Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.389 tác phẩm
2.747 tác giả
703
116.714.505

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

tiểu luận
24.11.2022
“Tính ta vốn yêu núi” – góc sâu thẳm của tâm hồn Nguyễn Du - Nguyễn Anh Tuấn
Nguyên tác câu Tính ta vốn yêu núi ở tập Bắc hành tạp lục là: Túc hữu ái sơn tích (夙有愛山癖), trong một bài thơ ngũ ngôn bát cú khi Nguyễn Du đi qua núi Tiềm thuộc huyện Tiềm Sơn ... <chi tiết>
21.11.2022
85.Vua Lê Thái Tổ. (1) - Hồ Bạch Thảo
Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi bờ cõi, Bình Định vương Lê Lợi lên ngôi Vua, đặt niên hiệu là Thuận Thiên: ... <chi tiết>
19.11.2022
Ngữ ngôn của biểu tượng - Võ Công Liêm
Trong hội họa người ta không dùng chữ để miêu tả mà trong mỗi tác phẩm họ nương theo na ná như một biểu tượng rộng rãi để phát huy một ngữ ngôn khác dưới dạng thức ... <chi tiết>
04.11.2022
Theo dấu chân các giáo sĩ Dòng Tên – đi tìm cội nguồn chữ Quốc Ngữ - Ban Mai
Chiều nay tôi trở lại Cảng Nước Mặn, vẫn không gian yên tĩnh với những con đường làng hiu quạnh nghĩ đến một thời phồn thịnh 400 năm trước. ... <chi tiết>
04.11.2022
Ngữ ngôn của văn chương - Võ Công Liêm
Viết! -viết gì? Viết cái gì mới hơn viết, thời gọi là viết văn, là tiếng nói bằng chữ một thứ ngữ ngôn của văn chương –The Language of Literature là tiếng nói trung thực ... <chi tiết>
04.10.2022
Phật pháp là gì? - Võ Công Liêm
Đó là câu hỏi thường tình đối với người tu học Phật giáo và những người ngoài Phật giáo (non-Buddhist) là vấn đề được nói đến. ... <chi tiết>
21.09.2022
Dạng thơ bình thanh - La Thụy
Thi ca Việt Nam vừa phong phú súc tích về nội dung, cú pháp, ngôn từ; vừa đa dạng về thể loại (thất ngôn, bát ngôn, tứ tuyệt, bát cú, lục bát, song thất lục bát, thơ tự do…) ... <chi tiết>
01.09.2022
Heidegger(III) và quan trọng hóa việc sinh tồn - Võ Công Liêm
Trong đời mọi sự đều là; nói chung là ‘không thực chất / insubstantial’: một hình ảnh không có thực, không vững chắc, không tinh lọc, ... <chi tiết>
29.08.2022
Chút tản mạn về các đoản văn “Tựu trường” của Anatlole France, “Tôi đi học” của Thanh Tịnh và “Cảm thu” của Đinh Hùng - La Thụy
Ngày khai trường với kỷ niệm mơn man làm tôi nhớ đoản văn LA RENTRE'E DES CLASSES (TỰU TRƯỜNG) của nhà văn Anatole France ... <chi tiết>
29.08.2022
Quan lộ ngài Uy Viễn - Đỗ Nhựt Thư
Nguyễn Công Trứ sinh năm 1778, là con của Đức Ngạn Hầu Nguyễn Công Tấn – Tri phủ Tiên Hưng, Thái Bình ... <chi tiết>
15.08.2022
Văn học so sánh (Comparative literature) - Phan Tấn Uẩn
Văn học so sánh (Comparative Literature) là một lãnh vực học thuật liên quan đến việc nghiên cứu văn học và biểu hiện văn hóa qua các ranh giới ngôn ngữ, ... <chi tiết>
08.08.2022
Chất nhà nông trong “cây không rễ” - Nguyễn Tiến Nên
Sinh năm 1947 ở Trung Trạch, Bố Trạch (Quảng Bình), Hồng Thế lớn lên cùng cánh đồng, lăn lóc cùng lúa khoai, rồi làm thơ từ… bao giờ. ... <chi tiết>
08.08.2022
Giáo dục trong tầm nhìn thế kỷ - Phan Văn Thạnh
Thực tế ngày nay không một quốc gia nào trên thế giới không nói đến vai trò của giáo dục đào tạo(GDĐT)trong việc phát triển nguồn nhân lực.Một quốc gia muốn tồn tại và phát triển, nguồn nhân lực phải là quốc sách hàng đầu. ... <chi tiết>
04.08.2022
Heidegger (II) Hiện hữu và thời gian / siêu hình là gì? - Võ Công Liêm
Tư tưởng Martin Heidegger là những gì người ta có thể đặt vấn đề, là lúc chúng ta đã thấu hiểu đôi điều trong tư tưởng, là chúng ta lịch lãm lãnh hội cái lý trí như nhiên mà Heidegger đã thốt từ mấy thập niên qua ... <chi tiết>
23.07.2022
Những đạo diễn điện ảnh Việt Nam chưa được ngậm cười nơi chín suối - Nguyễn Anh Tuấn
Tôi hiểu nỗi thất vọng, sự đau lòng của em sau đợt thi năng khiếu chuyên ngành đạo diễn vừa rồi; và mọi lời an ủi lúc này là vô nghĩa. ... <chi tiết>
23.07.2022
Về một số nhầm lẫn trong cách đánh giá Lược Khảo Văn Học của Nguyễn Văn Trung - Bùi Đức Hào
"Huyền nhiệm của ngôn ngữ rất lớn lao; đảm nhiệm bảo vệ ngôn ngữ, duy trì vẻ trong sạch của nó là gánh lấy một ... <chi tiết>
11.07.2022
Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trong sách giáo khoa Quốc Văn trung học ở miền Nam 1954 -1975 - Trần Hoài Anh
Trong chương trình Quốc văn bậc trung học giảng dạy ở miền Nam 1954-1975, Nguyễn Đình Chiểu hiện hữu với tư cách một tác gia văn học Việt Nam thế kỷ XIX ... <chi tiết>
08.07.2022
Sắc thái Nam Bộ qua truyền thuyết dân gian - Võ Phúc Châu
Truyền thuyết dân gian Nam Bộ tiếp nối dòng chảy hào hùng của truyền thuyết Việt Nam từ buổi đầu dựng nước và giữ nước. ... <chi tiết>
08.07.2022
Không có gì thích đáng giữa sinh diệt hoặc niết bàn - Võ Công Liêm
Thực ra những gì đưa ra nó vẫn còn tồn lại (stillness) và đó là sự cố thường hay nghĩ đến (occurrence) giữa những gì hợp lý của việc tái sinh tức kiếp sau (reborn) ... <chi tiết>
30.06.2022
Có thiệt là ca dao Khánh Hòa không? - Lê Ký Thương
Trước khi vô đề mục chính, cũng cần xác định lại ca dao là gì? Theo tôi, tốt nhứt là mượn lời của Vũ Ngọc Phan ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 121 - 140 / 1583 tác phẩm