Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.384 tác phẩm
2.747 tác giả
778
116.646.760

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

tiểu luận
20.04.2010
Nhìn từ năm 2009, một số căn bệnh văn chương - Khánh Phương
Một năm, trong tiến trình văn học, thường không có ý nghĩa đặc biệt nếu không nén chặt các sự kiện nghề nghiệp quan trọng, mà không phải năm nào cũng có được duyên may đó. Sự vận động lành mạnh của đời sống văn chương là một dòng chảy ngầm, không phải bất cứ lúc nào cũng bộc phát; ... <chi tiết>
20.04.2010
Góp thêm một cách hiểu về thơ nhìn từ thông diễn học hiện đại - Ngô Phương Quốc
Thông diễn học là khoa học nghiên cứu về hoạt động hiểu và diễn đạt ( bao gồm diễn giải và tái diễn giải) đúng đắn những gì đã hiểu (H. G. Gadamer- Chân lí và phương pháp). Đây là cách hiểu đi đúng theo tinh thần của thông diễn học hiện đại. ... <chi tiết>
17.04.2010
Rượu Đế Trong Dân Gian Tây Nam Bộ Dưới Góc Nhìn Văn Hóa - Bùi Tuý Phượng
Khó có thể biết được rượu ra đời từ lúc nào, ở đâu, song nói về rượu, về tác dụng chữa bệnh, về văn hóa uống rượu thì tất cả các dân tộc trên thế giới đều có. Ở Việt Nam, rượu gắn với sinh hoạt cộng đồng, với các nghi lễ, hội hè, đình đám, với những lời thề ước, nhưng nếu uống rượu quá đà cũng gây nhiều phiền lụy... ... <chi tiết>
15.04.2010
Để vinh danh truyện Kiều - Khải Nguyên
Khổ! Ông bạn bực tức mà chi! Chẳng phải cho đó là những "sàm ngôn" chẳng đáng để tâm, mà cần ngẫm về phía chúng ta, những người muốn vinh danh TK. Nếu không nói cho tách bạch thì việc vinh danh như ta thường làm có thể có những chỗ lấn cấn ... <chi tiết>
14.04.2010
Tiếp nhận Trường phái hình thức Nga từ một chuyên luận khoa học - Hồ Thế Hà
Như một quy luật hiển nhiên, có sáng tác văn học thì sớm muộn gì cũng có phê bình văn học và lý luận văn học, càng về sau, có thêm các phương pháp nghiên cứu, phê bình văn học ... <chi tiết>
09.04.2010
Lạm bàn về Minh triết - Hà văn Thùy
Đi tìm định nghĩa của Minh triết Thông thường, các bộ môn khoa học ở nước ta được ra đời như thế này: do nhu cầu giảng dạy và nghiên cứu, các trường đại học hay viện nghiên cứu chọn vài ba cuốn sách của các đại học nổi tiếng bên Âu, Mỹ đem về xào xáo từ đối tượng nghiên cứu, phương pháp luận đến lịch sử bộ môn… rồi “lai ghép” với những tài liệu đã có của Việt Nam, Trung Quốc, chế biến thành một giáo trình “made in Vietnam.” Cứ vậy, chúng ta dần dần có những giáo trình… ... <chi tiết>
04.04.2010
Viết truyện theo hư cấu đời thường, hư cấu khả thể, và hư cấu phi thực - Trần Văn Nam
Lâý đề tài chiến tranh để tiểu-thuyết-hóa khác với viết ký sự, vì tiểu thuyết làm cho ta thấy rõ có một cốt truyện sắp xếp, diễn tiến của tình tiết theo thứ tự từ gặp gỡ để làm xuất hiện những nhân vật nam nữ mà chủ yếu chuyện tình, ... <chi tiết>
03.04.2010
Phía trước còn lắm gieo neo - Phạm Quang Trung
(Tham luận tại Hội thảo Văn học Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tại Đà Lạt - 1/4/2010) ... <chi tiết>
02.04.2010
Góp thêm cách hiểu về thể loại chức năng và nội dung của bản dịch Chinh phụ ngâm khúc - Trần Minh Thương
Xã hội Việt Nam đầy biến động từ khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê (năm 1527) sau đó nhiều biến cố lớn xảy ra chiến tranh Nam - Bắc triều; Trịnh - Nguyễn tranh nhau một dải san hà, rồi Tây Sơn nổi lên quét tan các thế lực đánh đuổi ngoại bang, ... <chi tiết>
31.03.2010
Héloise và Abélard - Hamvas Béla
Nguyễn Hồng Nhung dịch từ nguyên bản tiếng Hung ... <chi tiết>
30.03.2010
Phục sinh và gọi hồn - Nguyễn Ước
Tại phương Tây, tiểu thuyết của Dan Brown có thời bán rất chạy vì được nhiều cơ sở truyền thông đại chúng quảng bá để khai thác tâm lý hiếu kỳ và kinh doanh nhu cầu giải trí của đại chúng ... <chi tiết>
30.03.2010
Nghĩ về thơ biểu cảm và thơ biện luận - Trần Văn Nam
Tập thơ “Thắp Tình” của Thành Tôn do “Ngưỡng Cửa” xuất bản vào tháng 7 năm 1969, trong đó có hai bài thơ tình-cờ ở cạnh nhau (trang 67/68 và 69/70), nhưng tính chất thì lại gần như khác hẳn nhau, ... <chi tiết>
29.03.2010
Hình tượng đôi mắt trong thơ Quang Dũng - Trương Quang Cảm
Nghiên cứu toàn bộ tác phẩm của các tác giả văn học, ta thường thấy trong thế giới nghệ thuật của mình các nhà văn thường có một số hình tượng tâm huyết cứ lặp đi lặp lại nhiều lần ... <chi tiết>
28.03.2010
Nghĩ về kết cấu chặt chẽ ở thể truyện ngắn - Trần Văn Nam
Ba truyện ngắn trích trong tập truyện “Cát Vàng” của Lữ Quỳnh (do Văn Mới xuất bản): “Cuộc Chơi – Chỉ Còn Kẻ Ở Lại – Bóng tối Dưới Hầm”. “Cuộc chơi”: nói về cái chết rủi may của những người lính trong thời chiến. ... <chi tiết>
26.03.2010
Ba điều về Kiệt Tấn - Nguyễn văn Lục
Tôi chỉ viết ba điều về Kiệt tấn và tôi nghĩ thế là đủ. Ba điều ấy là: Kiệt Tấn nhà văn miệt vườn, Kiết Tấn với những nỗi đam mê tình dục và cuối cùng Kiệt Tấn với nỗi cô đơn của chính mình. ... <chi tiết>
21.03.2010
Hai đoạn suy tưởng về cổ ý và về thi ca - Dương Kiều Minh
Tôi cứ ám ảnh về câu chuyện mà Vũ Phương Đề thuật lại trong Công dư tiệp ký. ... <chi tiết>
20.03.2010
Tản mạn đôi dòng về cái sự “văn nô …” - Nguyễn Chính
Có lần tôi được nghe ông K, một người rất mê đọc sách nói thế này : “ Từ hơn ngàn năm trước, Khổng Tử đã dạy học trò của mình rằng, đã là trí giả thì không thể bị u mê, càng không thể vì mấy đấu gạo mà viết cho kẻ bất nhân …”. ... <chi tiết>
20.03.2010
Tư duy thơ, tư duy “nô”! - Nguyễn Chính
Đến nay hơn nửa thế kỷ đã qua, nhưng tôi vẫn nhớ bài tập đọc bằng văn xuôi thời tiểu học, mà lúc ấy cô giáo bảo phải học thuộc lòng. Bài tập đọc ấy có đoạn : “ Miền Nam đất Việt của chúng ta ở đâu cũng có đất màu, ở đâu cũng có nước ngọt. ... <chi tiết>
20.03.2010
Hữu Loan - Hiện hữu một màu hoa sim tím - Trần Ngọc Tuấn
Giữa tinh khiết hoa sen, vàng thu hoa cúc, trắng trinh hoa huệ, sương khói hoa lau…trong vườn thơ Việt thi sĩ hiện hữu như một màu tím hoa sim. ... <chi tiết>
20.03.2010
Đọc thơ Đặng Ngọc Khoa - Mang Viên Long
Một người bạn văn từ Đà Nẵng đã gởi cho tôi tập thơ “ Đa Mang” ( nhà XB-ĐN tháng 12-2009) của Đặng Ngọc Khoa, trang đầu có dấu son in “ Gia Đình Đặng Ngọc Khoa - Kính Tặng”. Tập thơ dày hơn 140 trang/ gồm 46 bài thơ và 5 ca khúc phổ nhạc từ thơ của anh. ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 1161 - 1180 / 1583 tác phẩm