Số tác phẩm
28.845 tác phẩm
2.760 tác giả
Số khách đang
truy cập 464
Khách thăm
122.980.700
|
vanchuongviet.orgTư liệu văn hóa nghệ thuật
12.07.2021
Tấm thẻ bài
:
Nguyễn An Bình
(truyện ngắn) Miên đến bàn, ngồi xuống ghế và bật máy để nghe bài hát Somewhere, my love, tiếng hát của nữ ca sĩ Connie Francis lại cất lên:... Nhớ em tát nước gàu sòng : Liên Phương (thơ) Hôm nào Hạt ngọt lung linh ... Mất ngủ đêm tháng bảy : Đỗ Quý Dân (thơ) Nàng bảo hãy cho nàng những kẻ mỏi mệt, kiệt sức Nàng bảo hãy cho nàng những người nghèo khổ, khốn cùng ...
11.07.2021
Hãy về kịp
:
Nguyễn Thị Kim Lan
(thơ) bỗng nhận ra sự cấp bách sinh mệnh ... Tôn nữ mây bay : Huỳnh Liễu Ngạn (thơ) gỡ tóc cho mây bay để em còn thay áo ... Phạm Đức Mạnh – Nhà báo, đời thơ ! (phần 1) : Hoàng Thị Bích Hà (chân dung) Nhà báo Phạm Đức Mạnh sinh năm Bính Thân tại Xuân Trường, Nam Định. Anh là một nhà báo công tác tại Báo Pháp Luật Việt Nam... Về nơi giấu tuổi của mình / Không đề : Lê Thanh Hùng (thơ) Em chở cá qua cầu Hòa Phú Dốc cầu cong trên bến đò xưa ... NĂM 1905 Henryk Sienkiewicz (Ba Lan, 1846 – 1916) : Lê Ký Thương (chân dung) Bất cứ khi nào nền văn học của một dân tộc phong phú vô tận thì sự hiện hữu của dân tộc được bảo đảm, vì loài hoa của một nền văn minh không thể lớn lên trên mảnh đất cằn cỗi. ... Ba chiêu thức mở đường cho thơ đi tới bến : Phạm Đức Nhì (nghệ thuật) Vào cuối thập niên 30 của thế kỷ 20, khi phong trào Thơ Mới đang nở rộ, một thi sĩ trẻ tài năng vì hoàn cảnh trớ trêu,... Chùm thơ thu : Nguyễn Nguyên Phượng (thơ) Thả tay chiếc lá vô cùng Chút thơ ngây níu muôn trùng biệt li ...
09.07.2021
Người trở về
:
Nguyễn Đại Duẫn
(truyện ngắn) C hiến tranh đã kết thúc. Sau bao gian nguy, vất vả ở chiến trường, những người lính đã lần lượt trở về. T... Thương nhớ một thời Văn khoa : Minh Tứ (ký) Tôi muốn gọi tên Văn khoa là muốn nói đến tiền thân của khoa Ngữ Văn, Đại học Tổng hợp Huế. Sau này nhân kỷ niệm 60 năm Đại học Huế... Không biết có phải là mùa xuân : Thy An (thơ) không biết có phải là mùa xuân khi ánh nắng trở về ... Lối về tháng Bảy : Tịnh Bình (Tây Ninh) (thơ) Tháng Bảy lao xao mùa gió cũ Giọt mưa xiên chấp chới cánh chuồn ... Ngọn gió phương Nam : Trần Hạ Vi (tạp văn) Những ngày tháng hai, cô luôn nhớ anh da diết. Và cô không hiểu tại sao. Một cơ số năm về trước, cũng vào một ngày tháng hai, ... Thanh cao là gì? : Võ Công Liêm (nghệ thuật) Trong phần cuối của truyện Kiều Nguyễn Tiên Điền có dẫn hai câu thơ như một kết thúc của đời người; dẫu là gì, ngẫm cho cùng thì đó cũng là cái nghiệp, nhưng;...
08.07.2021
Hỡi em cô gái RắcLây / Lời cho người đến Huế
:
Đoàn Vũ
(thơ) Em vẫn địu tình ta ư mà nắng mai hồng ... Gió rơi : Võ Thanh Trà (thơ) Gieo ngày cấy bão đời ai Rồi đêm tìm nắng nhạt phai tỏ tường ... Tôi đang viết "Nguyễn Huy Thiệp - Tiểu truyện cuối cùng" [Kỳ 5/6] : Đỗ Quyên (nghệ thuật) Ba mươi năm trước, một cuộc chuyện “thoải mái” khác của cặp đôi nhân vật khác thường (đâu có tầm thường như chúng tui):... Tiếng hát sông Hoài : Trần Thoại Nguyên (thơ) Sông nầy đây! Anh vẫn nhớ Hoài Chân trời cũ, hồn anh đắm say! ...
06.07.2021
Hoài nghi
:
Đỗ Nguyễn
(thơ) Ta còn nhìn nhau qua khói thuốc nồng ... Tặng cuội viết thơ sến tình : Khaly Chàm (thơ) buồn cười sến sẩm từ chương mơ tưởng hửng sắc môi hường huệ em ... Quỳnh hương : Nguyễn An Bình (truyện ngắn) Khang ngã người vào miếng đệm tựa lưng ở phía sau chiếc ghế ngồi của bàn làm việc, đưa hai bàn tay ra sau làm động tác lên xuống gáy ... Đôi mắt em : Trần Dzạ Lữ (thơ) Đôi mắt em vừa tròn xoe ngơ ngác, lại vừa đen lay láy lạ lùng chưa? ...
05.07.2021
Giọt cầm hoan thơ
:
Hoàng Xuân Sơn
(thơ) đáy lưng có một mùi hương gió bay đi mất tự đường lưu ly ... Nhất Linh sống mãi : Trần Yên Hòa (nghệ thuật) Lớp tuổi của chúng tôi, những người sinh ra và lớn lên trong những thập niên 30, 40, 50 của thế kỷ trước, ... Hải hành mùa đại dịch 5 : Nguyễn Lê Hồng Hưng (ký) Hồi hôm nghe tiếng tàu đề máy tôi giựt mình thức giấc, biết tàu khởi hành nhưng giờ đó không phải giờ tôi làm việc...
03.07.2021
Tình yêu tháp Mười
:
Liên Phương
(thơ) Bên hiên Nắng nhẹ chưa tàn ... Cụm từ “chữ Quốc Ngữ” được dùng từ bao giờ và ở đâu? : Võ Xuân Quế (ngôn ngữ) Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về sự ra đời và thay đổi của chữ viết mà ngày nay được gọi là chữ Quốc Ngữ... Nhớ Huế : Tôn Thất Huyến (thơ) Một sớm về nghe mùa gió lộng. Con chim bỏ rừng ra biển chơi trăng. ... |
|