Số tác phẩm
28.865 tác phẩm
2.760 tác giả
Số khách đang
truy cập 371
Khách thăm
123.277.877
|
vanchuongviet.orgTư liệu văn hóa nghệ thuật
03.11.2005
Tự truyện lên ngôi
:
Trần Thiện Đạo
(văn hóa) Một hiện tượng hiếm thấy trong văn học Pháp: 5 cuốn sách thuộc loại ăn khách nhất ở nước này trong tháng qua (với lượng phát hành từ 130.000 đến 210.000 bản trong vòng một tháng) đều thuộc loại hồi ký hay tự truyện và tác giả đều là những nhân vật tên tuổ... Thăng Long lược Phong Thủy kí : Phạm Lưu Vũ (tạp văn) Gọi là long mạch được chia ra thân (can long), cành (chi long), nhánh (cước long), ngoặt (bàng long)... Lớn thì gọi là đại can long, đại chi long, nhỏ thì gọi là tiểu can long, tiểu chi long...... Trở gió : Nguyễn Ngọc Tư (tạp văn) Cuộc hẹn của chúng tôi không rõ ràng, mỗi năm gió lại đến bằng một ngày khác nhau. Nên vừa bước qua tháng Chín... Đọc tạp văn "TRỞ GIÓ" của NGUYỄN NGỌC TƯ : Lê Phú Cường (văn hóa) Tôi vốn chưa bao giờ dám bình luận một tác phẩm nào một cách chính thức thành bài viết hẳn hoi, trừ những bài tập làm văn khi còn đi học....
02.11.2005
Một bài thơ của Kim Tuấn
:
Trần Áng Sơn
(tạp văn) Mỗi độ xuân về, ít ra một lần trong đời chúng ta cũng đã từn nghe ca khúc “Anh cho em mùa xuân”. Nếu có người nào vi... Vui với con : Vương Thừa Bình (thơ) Gã thanh niên của thế kỷ hăm mốt Hãy còn oe oe đây này!... Xuôi mái chèo miền Tây đồng bằng : Trần Hữu Dũng (thơ) Nơi con lũ tràn đồng trắng xoá Len trâu đi suốt mấy chặng đường... Uống rượu buổi tàn năm : Cao Thoại Châu (thơ) Hết ly này ta mời nhau ly nữa Bên ngoài ly năm tháng đã vơi dần... Thông điệp CẦU NGANG : Lê Vũ Tuấn (lịch sử) Nâng chuẩn nghèo lên gấp đôi, duyệt chi hơn 60.000 tỉ đồng cho 5 năm tới, những tưởng không còn gì phải nói về quyết tâm của VN trong cuộc chiến giảm nghèo. Nhưng từ Cầu Ngang, chúng tôi nghe vang lên câu hỏi: Trong 4,6 triệu hộ nghèo tính theo chuẩn mới,...
01.11.2005
Góc vườn
:
Trần Thanh Giao
(truyện ngắn) Vườn nhà tôi nho nhỏ, giống như các mảnh vườn khác nằm dọc theo con rạch quanh co của vùng làng quê xanh um cây trái.... Chợt nhớ : Trần Ninh Hồ (thơ) Chợt nhớ một thời thơ Chưa kịp viết đã cũ... Tôi, chim và hoa : Trần Ninh Hồ (thơ) Đêm nằm nghe mưa buồn bã Nào hay búp trổ đầy cành... Gốm đỏ vĩnh long : Nguyên Ngọc (văn hóa) Dòng Cửu Long trĩu nặng phù sa, đổ về hạ lưu bằng hai nhánh sông Tiền, sông Hậu và thoát ra biển với 9 cửa sông, hàng năm mang về cho bình nguyên Nam Bộ 5 triệu mét khối phù sa. Những hạt phù sa đỏ ối, nhẹ nằm ở phần trên bổ sung nguồn dinh dưỡng những cá... Bức xúc chuyện dạy và học ở miền tây nam bộ : Huỳnh Kim (ký) Tháng 1-1999, tại Tiền Giang, hội nghị đầu tiên về phát triển giáo dục đào tạo ĐBSCL cho biết, mặt bằng giáo dục vùng này mới ngang bằng Tây Nguyên. Năm năm sau, một hội nghị thứ hai (tại Cần Thơ trong hai ngày 1 và 2-8)bàn chuyện phát triển giáo dục đào... Bất ngờ sim : Hồ Hùng (ký) Ở Phú Quốc bây giờ, một kilôgam trái sim rừng đổi ngang một kilôgam hồ tiêu đặc sản. Sim có giá, nên có người đã “dời” rừng sim về rẫy.... Nguyễn Đình Chiểu nhân cách của một nhà văn hóa lớn : Nguyễn Văn Châu (văn hóa) Nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động về tính năng động của con người. Cuộc đời dù nghiệt ngã, nhưng sự nghiệp của con người ấy không vì thế mà buông xuôi theo số phận....
31.10.2005
Nhà văn Nguyên Ngọc:
:
Minh Thi
(văn hóa) Khi văn hoá xuống cấp, đó là trách nhiệm của cả dân tộc, tất nhiên không thể không có vai trò của nhà văn? Sau đây là cách nhìn của nhà văn Nguyên Ngọc về khía cạnh này....
30.10.2005
Tiếng vọng ngàn xưa
:
Bùi công Ba
(truyện ngắn) Cụ Đồ Giản muốn có một cái ao nhỏ để ngày ngày ngồi câu cá cũng là thời giờ tĩnh tại để chiêm nghiệm lại cuộc đời... Sông quê : Trần Thôi (truyện ngắn) Chia tay rồi tôi mới thấy thương chị tôi quá! Trước khi đi mấy hôm, chị nhờ tôi đem quyển lưu bút vô trường đưa cho anh Nhơn... Người đàn ông đi tìm thần chú : Trần Thôi (truyện ngắn) Năm Hưng là người cuối cùng bước ra khỏi phòng họp với cây tó khập khiễng lê bước ra về. " Nhà tình nghĩa là do Nhà nước ưu ái cất cho mình ở, sao lại đưa cái thứ trời ơi đất hỡi đó vô!" ....
29.10.2005
Trích Luận ngữ tân thư (phần tiếp theo)
:
Phạm Lưu Vũ
(tạp văn) Bậc Thánh nhân đứng giữa Trời, Đất, hợp với Trời, Đất mà tìm ra lý, làm thành đạo lý, cốt truyền lại cho muôn đời. Về sau, con người ngày càng đông, của cải ngày càng nhiều, mắt mũi ngày càng tối tăm đi, lòng tham cũng theo đó mà tăng mãi không ngừng...... Kí sự ngã sáu : Phạm Lưu Vũ (tạp văn) Có lẽ không người Việt Nam nào là không biết đến truyền thuyết về Đức Phù Đổng Thiên vương (Thánh Gióng), người có công đuổi giặc... xa : Trần Ninh Hồ (thơ) Em bảo tôi đừng dại làm thơ nữa Quá tin em, tôi chẳng chút nghi ngờ... Những lá thư tình : Trần Ninh Hồ (thơ) Có những lá thư tình Được đọc một cách thấm thía và cảm động nhất... Dòng sông tuổi thơ : Hồ Tĩnh Tâm (truyện ngắn) Hồi nhỏ, có lần tôi chạy máy coler đưa Út từ xã đi chợ huyện. Dọc đường Út hỏi tôi: - Nếu cứ đi riết trên sông như vầy, có ra tới biển được hôn anh Ba?... Bập bùng giai điệu : Hồ Tĩnh Tâm (truyện ngắn) Có lẽ suốt cả đời tôi vẫn không quên được buổi chiều se lạnh ấy ở Phổ Yên.Lúc đó vào khoảng bốn giờ chiều thì phải.Chiều mùa đông trắng xám như sà thấp xuống... Số phận : Thái Anh (thơ) Con số xoay tròn tiếng xúc xắc rớt vào phương hấp dẫn... Mùa gặt : Thái Anh (thơ) Mẹ rê óng hạt lúa vàng... Chuyện bây giờ mới kể : Vĩnh Nguyên (ký) Sau “vụ” gặp em, tôi băn khoăn lắm lắm. Là bởi trước đó – Trước quả rốt – Két mà chiếc F4H phóng xuống và em bị thương dưới bẹn,... Một cõi đi về : Trần hữu Tâm Phương (thơ) Đời cho anh chút chất thơ trong lòng Nên viết mãi những câu thơ dài cam kết... |
|