Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.395 tác phẩm
2.747 tác giả
704
116.729.109
 
Quyền – Lực và Tự -zo Khai-Thác tận-cùng về thể-tính và về tính-sử trong nỗ-lực đi tìm quyền-lực và tự-zo của con-người I-niệm và thực hành :Bản mới (2013)
Nguyễn Quỳnh USA

 

 

POWER AND FREEDOM

EIDETIC REDUCTIONS AND HISTORICITY IN THE QUEST FOR POWER AND FREEDOM.- CONCEPTS AND APPLICATIONS

New Version (2013)

 

 

1.     PRELUDE/ KHAI-TỪ

Men are deceitful and incapable of Peace1

 

1.0     The Epic of Gilgamesh, acclaimed as it firmly stands today, a true Modernistic exposition of the Archaic Literature, is in reality the first Enlightenment of mankind. It clearly raises the question of Power and Freedom in Sumerian culture some three millennia BC.

Enkidu, a mortal and also a significant half-man and half-beast stopped King Gilgamesh at Uruk, a tyrant of half-man and half-god by teaching him how to be a true human-being. The confrontation of these two personalities could not be true without the test of Power, Wisdom and ultimately Freedom, that the king and his subject are equal partners, not in terms of political hierarchy, but in terms of humanization. Therefore, the Epic alludes to a good political and social regiment, a topic so vigorously and urgently updated for investigation in this thesis, for all of us, if it ever started now it continues. 

 

Có những con người tráo-trở và không có khả-năng jìn-jữ Hòa-bình.

 

Thiên Anh-hùng Ca Gilgamesh, một tác-fẩm về Thức-tỉnh nổi tiếng trong thời cổ nhưng lại được coi là rất mới trong thời-đại của chúng-ta, đã nêu lên câu hỏi về Quyền-lực và Tự-zo. Ra đời khoảng ba ngàn năm trước Công-nguyên, trong nền văn-hóa Sumer, tác-fẩm này cho chúng-ta một ví-zụ hùng-hồn, khi Enkidu, một người có sinh có tử, đúng là con-người là một con vật biết fải-trái, đã hiên-ngang chặn lối vua Gilgamesh, và zạy cho vị Vua này, vốn là nửa-thánh, nửa người, biết đạo làm người. Đây chính là cuộc thử-thách về Quyền-lực và Khôn-ngoan, ngiã là Vua-Tôi bình-đẳng, không trong í-ngĩa cao-thấp trong Chính-trị mà trong bản-chất con-người. Nhưng, điều này lại ám chỉ cơ-cấu chính-trị và xã-hội lí-tưởng là lí-zo để chuyên-luận này mở ra cho chúng-ta cùng nhau xét lại từ đầu.

 

1.01    Given that Gilgamesh was born out of holy graces that entitled him to be invincible master. 2 On the contrary, reality by which human beings are facing with by their experiences shows different pictures that, Political corruptions created Gilgamesh who abused his power for blind ambitions. He committed the state counselors and his people to carry out his responsibilities in his absence. For what he regarded his people but objects without any value and dignity; so that the definition of Power demands clarification of the different. So the story tells:

 

At night when Gilgamesh approached

The market square to go into the Family House

Where the bride was chosen, Enkidu stood

Blocking his way. Gilgamesh looked at the stranger

And listened to his people’s shouts of praise

For  someone other than himself.

………………………………………………………….

And quiet suddenly fell on them

When Gilgamesh stood still

Exhausted. He turned to Enkidu who leaned

Against his shoulder and looked into his eyes

And saw himself in the other, just as Enkidu saw

Himself in Gilgamesh.

In the silence of people they began to laugh

And clutched each other in their breathless exhaltation. 3

 

Cứ cho rằng Gilgamesh sinh ra bởi ước muốn của thần-linh nên ông là một thứ Hạng-vương vô-địch. Nhưng trên thực-tế, theo điều mà con-người học-hỏi và biết được rõ ràng thì chính những tệ-đoan Chính-trị đã sinh ra Gilgamesh. Gilgamesh là một bạo-vương lạm zụng quyền-hành. Gilgamesh theo đuổi jấc-mộng chinh-fục thế-jan, đặt trách-nhiệm của mình lên vai nội-các và zân. Vì Gilgamesh đã coi zân như cỏ rác; cho nên vấn-đề định-ngĩa Quyền-lực fải được nhìn theo nhiều thứ-loại khác nhau. Câu chuyện có đoạn như sau:

 

Đêm xuống, Vua Gilgamesh xuất hiện

Ớ Trung-tâm thành-fố rồi tiến tới nhà Nhà-Gái

Ở đó Cô-Zâu đang chờ Chú-Rể. Vua thấy Enkidu

Chặn cửa không cho Vua bước vào. Gilgamesh nhìn khách-lạ

Và nge mọi người hét lên ca-ngợi

Con-người đảm-lược khác nhà Vua.

………………………………………………………….

Thế rồi trận đấu ngừng, và iên-lặng bao trùm

Khi Vua Gilgamesh đứng iên

Mệt nhoài. Vua quay sang Enkidu đang ngả

Vào vai Vua. Ông nhìn sâu vào đôi mắt của đối-fương

Và thấy chính-mình trong người đó, cũng như Enkidu đã thấy

Chính mình trong Vua Gilgamesh

Trong khi đám đông iên lặng, cả hai fá lên cười

Ôm lấy nhau, hết lời ca-ngợi lẫn nhau.

 

1.02    Gilgamesh’s revelation shows human beings are not insignificant at all, to the contrary, they are endowed with virtuous qualities such as bravery, heroism and wisdom if such a trinity came into play. That of Enkidu was demonstrative that human beings have potential of liberating themselves and accept the challenges be they caused by destiny. If so, man’s sufferings would be pre-deterministic? No, man is not certain if determinism truly or virtually exists. The answer must forever follow the quest of truth. Until then, man needs Power, either given to him at birth or earned by his hard-won battles, for self-defense and liberation by himself or in his community. Freedom only comes out after good labors that yield the sense of salvation and transcendental knowledge. In the absence of good labors, Freedom is nothing but a host of insubstantial concepts so vaguely preached by men of religious illusions or viciously manipulated by the force of tyranny. According to de Tochqueville, religion “lost the empire over the souls of men or the indetermination of moral values”. 4 For individual as well as for the people, Freedom must be a product of Power, which mirrors true life.

 

Đối với Gilgamesh, sự thức-tỉnh này cho thấy con-người không những đáng kể mà còn có những đức-hạnh như zũng-cảm, anh-hùng, và khôn-ngoan. Đối với Enkidu – một hiện-thân đúng ngĩa con-người – thì chỉ có con-người mới có khả-năng jải-fóng mình và chấp-nhận thử-thách. Fải chăng đó là định-mệnh cho nên đau-thương chính là zo “Trẻ Tạo-hóa đành-hanh qúa ngán. Chết đuối người trên cạn mà chơi. Lò-cừ nung-nấu sự đời. Bức tranh vân-cẩu vẽ người tang-thương.” 5 Thế nên, con-người fải mạnh, tức là fải có Quyền-lực, sinh ra với í-niệm này, để tự-vệ và tự jải-fóng cho mình. Vậy thì, Quyền-lực chính là công-ngiệp mà ra. Làm jì có Tư-zo nếu đó chỉ là í-niệm trống-rổng đến từ cửa miệng tu-hành ảo-tưởng hay đến từ cơ-chế lộng-quyền. Cả hai thứ này đã đánh mất linh-hồn và já-trị của con-người như de Tocqueville đã từng lưu-í. Đối với cá-nhân cũng như đối với cộng-động, Tự-zo fải đến từ Quyền-lực, vì Quyền-lực là tấm-gương fản-chiếu thế-jan.

 

1.03    What prompted the disunity of Europe and the advent of Protestantism told us religion in its purity could be the “kingdom of faith”, not the “kingdom of the church” so the church in exercising her power violates man’s faith. For Kant the world as the “kingdom of faith” is desirable. However, for Nietzsche that the world as the “kingdom of faith” is not healthy because there are many “kingdoms of faith” that have been the root of violence resulted from evil motivation of the will to power. The gist of true “will to power” is for liberation without any religious taints.

 

Điều gây nên sự chia-rẽ ở Âu-châu và sự xuất hiện đúng lúc của Tin-lành Jáo cho chúng-ta thấy rằng tôn-jáo trong í-ngĩa tinh-ròng của nó có thề là “vương-quốc của đức-tin”, chứ không fải là “vương-quốc của Jáo-hội”. Vậy nên khi Jáo-hội lộng-quyền tức là Jáo-hội đã vi-fạm đức-tin của con-người. Theo Kant, thế-jan trong í-ngĩa “vương-quốc của đức-tin” có thể là điều con-người mơ-ước. Nhưng theo Nietzsche, thế-jan trong í-ngĩa “vương-quốc của đức-tin” là một thế-jan bệnh-hoạn, bởi vì còn biết bao nhiêu thứ “vương-quốc của đức-tin” khác cũng có quyền ngự-trị cho nên bạo-động đã đến từ một số đức-tin, zo những mưu-đồ xấu-xa nuốn nắm bá-quyền. Í-ngĩa sâu-sắc và đúng nhất của í-chí về quyền-lực nhằm để jải-fóng chứ không mang vết hằn thù-hận vì sự khác nhau của đức-tin.. 

 

1.04    To the Golden time of Uruk, that of Athens clearly appeared as the modern time by two millennia apart. While the former was dotted with its White Temple (3200 – 3000 BCE) 6 and the inspiring tale of proto-democratic ideal, the Greeks prided themselves on the Acropolis (443 BCE). Gilgamesh-Enkidu’s journey aimed at Freedom, not for themselves, but for the peoples sitting together to enjoy the cup of ecstasy and to be with the tree of Eternity according to Gilgamesh’s dream. Does this sounded like a utopian community of mankind endowed with great empathy?  Meanwhile, the pessimistic Greeks committed themselves in day-dream of some sort of “god-man” beings, contemplating the Mount Olympus. Whether they listened to Aristotle’s discourses on Ethics and Politics they had to realize that  it was time for them to depart from mythological world and to engage into enlightenment and praxis trailblazing the rationality of philosophy.

 

So sánh với thời-đại Hoàng-kim ở Uruk, thì thời Hoàng-kim ở Athens (443 TCN) chỉ là thời-đại mới xa nhau cả hai ngàn năm. Uruk có Đền-thờ Chư-thần sơn Mầu trắng (3200 – 3000 TCN) trên bệ cao như một đỉnh đồi, và có câu-chuyện về lí-tưởng tuyệt vời của tinh-thần zân-chủ tuy còn rất sơ-khai. Cuộc hành-trình rất fiêu-lưu và nguy-hiểm của Gilgamesh-Enkidu là một nổ-lực fá-tan u-mê Humbaba – cứ gọi đó là Thiên-đàng hay Địa-ngục cũng không sao 7, và chiến-thắng định-mệnh zo Hoá-công độc-ác an bài tức Bò-thần. 8 Tuy-nhiên chỉ có con-người mới thấy nỗi ám-ảnh của u-mê và định-mệnh. Vì thế chính Enkidu, chứ không fải Gilgamesh, quyết-tâm ra khỏi u-mê bằng cách tiêu-ziệt Humbaba.  

 

1.05    Some human being like Enkidu, powerful, intelligent and wise critiqued legislator who, in this case, is King Gilgamesh, that although the King might be born superior to his people, but by destiny he was not endowed with everlasting life. Therefore, in conclusion Enkidu cautioned Gilgamesh, “Do not abuse your power!” 9 This alludes to all oppressive and bellicose political systems known to date, e.g. China and the like.

 

Có những người như Enkidu, vừa mạnh, vừa khôn-ngoan và lại vừa thông-minh, đã can-đảm fê-bình nhà lập-fáp, ở đây là vua Gilgamesh, rằng zù nhà vua có được ơn-thiêng sinh ra siêu-fàm, nhưng theo định-mệnh nhà vua không bất-tử. Bởi thế Enkidu đã kết-luận rầng: “Bệ-hạ chớ có lạm-quyền.”  Đây cũng là điều ám-chỉ những đường-lối chính-trị bạo-ngược và gây hấn đến bây jờ vẫn thấy, chẳng hạn như Tầu và một số chính-thể khác.

 

1.06    Gilgamesh, a symbol of absolute Power, politically a depressing system so wherever he was and whatever he was looking for reflected his super Ego that excludes the interests of his people and the country where he comes from. Disregarding Enkidu’s advices, he used his superior power to conquer foreign nation, looking for everlasting life, thus resisting the enduring principle of death. His question simply showed a state of madness: “What can I do to win eternal life?” (Gilgamesh, p. 82). That how could one maintains and preserves his superiority in a society without the presence of the mass that lends him conditional support questions not just a single person like Gilgamesh, not just an oligarchy, but that all forms of political regimes led by demagogues. In the deep of desperation and exhaustion Gilgamesh shouted out that: “I came for Wisdom only!” 10 This seems to be true of all existing recalcitrant ideologies of imminent fall. Probably it is so true that the Eternal Plant was taken by a snake and so Gilgamesh understood that he was in fact a mortal. As the King of Uruk, Gilgamesh had his time that must phase out in due time. There is an enduring proverb that “A king only serves his own term while the people truly last.” The possession of Power either individually or collectively attributed; should be a direct participation or by an entrustment of power.

 

Gilgamesh là một biểu-tượng của Quyền-lực chuyên-chế. Trong í-ngĩa chính-trị, quyền-lực ấy là một thể-chế ngẹt-thở, bởi vì bất kì ở đâu và bất cứ cái jì Quyền-lực ấy ngấm đến cũng chỉ cho cái Ngã của cá-nhân hay cái Ngã của tập-đoàn. Câu hỏi của Gilgamesh rất điên-khùng: “Làm sao Ta có thể trở thành bất-tử?” Đưa câu hỏi “rồ rại” ấy sang một tập-đoàn chính-trị ấu-trí và nguy-hiểm, thì câu hỏi ấy có ngĩa: “Làm sao chính-sách của chúng-ta đứng vững muôn đời?” Ngay cả ở lúc mệt nhoài, Gilgamesh cũng zối-trá gào lên: “Ta chỉ đi tìm Minh-triết mà thôi!” Có lẽ vì thế nên cái cây “bất-tử” bị rắn nuốt mất. Nhờ đó Gilgamesh mới vỡ mộng và trở lại làm người. Gilgamesh là một vị vua nhất-thời, cũng như mọi thề chế chính-trị đều nhất thời. Cho nên, người Việt có câu “Quan nhất thời, zân vạn-đại!.” Tuy nhiên, mỗi người-zân fải có vai-trò đối với chính mình và đối với  xã-hội. Nhưng người zân sẽ không thể có vai-trò ấy nếu không có Quyền-lực hoặc Quyền-lực bi tước bỏ. Í-thức được Quyền-lực này fải là vấn-đề tích-cực trong hành-động của cá-nhân hay bằng lá fiếu của cá-nhân uỳ cho người đại-ziện.

 

1.07    Once a political system lost its people it entails that either the country or the state would be faced with elimination or the system would be out of business. In the famous Epic, Enkidu appeared as a sign of the people. At Enkidu’s death, Gilgamesh was panic as he strongly felt his loneliness and his death. This reality should be understood that politically the Gilgamesh-system was apt to imminent fall. He was looking for a miracle to bring his people back to life; metaphorically Enkidu. This impossible task exposed his ignorance for the way to salvation so-called eternal life did not exist. His journey to “paradise” was veiled in darkness. The Epic so pathetical in its conclusion that there was no such any being of half-man and half-god on this earth planet. Therefore, the Pantheon of gods came about as men’s envision of the in-deterministic principle of nature whose demeanor created specters that “magically” performed the deceptions of men. The Epic’s Big Flood characterized man’s vision of a hopeful Last Judgment by which the good outlived the evil. However, this event remained fictitious because that how did the moral lesson come into play lacked practical strategy.

 

Khi một chính-thể mất zân tức là nước không còn. Trong thiên Anh-hùng Ca nổi tiếng kế trên, Enkidu là biểu-tượng của zân. Khi Enkidu không còn nữa vua Gilgamesh bắt đầu đâm hoảng. Ông mới thấy con-người chính là bạn thân-thiết của ông. Ông biết mình bây jờ đơn độc và sắp sửa tàn đời. Ông đi tìm fép lạ để đưa zân ông trở về cõi sống. Nhưng con-đường vĩnh-cửu đâu có. Nó chỉ là bức màn đen tối. Những ngày không có ánh-sáng mặt trời. Thiên Anh-hùng Ca cảm-động đi tới kết luận rằng làm jì có thứ nửa-thánh, nửa người trên thế-jan này. Jả zụ rằng nếu có những thứ “người-thánh” ấy, thì những “thánh” ấy đã cướp đi đời sống của con người. Bằng cách nào? Bằng nhiều thủ-đoạn, trong đó thủ-đoạn bắt zân hô “ngài này muôn-năm”, hay hô “ngài kia muôn-năm”. Đó là những trò lừa lọc, cướp chính-ngĩa của zân mà thôi.

 

1.08    That “the Will to Power” must be a “moral calling” because the world that we picture to ourselves cannot be succumbed to desire of insatiable interest with a loss of conscience or with Machiavelli’s blind expansionism that is making up Chinese current policy. Our live is limited for the future generations. So we should guard against our inner demon or the animal for it is true that in life “The just is always a loser in comparison with the unjust”, or “Injustice, when on a sufficient scale, has more strength and freedom, and mastery than justice.” 11

 

“Chí Hùng-vĩ” hay “Í-chí Vươn tới Quyền-lực” fải là “tiếng-gọi fải đạo” bởi vì thế-jan chúng-ta muốn có không fải là khát-vọng điên-rồ và mất lương-tâm như chính-sách bành-trướng theo quan-niệm mù-quáng của Machiavelli mà ngày nayTầu đang theo đuổi. Đời sống của chúng-ta có jới hạn để cho các thế-hệ tương-lai. Cho nên, chúng-ta nên chống lại con-qủi trong long. Con-qủi này thấy rõ một điều rất đúng trong cuộc đời là: “Công-lí luôn luôn thất-bại trước bất-công”. Nói một cách khác, khi bất-công qúa lớn nó có quyền-lực và tự-zo để vượt lên trên công-lí.”

 

1.09    That how to end this political macabre has remained a biggest debate and greatest challenge for the peoples to face political mishandlings. Therefore, we must step out of mythological symbolism to engage in oratio and action. It was Aristotle who, in the fourth century BC, pragmatically remarked that those who made laws concerning the art of government should be able to see two pictures clearly, the people and the state. (p. 2007). Aristotle was also the first to point out many shortcomings of Socrates’ political thought that should be dealt with at length later in Chapter  Four of my discourse. 12

 

Làm sao để chấm-zứt những trò gê-tởm trong chính-trị vẫn còn là một đề-tài thảo-luận rất lớn và cũng là một thử-thách jan-nan cho những zân-tộc còn fải đương-đầu với những sai-lầm trong chính-trị. Ở thế-kỉ thứ tư trước Công-nguyên, Aristotle đã có những nhận-định xác-đáng là theo đạo-trị các nhà soạn luật fải thấy rõ hai điều: Nhà-Nước và Zân. Hai chữ “Nhà-Nước” ở đây không fải là chính-quền mà là Quốc-ja. Bởi thế, nhà độc-tài Napoléon đã xác-định quyền-lực tối cao của ông ta bằng một câu “lếu-láo rất nổi tiếng”: “L’État, c’est Moi!” hay “Quốc-ja là Ta!”. Theo Aristotle thì í-niệm chính-trị của Socrates còn rất hời-hợt.. Đây là điều chúng ta sẽ bàn kĩ trong Fần Bốn của cuốn sách này

 

1.10    For Rousseau, each citizen has the power as the share of the sovereign and the subject. (Rousseau, The Social Contract, p. 229). If this proportion is violated, normally despotism or anarchism will take over. It is true if the sovereign or the power of the ruling class is on greater scale, disproportional society becomes inevitable as the citizen’s liberty would cease to exist along with the disappearance of the share of the sovereign.

 

Rousseau quan-niệm rằng zân và chính-quyền đều có chung quyền-lực. Điều kiện chung quyền-lực này được coi như một tỉ lệ quân-bình trong xã-hội. Nếu tỉ-lệ này bị vi-fạm, thì bình-thường có hai chuyện xảy ra, hoặc là quốc-ja zo độc-tài cai-trị hoặc là một tình-trạng vô chính-fủ xảy ra.. Khi quyền-lực của chính-quyền vượt hẳn quyền zân thì thế quân-bình trong xã-hội không còn; người zân mất quyền tự-zo và cái gọi là chung quyền-lực cũng không còn.

 

1.11    It is quite illogical for a government that contradicts itself while making commitment to the welfare of the people suppresses the people’s will to power and to protect the state the way they see fit, even before the government would take action.

That the size of a country, geographically, must be always proportional to the people’s power for liberty that cannot be affected by the physical limits. Many small countries have failed to progress because both the government and the people do not understand power and freedom. Struggling against foreign domination does not equate with the understanding of power and freedom, which must be cultivated and worked out in the time of peace, analogous to an act of creativity, not the bellicose Machiavellian behavior of the Chinese.    

 

Quyền của người-zân đối với quốc-ja không thể bị ảnh-hưởng bởi ziện-tích lớn hay nhỏ của một nước như Rousseau nhận-định. Trách-nhiệm của zân đối với nước luôn luôn là í-thức về quyên-lực, cách sử-zụng quyền-lực và sự quân-bình quyền-lực. Rất nhiều nước nhỏ không tiến-bộ vì nhà nước và nhân-zân không có í-thức rõ ràng về quyền-lực và tự-zo. Khi một nước bị ngoại bang xâm-lấn mới vùng zậy. Sự vùng zậy này vì khả-năng sinh tồn như một con vật zẫy lên vì sợ chết chứ không fải là í-thức về quyền-lực và tự-zo. Í-thức về quyền-lực và tự-zo fải là hành-động tích-cực ngay trong thủa thanh-bình.

Sự hiểu biết thấu-đáo về quyền-lực và tự-zo fải là là một khát-vọng vươn lên đầy tính sáng-tạo chứ không fải là hành-động vũ-fu xâm-lược kiểu Tầu.

 

1.12    In the Politics, Aristotle writes

“In all sciences and arts the end is good, and the greatest good and in the highest degree a good in the most authoritative of all – this is the political science of which the good is justice (italic mine), in other words, the common interest. All men think justice to be a sort of equality; and to a certain extent they agree with what we have said in our philosophical works about ethics. For they say that what is just is just for someone and that it should be equal for equals. But there still remains a question: equality or inequality of what? Here it poses a difficulty which calls for political speculation and praxis.” (p. 2035) 13

           

Trong bài-jảng về Chính-trị, Aristotle đã viết thế này

“Trong Khoa-học cũng như trong Ngệ-thuật cứu-cánh là điều tốt, và cứu-cánh cao nhất có sức mạnh lớn nhất nằm trong khoa Chính-trị vì điều tốt hay tính-thiện chính là công-lí, vì công-lí là khát-vọng chung của mọi người. Ai cũng cho công-lí là quyền bình-đẳng và một đôi khi họ đồng í với chúng ta khi chúng ta bàn đến những tác-fẩm triết-học luận về đạo-đức. Họ cho rằng điều tốt hay tính-thiện ở tất cả mọi người cho nên nói tới bình-đẳng là bình-đẳng cho tất cả mọi-người. Tuy nhiên, chúng ta nên hỏi thế này: “Bình-đẳng hay không bình-đẳng cho cái jì?” Câu hỏi này rất gam-go cho suy-tư và hành-động trong môi-trường Chính-trị.

 

1.13    The Epic’s language weighed out metaphorical similes about Power and Freedom that denied Gilgamesh’s and Enkidu’s access to truth. While the King’s and his friend’s destiny was clear, neither saw the categories in which “genus” and “species” in connection with Power and Freedom had to be manifest for transcendental knowledge.

 

Ngôn-ngữ trong thiên Anh-hùng Ca vừa tỉ-mỉ và vừa bóng-jó khi bàn về Quyền-lực và Tự-zo mà cả hai Gilgamesh và Enkidu đều không được fép biết về sự-thật. Trong khi định-mệnh của nhà vua và thần-tử đã rõ ràng nhưng cả hai vẫn không biết í-ngĩa về thứ-loại, chẳng hạn xét theo luận-lí, chúng-ta có cơ-cấu và trong cơ-cấu có tính-loại liên-quan tới vấn-đề Quyền-lực và Tự-zo. Điều này có rõ ràng thì hiểu-biết hay kiến-thức của chúng-ta về quyền-lực và tự-zo mới sâu-rộng.

 

1.14    It is Aristotle who offered a debate radically about the foundation of “subject” and “predicate”, or the primary and secondary substance, which requires lengthy discourse to be exhaustively elaborated in the thesis of this book. For the time being,  we stick with its preliminary plan, so “subject” and “predicate” are tangentially brought up to investigate the substance of kingliness (Gilgamesh) and knighthood (Enkidu).

 

Aristotle đã trưng ra một thảo-luận độc-đáo về nền-tảng của “chủ-tự” và “túc-tự” ngĩa là iếu-tính của ngôi thứ-mhất (chủ-tự) được bổ-túc bời ngôi thứ-hai (túc tự). Đây là vấn-đề sẽ được bàn kĩ trong cuốn sách này. Bây jờ chúng-ta tạm bàn đến í-ngĩa thế nào là Vua, và thế nào là Tôi.

 

1.15    In categories, homonym like the being, in low case and in singular form, having different meaning, which stands for “man, and for “animal”. Thus we can say, “Man is a being.“ and “Animal is a being” Since “man” and “animal” are not common in definition, they are not synonymous. That a king gets his name from being “kingliness”, and the knight from knighthood, King and knight are paronymous. (Aristotle,The Complete Works of Aristotle, volume I. p. 3)

 

Theo cách fân-loại của Aristotle, thì “homonym” là í-niệm tổng-quát ở mọi sự-kiện. Khi chúng-ta bàn về bản-ngã (being), chúng-ta biết “bản-ngã” có nhiều ngĩa khác nhau. Ví zụ “người” và “vật” đều là bản-ngã, nhưng chúng khác nhau. Chúng-ta nói: “ Người là bản-ngã” và “Vật là bản-ngã” không có ngĩa hai bản-ngã (người và vật) jống nhau. Một người được gọi là “Vua” vì người đó được coi như có “đức-độ quân-vương”. Cũng vậy, một người được coi là “hiêp-sĩ” vì người đó có “đức-độ anh-hùng”. Như vậy, cái tên “Vua” và “Tôi” zo gốc của sự-kiện mà ra.

 

1.16    That two thirds of Gilgamesh is god, and his one thirds is man only entitles him a great conqueror and superior being to all man, not everlasting. As for Enkidu his being of half man and half animal forever cognates Aristotle’s remark that “Man is a rational animal”.  It is necessary to call for clarification of Aristotle’s statement that “Man is a rational animal” does not imply a comparative mood of two different species. “A rational animal” is a predicate of “Man”, namely “in man there exists a common but contradictory instinct of which about one half comprises of “the rational” and the rest is made up of “the irrational” to express that “human instinct” co-exists with “animal instinct”.14 (p. 543) The verb “TO BE” and the verb “RESEMBLE”(similare/similis) must  also be distinguished. While the latter indicates a reference mood, equivalent to LIKE (adjective, adverb, preposition, and conjunction), the former is a verb of state having no sense of reflective mood at all. Grammatically, the IS in “Man is a rational animal” is a copula.

 

Vì Gilgamesh chỉ có hai fần Thánh và một fần người cho nên Hóa-công cho ông ta khả-năng chinh-fục và hơn hẳn mọi người. Tuy nhiên, Hoá-công không cho ông ta “trường-sinh bất-tử”. Còn trường-hợp của Enkidu, với bản-chất nửa người nửa vật, cho nên ông đúng là ví-zụ làm rõ ngĩa câu nói của Aristotle, “Con-người là con vật biết fải-trái”. Trong câu này, “con-vật biết fải-trái” là “predicate” của “Con-người”. Cho nên câu trên không có ngĩa “so-sánh hai thực-thể khác nhau như có vài người không ở trong ngành Triết-học đã hiểu sai. Nếu là một câu so-sánh, thì thể trình-bày của câu đó fài là: “Con-người” NHƯ là con-vật”. Trong trường-hợp này “con-vật” không fải là một “predicate”. Trong tiếng Việt, khi chúng-ta nói “Con như Cha”, chỉ có ngĩa “Cha và Con có vài điểm jống nhau” chứ “Cha và Con không hoàn-toàn jống nhau. Họ chỉ có vài điểm jống nhau trong tính-người (Human), tức là về “genus”. Câu “Con NHƯ Cha” không có ngĩa “Con LÀ Cha” trừ fi có ngĩa bóng-jó ám chỉ hoàn-cảnh hay trạng-huống trong đó “cha-con” là một cách nói ví-von, hoàn toàn không có thực trong cuộc đời. .

 

1.17    It is in the Baroque time we see a metaphor of power surfaced in a significant novel of truly British thirst of superior power Robinson Crusoe by Daniel Defoe (1660-1731). In fact Defoe’s Robinson might be deconstructed in different lights. For Rousseau the deserted island came about as a promise of democracy, for James Joyce a grand desire of the British Empire, and for Jacques Derrida everything metaphysically about whether the “world exists” or the “world does not exist”. In his seminars The Beast and the Sovereign the latter French philosopher sympathized with Heidegger’s many questions on the end of the world; namely the human world due to the triple “thesis”: world, finitude, solitude.” 15

 

Trong Thời-Đại Baroque cũng còn gọi là Thời-đại chống-lại Fong-trào Cải-tổ Thiên-chúa Jáo (Counter-Reformation) ở Âu-châu, chúng ta thấy tác-fẩm Robinson Crusoe của Daniel Defoe đúng là hình-ảnh của chủ-ngĩa Bá-quyền Anh-quốc. Chúng-ta có thể khai-tác tác-fẩm này zưới nhiều khía-cạnh. Theo Rousseau, “hoang-đảo” này là đất hứa của zân-chủ. Đối với Joyce, Robinson chính là khát-vọng của Đế-quốc Anh. Derrida lại thấy có nhiều thứ đến từ í-ngĩa siêu-hình, ví-zụ: thế-jới này có hay không có. Trong các hội-thảo nhan đề: Con-vật và Con-người Thống-trị, Derrida khai-triển í của Heidegger là thế-jan chúng ta đang sống gồm ba iếu-tố: Thế-jan, Hữu-hạn, và Cô-liêu.

       

1.18    I would see Robinson a perfect picture of the British Empire and her far away colonies. Despite many a labor and challenges she persistently showed off her power. Her mind or the will to power and her technology that alone overwhelmed that of the savages or peoples of disadvantages, e.g. India. On the so called deserted island, Robinson dreamt of having a slave to serve him. So, in due time he taught Friday to call him “Master”. Friday held up Robinson’s leg and put it on his head, a sign of submission.

 

Theo tôi,  Robinson chính là hình-ảnh của Đế-quốc Anh bao gồm những thuộc-địa xa-xôi. Đế-quốc ấy đã trưng ra quyền-lực qua mọi thử-thách và việc-làm. Í-đồ vươn tới quyền-lực và đặc biệt sức-mạnh kĩ-thuật của đế-quốc Anh đã làm choáng-váng những zân-tộc bị coi lá bán-khai hay còn thấp kém hồi đó, ví-zụ cụ thể là Ấn-độ. Trên “hoang-đảo” Robinson mơ có một tên nô-lệ hầu hạ mình, và ông đã zạy Friday gọi ông là “Ông-chủ”. Friday đã nâng chân Robinson để lên đầu, một zấu-hiệu fục-tòng. 16

 

1.19    The island or “new world” where Robinson set his feet on is inhabitant, evident by the presence of people that encountered Robinson. 17 The lack of unity and the internal conflict between people of a community made them vulnerable before foreign invaders, similarly to Tibet before the onslaught of China. In the mind of  Chinese Imperialism, neighboring counties are but barbarians, save Japanese and Mongol. Now that China learned sciences and technologies from the West and it wants to repeat the lesson of Japanese Modernization. Once China felt embittered for the West oppression and rightly called European colonialists the “White Demons”, now the world, and especially the West, must learn and be prepared to deal with the Chinese Demon, one time nicknamed “the Yellow Peril”, which is true is coming about. An ugly and inevitable confrontation will come in due time. The Beast inside each of us along with the bellicose Demon of China must be destroyed once for all or the world would be lost.

 

Hòn-đảo ấy hay mảnh-đất mới ấy nơi Robinson đặt chân tới không fải là hoang-địa bằng chứng Robinson đã thấy có người. Một cộng-đồng không đoàn-kết và  “nồi-za sáo-thịt” là một cộng-đồng rất iếu trước ngoại-xâm, cũng jống như trường-hợp Tây-tạng bị Tầu đàn-áp. Đầu óc xâm-lăng của Tầu đầy thú-tính, nó coi các zân-tộc lân-bang là mọi rợ, ngoại trừ hai nước Nhật và Mông-cổ. Ngày nay Tầu học khoa-học và kĩ-thuật của Tây-fương và muốn lập lại bài-học lịch-sử canh-tân của Nhật. Có lần bị lép vế trước Tây-fương, Tầu gọi người Âu-châu có óc thuộc-địa là “Bạch-qủi”. Ngày nay, toàn thế-jới, chứ không kể Hoa-kì, fải sửa-soạn đương-đầu với qủi Tầu. Con qủi này đã có lần mang hỗn-zanh là “Nạn Hoàng-chủng.” Đúng vậy, nạn ấy đang xảy ra. Một cuộc đụng-chạm gê tởm sẽ sẽ không sao tránh khỏi. Mỗi người trong chúng ta cần chiến thắng Con-vật trong chính mình và tiêu ziệt Con-qủi trong đầu óc của Tầu, tiêu-ziệt chúng một lần không thương tiếc nếu chúng-ta không muốn mất thế-jan này

 

1.20    It is truly that China does not sincerely want to work out North Korean hostility to the West, what matters China is that he U.S.A. and its allies would take it as a pretext to build up a stronger and more dangerous defense in that region, directly chocking China, which has been flowing the annexation policy to claim more lands and waters in Southeast Asia. Chinese hacking, stealing, and spying American defense system are immoral practices and peace violation.

 

Tầu không thành-thực jải quyết chuyện Bắc-hàn gây hấn với Tây-fương. Tầu chỉ e rằng chuyện Bắc-hàn là lí zo cho đồng-minh và Hoa-kì tăng cường tối đa hệ-thống fòng-thủ ở nơi đó làm ngẹt thở chính Tầu, trong khi Tầu đang xấm lấn đất và hải-fận ở nhiều nơi trong Đông-Nam Á. Tầu lẻn vào hệ-thống truyền-thông điện-tóan, ăn cắp tài-liệu và zòm ngó hệ-thống fòng-thủ của Hoa-kì là những việc làm vô-luân và xúc-fạm hòa-bình.

 

1.21    Jean-Paul Sartre was quite poignant in his psychological remark of the gaze that he called the “Other’s look” in which we felt endangered as of being sick without remedy. 18 In the Other’s look we are condemned to injustice, which overpowers justice. Once, in history of painting, some Chinese master evaluated Japanese works as “vulgar”, a terminology equated to “barbarian”. But, in the test of the will to power, China was vanquished, and tacitly accepted humiliation.

 

Jean-Paul Sartre đã rất thâm-trầm và sâu nhận-định về “cái-nhìn” mà ông gọi là “Cái-nhìn của kẻ khác”. Trong cái nhìn ấy chúng ta mới thấy có một sự-thực vô cùng nguy-hiểm như một căn-bệnh nan-i. Tại sao? Tại vì trong cái nhìn của kẻ khác chúng-ta bị xuống a-tì của bất-công, vì bắt-công đã thắng công-lí. Trong lịch-sử hội-họa của Tầu, một zanh-họa Tầu đã fán rằng “Tranh của Nhật-bản rất thô-thiển.” Chữ “thô-thiển” ở đây có ngĩa như “man-zi”. Thế nhưng, trong thử-thách của í-chí tiến về quyền-lực, thì Tầu đại-bại, và fải chịu nhục nhằn.

 

1.22    If China had learned enough historical lessons of defeat, then it should be modernized and humanized according to what it has preached about ethics and morality, justice and injustice.  

 

Nếu Tầu đã thấm những bài học thất-bại trong lịch-sử, thì Tầu nên Canh-tân và nên có Nhân-tính i như những jì Tầu “gáy” về Đạo-đức, về Luân-lí, và về Công-lí. Thế sao người Việt vẫn chưa mớ mắt, cứ muốn “bú” Tầu?

 

1.23    To avoid the loss of human world, all forms of violence must be destroyed suggested Heidegger. (Derrida, p. 290) And Derrida made Heidegger’s assumption as an inspirational tutelage under which he drew his open-ending stance about the sovereign and the beast. They are locked into eternal conflict that would shatter the world (weltloss).

 

Để cho thế-jan của con-người không bị mất thì mọi hình-thức bạo-động fải bị đập tan đó là í của Heidegger mà Derrida đã noi theo trong fần kết-luận hội-thảo của ông về Con-vật và Con-người Cai-trị. Ngày nào người và vật còn xâu xé nhau thì ngày tàn của thế-jan không sao tránh khỏi.

 

1.24    The Prelude to Power and Freedom should give way to the development of the main thesis in which the afore mentioned arguments will be treated as continuing discourses, beginning with questions about:

1.     GENERAL REMARKS ON THE CONCEPTS OF POWER.

2.     GENERAL REMARKS ON THE CONCEPT OF FREEDOM

3.     POWER AND FREEDOM AS THE SIGNIFICANCE OF HUMAN BEINGS.

4.     THE ETHICAL OF POWER AND FREEDOM.

5.     EIDETIC REDUCTIONS AND HISTORICITY IN QUEST OF POWER AND FREEDOM.

6.     HOW TO TEACH THE ENLIGHTENMENT OF POWER AND FREEDOM IN DAILY CLASSROOMS

 

(To be continued)

 

Đến đây Khai-từ cho Quyền-lực và Tự-zo nên tạm ngừng để chúng-ta fát-triển đề-án. Trong đề-án những vấn-đề nêu trên sẽ được tiếp-tục thảo-luận, theo thứ tự như sau:

 

1.     Khái-niệm về Quyền-lực

2.     Khái-niệm về Tự-zo

3.     Quyền-lực và Tự-zo là iếu-tính quan-trọng của con-người

4.     Vấn-đề đạo-đức trong Quyền-lực và Tự-zo

5.     Khai-thác tận-cùng về Thể-tính và Tính-sử trong nỗ-lực tìm hiểu Quyền-lực và Tự-zo

6.     Làm sáng-tỏ Quyền-lực và Tự-zo bằng cách jảng-zạy hai í-niệm này trong lớp-học.

 

(Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)

NOTES/GI-CHÚ

 

1.     Gilgamesh: A Verse Narrative by Herbert Mason with an Afterword by John H. Marks., A Mentor Book, 1972., p. 82. See also The Epic of Gilgamesh: An English Version with an Introduction by N. K. Sandars. Revised edition incorporating new material. Penguin Books, 1972. P. 69.

2.     Gilgamesh, Ibid, pp. 23-24.

3.     The White Temple dedicated to Sumerian Gods and Goddesses is painted in white foretold the coming of age the Ziggurat, about one thousand years later.

4.     De Tocqueville, Alexis, Democracy in America, translated by Henry Reeve,2000, p. 378. A Bantam Classic, NY.

5.     Nguyên, Ja-Thiều, Cung-oán Ngâm-khúc,

6.     Gilgamesh: A Verse Narrative by Herbert Mason. P. 83.

7.     Gilgamesh: Ibid., p.35. This means Humbaba’s Dark Forest. Đây ám-chỉ cánh rừng bí-hiểm của Humbaba. Ám-chỉ xa hơn là một xã-hội khác.

8.     Ibid.

9.     Ibid.

10.  Aristotle, The Complete Works of Aristotle. The Revised Oxford Translation. Edited by Jonathan Barnes. Volume Two, pp. 2007-2009, Princeton University Press, 1995.

11.  Cecil, Andrew R.”Moral value and the Will to Power”, in Moral values”: The Challenge of the Twenty-first Century, Volume XVII, 1996, pp.41-54).

12.  Aristotle, Ibid. Volume 1.

13.  Aristotle, Ibid. Volume 2.

14.  Aristotle, Ibid. Volume 1, pp. 538 - 543. Aristotle speculated that Air and Fire could be converted into each other only by having something common to both. Such a common agent contains the “identical” and the “contrary” quality to affect “Air” and “Fire” transform into the third quality. As a result, this third quality must undergo transformation. As in the case of “Man is a rational animal” the third quality must be called “human being” or “tangible quality” In Aristotle’s language it is called “the coming-to be” and it follows that we can say “B is a man” but “B is not a human being” a concrete or perceptible reality, because “B fails to surpass the “identical” and the “contrary” qualities. This is the reason for our long speculation when dealing with ethical issue that “not all men are human.” We will return to this subject in the main corpus of the thesis.

15.  Derrida Jacques, The Beast and the Sovereign, pp. 8-21. “What do men and animals have in common?”

16.  Defoe, Daniel, Robinson Crusoe, p. 218, Broadview Editions, 2010,

17.  Defoe, Daniel, Ibid., pp. 215-217

18.  Sheets-Johnstone, Maxine, The Roots of Power, pp. 18-19. 1994, Open Court, Chicago and La Salle, Illinois.

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2584
Ngày đăng: 12.06.2013
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Đọc và fê – bình Jacques Derrida jới – thiệu Cội – nguồn hình – học của Edmund Husserl (phần 3) - Nguyễn Quỳnh USA
Bàn về sự tự sát - Trịnh Ngọc Thìn
Đọc và fê-bình fê-bình thẩm-mĩ của Immanuel Kant Kritik Der Urteil Skraft (1790) - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc và fê-bình Jacques Derrida jới-thiệu Cỗi-nguồn hình-học của Edmund Husserl Theo Deconstruction hay Fương-fáp Khai-mở và Fê-bình Cơ-cấu - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc, fê-bình và so-sánh Truy-tầm luận-lí (Logische Untersuchungen, 1900) của Edmund Husserl với Hiện-tượng luận và thuyết zuy-vật biện-chứng (Phenomenology and dialectical materialism, 1951) của Trần Đức-Thảo (kì 7) - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc và fê-bình cơn khủng hoảng của khoa-học tây-fương của Edmund Husserl (fần 4) - Nguyễn Quỳnh USA
Lập-ngôn của Zarathustra (tiếp theo kỳ trước) - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc và fê - bình Jacques Derrida jới-thiệu Cội-nguồn hình học của Edmund Husserl - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc và fê – bình Cơn khủng – hoảng của khoa-học Tây-fương (fần ba) - Nguyễn Quỳnh USA
ĐỌC VÀ FÊ-BÌNH CƠN KHỦNG-HOẢNG CỦA KHOA-HỌC TÂY-FƯƠNG (FẦN HAI) - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)