MỤC LỤC
Tagalau: Tiếp nhận & sáng tạo truyền thống.
Inrasara: Nhà văn đứng ở đâu?
Thơ: Trà Vigia, Trầm Ngọc Lan, Jalau Anưk, Mai Thìn, Trần Tuấn, Trà Nha, Chế Mỹ Lan, Dương Bá Thanh Nhàn, Hamutanran, Huy Tuấn.
Văn: Lê Hoài Lương: Những thời gian hoang phế;
Trà Vigia: Độc ẩm
Thơ văn trẻ: Sonputra, Trà Thy Mưlan, Đàng Hữu Trọng, Htrem Knul.
Nghiên cứu:
Nguyễn Văn Tỷ: Khái quát về văn hóa Chăm;
Vũ Ngọc Liễn: Điệu múa Chăm lưu lạc trên đất Nhật - Múa Chăm và nhạc nhà chùa với Hát bội – Bình Định;
Quảng Đại Tuyên: Quan hệ giữa nhạc cụ truyền thống tộc người Chăm và các tộc người Mã Lai - Đa đảo ở Tây Nguyên.
Thơ tiếng Chăm: Jaya Hamutanran, PhuĐam, Trà Ma Hani, Hlapah, Bơr Likam.
Vấn đề xã hội:
Chế Vỹ Tân: Tản mạn về nếp sống văn hóa Chăm;
Phutra Noroya: Tiếng Chăm về đâu?
Inrasara: Bí quyết thành công.
Giới thiệu:
Như Hà: Truy tìm Chân dung cát;
Hoàng Phi: Nhà sưu tầm Vũ Kim Lộc và nét cổ truyền trong trang sức;
Hoàng Phủ Trân Trân: Suy tưởng vu vơ về anh em họ Chế;
Sưu tầm:
Hoài Thiên Tử: Truyện cổ Chăm;
Inrasara: Tục ngữ, ca dao Chăm – nhìn toàn cảnh;
Tagalau: Panwơc yaw – Tục ngữ Chăm.
Từ vựng: Học tiếng Chăm qua thuật ngữ bóng đá
Nhạc: Đàng Năng Hòa, Quang Đẩu, Quỳnh Lâm.
Tin tức.
Ấn phẩm có bán tại:
Phú Văn Ngòi
Cơ sở dệt Thổ cẩm Chăm Inrahani
Mỹ Nghiệp - Phước Dân - Ninh Phước - Ninh Thuận
Tel: 068.864769; 0902.548582.
Lưu Văn Đảo
Ban biên soạn sách chữ Chăm - Phan Rang, Tel: 0955.436262.
Jaka
107 đường 45, Phường 6, Quận 4, TP Hồ Chí Minh
0919.174987; mail: inrajaka@yahoo.com