác, dù trên cùng mt mt đất, mt thế k tri qua đã có liên tiếp nhiu thế h như nhng lp sóng táp vi vào b, đến ri đi, nhng thế h b đất mà đi, nhng thế h vùi sâu dưới lòng đất.

 

Mùa xuân đến đem theo loài azaleas, loài trà mi, mc lan, và nhng th hoa khác tôi không biết tên. Mùa xuân th nht, các anh tôi tính li chuyn hc hành, trong đó có anh thu xếp vào ni trú, để li cho tôi my chu cá lia thia. Trước tun ngh xuân, tôi đem giấy nhà trường v nhà, giy mi ph huynh đến trường cùng vi giáo viên kim đim li hc vn ca con em. Ln y anh tôi tò mò, ký giy s đến. Anh đã đến gp bà giáo Ernie, để tr v nhà vi phiếu đim ca tôi và mt n cười khó hiu.

 

Anh đưa tôi xem phiếu đim, nói: "Bà Ernie cho anh biết em đang chơi vi vài đứa tr không ngoan."

Tôi cầm phiếu đim, cht d, dù đã biết trước được đim ca mình. Không có gì quá đáng, chđim hnh kim là dưới mc "có th chp nhn được". Tôi dán mt vào phiếu điểm, không hiểu nhng đứa khác gi này cũng đang nhìn phiếu đim không biết có bn lon hơn tôi. Tôi không nh tôi có ti gì, ch nh có mt ln, sau gi ra chơi, chúng tôi tr vào lp mà theo li bà Ernie lúc đó thì chúng tôi không còn hình dng gì cho thy chúng tôi là con người. Bà Ernie nói khó hiu quá. Hèn chi chúng nó v râu lên hình bà, bn bì trong lp bà, nghch la trong lp bà, truyn thư trong lp bà, du chìa khóa vào lp ca bà. Tôi vui vì đã được lũ tr M thu nhn và ưa thích. Tôi vui vì được nhập bn vi Karen thông minh nht lp, và Quinn Martie nghch ngm nhưng hay bênh vc bn. Có l, anh tôi cũng vui vì em gái đang bt đầu sng tr li nên anh cười.

 

Tôi, một đứa tr, đang tp sng tr li gia nhng đứa tr khác ging. Nhng đứa tr không biết phân bit nòi ging hu để ghét hay để ưa. Tâm tình mi đứa tr mi nơi đều ging ht như nhau. Tr em không ngoan nhưng cũng không nên có anh hùng. Mt xã hi hun luyn tr em thành anh hùng là mt xã hi có mt cái gì đó đã sai.

 

Bà Ernie cuối m y v hưu. Dù không ưa bà, bn tr cũng định t chc mt ba tin đưa bà, ch thêm c để khi phi hc. Tôi xung phong viết thư tin bit, dù chng ai mi, dù biết mình còn d ch. Bn tr ch m thôi. Tôi cũng không quan trng hóa vic viết thư, nháp được mt trang ri ct mt góc lp. Ri tôi quên bng. Gn đến ngày bãi trường, bà Ernie dn lp và bt được lá thư. Lá thư viết nháp cũng đủ làm bà rơi l, và chng nói chng rng bà đến ôm chm ly con Quinn Martie là đứa hc trò thiếu kh năng nht. "Quinn Martie, tôi không ngờ trò đã viết lên nhng li này." Bà Ernie nghn li.

 

Tôi có cảm giác rt chính xác là nước mt ca bà không hơn gì nhng git nước mt a ra khi tôi ngáp dài mi sáng. Karen nhìn tôi, nói va đủ để tôi nghe rng nó biết tôi mi là người viết thư đó. Nhưng bà Ernie cũng biết ch! Nét ch đó là nét ch ca tôi, li l đó ch có tôi mi viết được, bà là người chm bài tôi hng ngày chng l bà không biết! Tôi nhìn Karen, cười oh I lied, tao viết xo đó mày.

 

Nhưng cũng t đó tr đi, tôi biết tôi không nên viết di nhng chuyn như vy na. Tôi vn viết di, ch không viết di để người tôi không ưa hiu lm tình cm ca tôi thôi.

 

Không được chung bng mt đứa hc trò bn x, tôi cũng chng ly gì làm bun ru. Điu làm tôi khó chu là bà Ernie sau khi đã v hưu vn thường hay lui ti nhà tôi, như th bà là người giàu lòng bác ái. Bà Ernie đến chơi nhưng ít khi nào ghé sang thăm người giáo cũ ca bà là Florence. Bà Ernie bo Florence t hi nào đến gi vn khó tính, luôn luôn có mt thái độ như mình mt địa v cao hơn mi người, rt khó thân. Đến đỗi Florence đã t chi hôn nhân vi v hiu trưởng vào thu xưa khi còn dy hc. Ông ta v sau làm đến th trưởng, còn Florence vn là gái già. Bà Ernie hé mt tí tình s ca Florence, k qua khói thuốc. Chng hiu vì bà Ernie đã hút thuc lá hay sao mà tôi đã cm thy không thích nghe.

 

"Sao bà không lấy chng," m tôi vui ming hi Florence mt ln. Florence im lng, tôi tưởng bà s quay qua và dy rng đó là mt câu hi thiếu lch s, như khi bà bảo tôi là bm kèn inh i trước sân nhà người, dù người quen, là mt hành động bt lch s. Nhưng Florence đã tr li m tôi, vì dù sao m tôi cũng không phi là người đáng ghét nht đã hi bà điu đó. Florence nói bà không định để sng độc thân, bà ng không nghĩ bà phi ly chng, bà đã sng mt li sng thích hp nht nên chng bao gi nghĩ đời sng bà có th khác đi như thế nào.

 

Câu trả li ca Florence chng tr li gì c. Tôi cũng chng thc mc gì, ch tưởng tượng bà mt mình trong căn nhà đó tha ch quá, giá chi bà cho tôi vào ké. Tôi tưởng tượng mt mình tôi mt phòng trong căn nhà rng rãi mát m. Nhà tôi cht chi hơn nhiu, s cht chi không có chi là đầm m c, và nht là không bun cười đâu.

 

Mùa đông th hai, mt người anh ca tôi trở v t ni trú vi cánh tay bó bt. C nhà không h được anh báo tin b gy tay, gy vì chơi đô vt trong gi th thao trường. Mùa đông y, Florence mua quà cho tôi, đôi găng tay màu đỏ bà mua t mt trong nhng hiu đắt nht. Đôi găng tay màu đỏ quá sang trọng tôi không bao gi dám đeo vì không hp vi loi qun áo tôi mc. Mùa đông y, Florence cũng báo tin em gái bà sp tr v t Trung Hoa. Laurie, người em gái ngoài sáu mươi tui ca Florence đã mãn vic tòa lãnh s Hoa K ti Trung Hoa và s v nghỉ hưu vi ch. Và, cũng như ch, Laurie Baudoin không h lp gia-đình.

 

Những ngày Laurie mi v là nhng ngày nhà Florence đông khách nht. Khách đến thăm l t, kéo dài nhiu ngày, và đến khi không còn khách na thì Laurie qua nhà chúng tôi chơi. Laurieng ct cách như người ch già, dáng dp nh nhn thanh tao, y phc màu sc trang nhã. Nhng câu chuyn ca Laurie rng đề tài hơn ca ch, nhng câu chuyn như vô tn ca người tng nay đây mai đó trong cõi Á Châu bao la. Nhưng, Laurie nhn mnh ch nhưng, bà chưa bao gi được đến Vit Nam c.

 

Laurie đi khp Á Châu trong my chc năm lin nhưng không mt ln dng chân li Vit Nam, v đến nhà li nghe ch nói rt nhiu v nhng người Vit Nam sng bên cnh. Vâng, Laurie nói chuyn rt khéo léo, bt hết từ chuyn này qua chuyn kia để s hin din ca Florence đó ch còn là mt s hin din ph thêm. Ln có Laurie ghé sang chơi, m tôi ngi ngùng phân trn nhà chúng tôi không có gì đẹp đẽ để dn bà đi thăm nhà.

 

Cắt li m tôi, Florence nói rng mai kia chúng tôi sẽ phi đến thăm kho tàng Laurie mi đem v t Á Châu, nhng đồ đạc trang hoàng quý giá Laurie s dùng vào căn nhà mi.

Mẹ tôi sng st hi Florence "vy bà s dn đi sao." Florence lắc đầu, tr li rng Laurie s dn ra riêng. Hai ch em, nhưng vn là hai thế gii riêng bit, và c hai đều đầy đủ, vng vàng trong thế gii riêng ca mi người.

 

Laurie về cũng kp đám tang anh ln ca tôi vài tháng sau đó. Trong nhng ngày gia-đình tôi lúng túng trước cái tang bt ng, Florence và Laurie đã luôn luôn cn k, mt s thường trc quá chu đáo chúng tôi không th đòi gì hơn. Khi anh tôi đã yên m, Florence bo chúng tôi nên thay màn ca, và vài ngày sau bà đem qua nhà chúng tôi b màn ca bên nhà bà, treo từ đời người m. B màn ca custom-made cũ k ch va cho phòng ng. M tôi không có ý kiến gì v chuyn thay màn. Vi màn dy cm che ánh sáng mt tri ban ngày làm cho căn phòng lúc nào cũng mang mt màu l m khiến tôi liên tưởng đến nhà quàn.

 

Florence nói, qua những khung ca s thiếu màn che ca chúng tôi, có nhiu ti bà đã thy rõ mn mt cnh sng gia-đình tôi.

 

Tôi không hiểu bà có nhìn qua nhà tôi chăng, ti trước đêm anh tôi ra đi vĩnh vin. Chng hiu bà có thy ti có bc nh M Hng Cu Giúp trên tường đã tt đinh rơi xung đất, để anh lt đật đi tìm búa đóng đinh vào tường treo tranh tr li.

 

Chẳng hiu bà có thy ti đó anh đã mình trn đứng trước gương chi đầu bc mình không biết s r ngôi tóc bên phi hay bên trái hay chính giữa. Chng hiu ti đó bà có nhìn qua chăng, để thy anh tôi bc dc hơn mi ngày, mng m em ln em bé là mt lũ ngu như bò, để thy tôi nm quay mt vào tường bc bi thm gic thôi anh đi làm thì đi đi cho tôi còn ng.

 

Và anh đã đi luôn, để tôi còn nhỏ bước vào nhng bóng đêm dài nht cuc đời, dù không có ác mng, nhng bóng đêm khi tôi ngp th nm lng nghe nhng tiếng động s sàng nht để tưởng chng như anh đang tr v nhà, lưu luyến xác nhn s hin din ca anh, s hin din mng manh nh hng chỉ có tôi mi biết.

 

Anh đi luôn để tôi v tan, v tan tôi biết tôi không th nào gượng dy ni. Anh buông bàn tay gi dt để tôi chìm sâu, chìm sâu để vùng vy đạp chân đạp tay hoài mà tôi vn không tài nào ngóc được lên trên.

 

Tôi đã nm nín th, không dám thở, nhìn bóng đêm không hiu tôi còn mun gì na, còn có th mun gì na. Tôi nhìn bóng đêm nước M nơi chúng tôi , không biết nước M còn gì cho chúng tôi, còn có th còn gì na cho chúng tôi.

 

*

 

Cuốn phim chúng tôi đi xem là mt phim v chuỵện tình của mt người đàn bà vi mt người đàn ông điên. Mt tình yêu tht bn b ca nàng dành cho chàng, b gia-đình xã-hi để tìm đến vi chàng, đi vi chàng qua nhng cơn điên lon, sn sàng chu đựng khi người đàn ông điên trút cơn gin d vô nghĩa lên nàng, thô bạo gii quyết sinh lý trên nàng. Cui phim, người ta bn chết chàng để cu đứa bé trai, con ca chàng và nàng, mà chàng trong cơn điên lon đã bt đi trong đêm. Mt người điên b bao vây bi muôn người tnh, s hãi nm ly c đứa bé con mình và c xiết chặt xiết cht cho đến khi mt viên đạn bn xuyên qua lưng chàng, viên đạn ca nhng người tnh không còn biết cách nào khác hơn mt viên đạn.

Tôi thì nghĩ rng cun phim y không th có mt kết thúc nào khác. Dù thế, tôi cũng quay hi chàng lúc chàng dắt tôi ra về.

"Lúc coi phim, anh có khóc không?"

"Anh mà khóc gì!" Chàng reo nhỏ, ri kéo tôi li gn khi hai đứa đi b vi nhau mt quãng đường dn v nhà tôi. Tôi thường thích bt chàng đậu xe đầu khu ph, ri đi b v nhà.

"Em khóc," tôi nói.

"Sao anh không nghe gì cả?"

"Thì em chỉ chy nước mt thôi."

"A, như vy gi là khóc thm."

"Em thấy cun phim nói lên mt ni cô đơn. Nàng cô đơn, chàng cô đơn, xã hi ca hđơn..."

"Anh thấy ti cho nhân vt n. Em có th hy sinh cho ai như vy được không? Em có thể hy sinh cho anh như vy được không?"

 

Tôi nhìn chàng, tự nhiên cm thy chàng không nên hi như vy. Dù sao tôi cũng tr li.

"Hy sinh cho tình yêu? Dĩ nhiên." Tôi tr li để bng cm thy tôi tht cô đơn, bng cm thy mt s s hãi rt nh va thm vào lòng. Tôi bng nghĩ đến mt ngày khi ước mơ rung b. Và, tôi nói để chàng biết điu tôi s.

"Em mơ mng nhiu quá, em nhy cm quá anh theo không kp."

 

Chàng nói trong lúc vòng tay ôm trọn ly tôi khi chúng tôi ngng li ngã tư đường. Tôi nghe hơi th chàng tht gn.

"Anh đã chng yêu em vì nhng ước mơ ca em sao?"

"Thôi, em."

"Rồi, thôi anh v đi, em đi mt mình quãng này cũng được."

"Giận ri? Để anh đi vi em."

"Tối nay em mun đi mt mình quãng này."

 

Chàng còn ngần ng. Tôi nói bng mt ging vui: "Mai em đi ri, anh nhà nh ngoan ko em gin."

"Yeah, đi nh viết thư v ko anh trông."

 

Chàng quay ngược đường, tôi tiếp tc con đường v nhà. Cm giác nh tênh ca mt ràng buc nào đó va mi đứt làm tôi muốn ngã qu. Nhưng, thế gii này chng phi là mt cõi cô đơn sao. Mi con người tht ra là mt phn t rt l loi cô đơn, thế gii có c hng t con người cô đơn. Thi đại này là thi đại ca nhng kđơn. Nhng con người cô đơn ngày càng xut đầu l din, tht hp thi như nhng con người mc chng AIDS, hp thi như chng ung thư, như ph n bình quyn, ERA. Tôi ch là mt phn t rt nh nhoi, lc lõng trong khi cô đơn vĩ đại đó. Tôi s không khóc trong chính cun phim cô đơn này ca riêng tôi.

 

*

 

Trong một ln nói chuyn vi tôi qua đin thoi, m tôi k rng bà Florence mi b tai nn xe. Lúc đó, chúng tôi không còn được là hàng xóm ca Florence na. M tôi k Florence lái xe vào mt bui sáng đi l v như mi sáng, nhưng sáng y bà b đụng bi mt chiếc xe truck chy vượt đèn đỏ. Bà không b thương tích, nhưng chiếc xe ca bà k như b. Chiếc xe ca bà, truyn xung t đời m đời cha, được gìn gi nâng niu như đứa con yêu, sau khi b đụng ch còn giá tr vài trăm bc. Tôi nói vi m, bà Florence có thể mua được mt chiếc xe khác. Nhưng m tôi chc lưỡi, bo Florene đâu có giàu như Laurie, mà Florence cũng không mun mt chiếc xe nào khác. Vy bà Florence di chuyn đi li như thế nào, tôi hi. M tôi nói có Laurie đến nhà đưa đón mi ngày. Năm y, người em trai ca c hai bà cũng va mt, để hai ch em Florence là hai người niên trưởng sau cùng ca giòng h Baudoin.

 

Khi tôi về nhà mùa đông đó, hai ch em Florence đến thăm nhà tôi vào ngày trước Giáng Sinh. Tôi cht nh ti đôi găng đỏ Florence cho tôi năm nào tôi còn gi k. Laurie không thay đổi, nhưng Florence thì đã chu thua tui già. Bà ngi cái ghế Laurie dt bà đến ngi, và ch nói khi Laurie gi chuỵện cho bà nói.

ây là con Ngc, ch nh nó không, Florence?" Laurie hi khi tôi đến bên cnh hai người.

Chị nh nó không? Câu hi gì l vy? Chng l Florence không nh tôi? Ch mi có hơn mt năm thôi khi tôi đến chào bà nhà cũ, chng l bà không nh tôi.

"Yes," Florence trả li, nhìn tôi ng ng tôi đọc được trong ánh mt bà mt s c gng lôi ra trong trí nhớ mt vài hình nh quen thuc.

"Oh, yes, Ngọc. Mày có đủ tin tiêu dùng không?"

"Oh, Florence!" Laurie càu nhàu khiến ánh mt Florence đang mi linh động li tt ngúm. Florence im lng tr li.

"Chị li gin na ri phi không," Laurie nói rồi quay qua tôi, "hi này b hay gin lm. Tôi l ming mt tí là b gin ngay."

"Bây giờ Florence chu vi bà ri?" Tôi hi.

"Bả phi vi tôi ch hai nơi làm sao tôi trông b ni.

Nhưng ngày nào hai ch em cũng v nhà cũ li t sáng đến chiều, vì đó là điu Florence thích. Mi ln như vy, tôi thu dn dn dn đồ đạc ca b qua nhà tôi. Florence không th sng mt mình được na."

 

Mùa đông đó là ln cui cùng Florence đến thăm chúng tôi.

 

Bây giờ, cũng đã hơn mt năm k t ngày đó, tôi nghe tin rằng Florence đã chính thc bước chân vào cơn mê ca căn bnh Alzheimer.

 

Tôi đến thăm Florence vi m, cũng để chiu m. Bao nhiêu năm tri, tôi chy theo nhng thay đổi ca thi gian, nhng đòi hi ca cuc sng, chng h nghĩ li v mt người hàng xóm tốt, lúc xưa hng ân cn thăm hi, chng h nh đến mt người bn gia-đình đứng bên ngoài nhng xô đẩy ca cuc đời. Bây gi đến thăm?

 

n nhà màu xám ca Laurie nm ti mt khu vc sang trng ca nhng người v hưu có tin. Nhà rng, sân rng, nhưng bước vào bên trong thì lại thiếu ch ngi. Florence đã có ln bo rng Laurie rt ba bãi. Chúng tôi đến, không thy Florence mà ch thy Laurie. Bà thu dn vi vàng đống sách v báo chí ngn ngang trên mt bàn mt ghế, cho chúng tôi được ch ngi.

 

Laurie vừa thu dọn va than phin bao nhiêu năm nay ri mà cái nhà ca bà vn như mt cái nhà kho. Đồ đạc vn còn trong thùng, và t hi nào ti gi bà mi ch tm n định được cái bung ng cho Florence. Bao nhiêu năm nay, bà ch lo ni cho Florence là hết sc.

 

Laurie nhắc v Florence, để tôi thy yên tâm cho mt ni lo âu thc mc vô c Florence còn sng hay đã mt. Laurie cũng đã quá sáu mươi. Bà s c thêm được bao nhiêu năm na? Người M ngày càng sng lâu, nhưng y hc thì chưa trang b đầy đủ để đương đầu vi những căn bnh đi đôi vi tui già. Laurie bước ti, hôn tôi bên má, nói bà đang nu xúp. Và trước khi mi người ngi xung phòng ngoài, Laurie kéo m tôi xung ngay gian bếp và bt nếm thìa xúp beef stew còn đang sôi. Công thc mi, bà nói. Florence rt thích beef stew, và cái gì Florence thích là bà nấu. Tôi đứng li mt mình nhìn quanh gian phòng.

 

Lại cái tivi để m. Li dĩa chui xanh trên mt bàn ăn. Bên trong hành lang ti m, có mt ánh đèn đổ ra t mt căn phòng.

 

Tôi bỗng thy n lnh. Kinh nghim khiến cho tôi không s gì bng s nhà quàn và bnh vin. Tôi đang nhà Laurie, nhưng tôi đi thăm mt người bnh. Khi t dưới bếp tr ra nhà ngoài, Laurie hi sao tôi không ngi xung.

"Florence đâu?" Tôi hi, và ngi xung.

"Chị Florence đang ngh trong nhà," Laurie trả li, nhìn tôi như tuyt vng. "B b Alzheimer, cô biết ch?"

 

Tôi gật đầu nhưng Laurie đã quay sang m tôi, hi cùng mt câu hi, ri tr li luôn câu hi ca bà. Alzheimer, chng bnh di truyn bc phát lúc v già, tế bào óc não chết dn chết dn để người bnh mt dn trí nh và các kh năng căn bn. Người Á-đông không thy ai b, nhưng có th là người Á-đông chưa th lâu đủ. Tôi định nói cho Laurie nghe v khám phá mi nht ca y hc nhưng tôi thy bc vi ý nghĩ ca tôi, để tôi tr vu chuyện ca Laurie lúc bà nói đến ch đời trước m ca bà cũng b Alzheimer nhưng trong các anh em Baudoin đời bà thì chFlorence mi b. Làm sao Laurie biết trước được bà s không mc bnh?

 

Nhật báo my ngày qua có loan tin mt người đàn bà cao niên đã t sát bng mt liu thuc độc chích vào gân, t sát khi mi biết mình có ging Alzheimer, chết trước khi căn bnh có cơ hi tàn phá. Die in dignity. Chết sm để còn gi phm cách. Florence có nghĩ đến điu này chăng.

Laurie quay qua hỏi tôi v chuyn hc hành. "Florence ngày trước hay nói v tương lai ca cô."

"Florence bị bnh không đúng lúc. Bà v đây để hưởng tui già mà, Laurie?"

"Chị Florence yếu đi t ngày mt cái xe. Nhưng ch Florence ch bắt đầu nhc v cái chết ngày người em trai tôi chết. Florence bt đầu s chết t đó, lúc nào cũng s mình sp sa chết. Nhưng thôi, cô đến đây không phi để thăm mt người bnh."

 

Laurie kéo một chiếc ghế t b bàn ăn, ri kê sát ghế vào tường, để lưng ghế làm thành góc với vách. Chúng tôi hiu bà sp làm gì. M tôi lên tiếng ngăn trước.

"Laurie, bà không phải đem Florence ra đây."

"Không, bà Phạm, khách đến thăm Florence phi gp. Tôi cũng mun Florence ra khi giường. Ôi bà Phm, bà không biết tôi cc đến mức nào, m tôi nuôi Florence không biết có cc bng tôi chăng. Ngày ngày tôi lo tng mnh tã đến mung ăn cho Florence."

 

Rồi không nghe ai nói thêm, Laurie đi vào hành lang ti m. T căn phòng có ánh đèn đổ ra, tôi nghe có tiếng ú không ra li ca Florence khi Laurie bước vào. Tiếng ú gt gng phn đối, ri tiếng dng co ca tay chân chm vào nhau, ri tiếng nhng bàn chân dm lết trên sàn nhà. Laurie t trong nhà tr ra, vòng tay ôm ngang người Florence cao ln hơn, bế xc tng bước t trong nhà bước ra rồi đặt ngi vào cái ghế đã kê sn. Laurie đặt Florence vào ghế, cho lưng ta hn ra ghế, cho đầu ta vào vách tường. Ri Laurie đứng th dc.

 

Florence mặc áo chùng màu đỏ. Tôi c tìm ra bà tiên năm nào trong con người ngi kia. M tôi đến bên cnh Florence, bàn tay run run vuốt mái tóc bc Florence để xõa dài, bù ri.

"Florence, Florence," mẹ tôi thm gi theo mi bàn tay vut nh lên mái tóc người ngi đó. Tôi nghe như có s xót thương, tiếc nui trong ging nói ca m tôi.

 

Florence không phản ng. Tôi nhìn Florence trong áo chùng màu đỏ, c hình dung ra mt Florence ngày xưa. Con người đó, Florence, ngi dng háng để h phn kín thân th mà không biết, nhưng đã có Laurie che li cho. Mái tóc bc phơ chi ngược, xõa xung lưng ch còn là mt mái tóc khô. Miệng không đeo răng gi, móm mém. Ming há hc như đang cười, chiếc ming y ngày xưa có n cười chúm chím. Đôi mt xanh đã đục m, đôi ca s hoang vng ca linh hn không còn đó na. Florence ngi ta đầu vào tường, ai mun làm gì thì làm, ai mun ngắm sao thì ngm.

 

Tôi ngắm Florence, cht thy bà như to ln nng n hơn trước, ging như khi người ta chết thì thân th bng tr nên nng n hơn lúc sng. Florence còn th, nhưng bà không còn đây na. To die in dignity. Chng biết Florence có nghĩ đến điu đó không.

Mẹ tôi vn đứng bên cnh Florence. Cuc đời bà, chng con đầy đủ, nhưng có chc bà yên n hơn, đầy đủ hơn nhng người đàn bà không chng con này chăng.

 

To die in dignity. Tôi nhìn Florence ngồi ng đầu qua mt bên, há hc mm. Florence ngi dạng háng nhưng Florence còn phm cách. Florence ngi dng háng vi đầy đủ phm cách ca bà, vì dignity (danh d? phm cách?) còn nm trong s can đảm. Sng cho trn nhng gì đã được an bài, nếu đã tin vào s an bài.

 

Tôi đứng lên và tiến đến hôn lên má Florence. Da thịt bà chng cht nhng vết tích dc ngang ca thi gian, da tht bà lành lnh môi tôi. Trước khi bước ra v, ngưỡng ca, tôi quay li nhìn Florence mt ln na.

"Good bye, Florence," tôi nói thật ln, tay tôi vy cao.

Trong một thoáng ngn ngủi, tôi đã gi được Florence tr v. Bà đảo đôi mt, tìm tôi bên ngưỡng ca, ri giơ tay vy tr.

"Bye!"

 

Một tiếng ngn ngi thôi. Mt tiếng ngn ngi the thé. Nhưng tôi thy như có n cười vt sáng trong ánh mt y. Tôi ôm n cười y, ra v. Chc tôi không gặp bà ln nào na.

Phạm Thị Ngọc
Số lần đọc: 1845
Ngày đăng: 20.04.2008
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Con diều - Lỗ Tấn
Con quỷ và tôi - Nguyễn Đình Bổn
Ở nơi băng tuyết - Bùi Công Thuấn
Ghét lộc - Võ Tấn Cường
Thư tình - Hoàng Ngọc Thư
Một vụ hiếp dâm 1 - Trần Văn Bạn
Người và quỷ - Nguyễn Đình Bổn
Lão Già Đáng Sợ - H.P. Lovecraft
Ngựa nản chân bon - Nguyễn Mộng Giác
Lửa đêm đen - Đổ Thị Hồng Vân
Cùng một tác giả
Florence (truyện ngắn)