Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.395 tác phẩm
2.747 tác giả
693
116.729.349
 
Làm sao gây jống một con vật có khả-năng jữ lời-hứa:
Nguyễn Quỳnh USA

 

HOW TO CREATE A BEAST THAT CAN KEEP ITS PROMISE:

Nietzsche’s Dilemma on the Genealogy of Morals

 

Vấn-đề Căn-bản Đạo-lí trong Triết-học của Nietzsche

Sau đây là fần Việt-ngữ. Bản Anh-ngữ đã đăng trênVăn-chưong Việt.

 

MỞ-ĐẦU 1

Hôm nay, tác-jả gửi fần Việt-ngữ chuyên-luận trên đến độc-jả Văn-chương Việt với một gi-chú đáng khích-lệ. Fần I của bài này bằng Anh-ngữ đã lên Văn-chương Việt, và đã được tác-jả in ra để chuyển đến tay các học-jả có mặt trong buổi thuyết-trình tại Đại-hội Triết-học Thế-jới kì 23, ở Fân-khoa Triết-hoc, the University of Athens, August 7, 2013. Một tuần sau Đại-hội, tác-jả nhận được thư của vài học-jả với nhiều lời khích-lệ. Trong đó, rất bất ngờ có thư của Tiến-sĩ Sun Haifang, chủ-nhiệm tờ Frontiers of Philosophies in China, một đặc-san ngiên-cứu Triết-học được hậu-thuẫn bởi các học-jả Anh, Fáp, Mĩ, Đức. Tờ này viết bằng Anh-ngữ, trụ sở đặt tại Beijing. Tiến-sĩ Sun Haifang mời tôi cộng-tác. Tôi đã gửi thư cám ơn và nhận lời.

 

Khỏi nói, Tiến-sĩ Sun Haifang đã đọc bài Làm sao có thể gây jống một con-vật có khả-năng jữ lời hứa. Chắc chắn ông biết rõ quan-điểm chính-tri và đạo-đức của tôi. Thư mời của ông được in ngay sau Fần 2 của bài này để độc-jả theo zõi.1 Trong khi chuyện hợp-tác mới bắt đầu, nhưng tôi đã có một gi-nhận là người Tầu có bản-lãnh, và chấp nhận fê-bình. Điều này chắc-chắn khác hẳn với nhiều người Việt nói chung, và nói riêng là chế-độ đảng-trị ở Việtnam ngày nay.

 

Ngoài việc gửi bài vừa mới thuyết-trình của tôi tới tờ Frontiers, tôi đang viết một bài khác cũng để gửi tới tờ này, có tên là The Critique of Phenomenology of Intuition and Expression of M. Heidegger/ Fê-bình Hiện-tượng Luận về Í-niệm Trực-jác và Cách Ziễn-tả của Martin Heidegger. Nguyên-tác tiếng Đức là Phänomenologie der Anschauung und des Ausdrucks;Theorie der Philosophischen Begrifffbildung (M. Heidegger).

 

Trong bài này vấn-đề lịch-sử được bàn đến rất công-fu. Tôi sẽ gửi bài này đến Văn-chương Việt..

 

 

Nguyễn Quỳnh

September 21, 2013.

 

FẦN I

ZÀN-BÀI

1. Căn-nguyên của Luân-lí

2. Quên và Lương-tâm

3. Bản-năng Thú-tính

4. Sức-mạnh và Lương-tâm của Con-vật: Í-chí tự-zo

5. Chủ-nợ và Con-nợ

 

 

1.CỖI-NGUỒN CỦA LUÂN-LÍ

 

“Có Tội hay không?”  Đó là một câu hỏi trưng ra vấn-đề có từ lúc khởi-đầu lịch-sử của con-người. Í-thức này không cần đến một cơ-quan fáp-lí luận-tội. Nó ở ngay trong lương-tâm của con-người vì lương-tâm là đạo-đức nhờ đó xã-hội luận ra ra đạo-lí để ngăn-ngừa lòng-zạ hiểm-độc, nếu thế-jan này muốn có một cộng-đồng nhân-loại hòa-bình.

 

Trước hết chúng-ta cần fân-biệt những í-niệm về Đạo-đừc (Ethics), Luân-lí (Morality), và Đạo-lí, jản-lược như sau: Tạo ra một con vật có khả-năng jữ lời hứa. 1 Trong Chính-trị câu này cũng có ngĩa tạo ra một chính-quyền có khả-năng jữ lời hứa với nước và với zân. Theo Nietzsche, đây có fải là một nhận-xét có vẻ mơ-hồ nằm trong nguyên-lí của thiên-nhiên liên-quan tới con-người? Hay đây chính là vấn-đề của con người? Nói khác đi, “Đây có fải là vấn-đề của con-người đang nắm chính-quyền hay không?” Đây đúng là vấn-đề rất khó jải-quyết.nên cần fải được fân-tích kĩ-càng và chỉ zành cho người nào có khả-năng nhìn ra bản-chất sâu-xa của hiện-tuương “Quên”, tức là không jữ “Lời Hứa”. “Quên” là ngịch với “Lời Hứa”. “Quên” không fải là “khả-năng” hay “tính” thụ-động (vis inertice), ma nhiều người thường hiểu sai.

 

Theo Nietzsche “Quên” là một sức-mạnh chống-đối đầy hoạt-lực. Như thế “Quên” là một khả-năng sống-động  hay một thứ quyên-lực jải-thích rõ những jì chúng-ta đã sống, đã kinh-ngiệm. Vì thế “Quên” đã trở thành bản-ngã của chúng-ta. Tức là chúng-ta có í thức về  hành-động “Quên”. Chính-quyên không jữ “Lời-hứa” thì sự lãng-quên này là một sức-mạnh sống-động  nằm trong chính-sách của nhà-nước. Tức là nhà-nước í-thức muốn “quên lời hứa” và theo í-ngĩa của Nietzsche đây là một triệu-chứng tinh-thần có í-chỉ rõ ràng (psychic absorption). Tại sao? Nietzsche cắt ngĩa thế này “Quên” hay “Không jữ Lời Hứa”  là một việc làm có í-thức. Cho nên, tạm thời “đóng cửa í-thức”. Ví-zụ “Tạm thời quên đi lời hứa. Đừng thắc-mắc đến jì fài/trái.” Đóng cúa “đánh rầm một fát (clamant alarums)” rồi bỏ đi để cho thế-jới lương-tâm của chúng-ta jải-quyết xung-đột. Bàng cách nào? Êm đềm một tí cho khỏi bận lòng (tabula rasa)  cứ coi như “tôi có hứa jì đâu!” Thế là nhà-nước “điếm-đàng”.

 

Nói tóm lại, hành-động cố “quên-đi” để “nhẹ lương-tâm” rồi còn “mần” một cú khác zành cho những người chấp-chánh và những việc làm gọi là “đáng qúi”. Thế ra tạm đóng cửa quên đi để chình-quền có không-jan hoạt-động, định-hướng tương-lai, quyết-định vận-mệnh. Bởi thế “Quên” là một mưu-toan có sức mạnh rõ ràng. Nietzsche ví thứ “Quên” này như một thứ “fáo-đài” hoặc một một ngề săn-sóc những trạng-huống tâm-thần, jìn jữ “hòa-bình”, và zuy-trì trật-tự xã-hội. Zo đó chúng-ta thấy “chỉ có “quên đi” mới có hạnh-fúc, niềm-vui, hi-vọng, và hiện-tại của con người. Cũng theo Nietzsche, người nào không có những điều-kiện kể trên là một người ăn-uống không tiêu (dyspeptic). Kẹt như thế thì chẳng làm ăn jì được.

 

2. QUYÊN VÀ LƯƠNG-TÂM

 

Nhưng, zựa trên jả-thiết, thì tính-vật trong con-người cần fải tìm cách để quên. Trong con-vật ấy “Khả năng Quên” là một sức-mạnh, nuôi-zưỡng sức đề-kháng và trí-nhớ. Cho nên, trên thực-tế con-vật trong con-người đâu có quên những jì nó hứa. Nó chủ-í “Quên”. Nhờ có trí-nhớ, con vật biết cái jì fải quên và để nắm vững vấn-đề, và có những trường-hợp nó fải jữ lời hứa, nếu như có lợi cho nó. Xin nhắc lại, “Quên” là một khả-năng sống-động để lọai bỏ những hứa-hẹn đã một lần nêu lên. Nietzsche gọi hiện-tượng “Kí-ức” này là  “Trí-nhớ của Í-chí”. Ngĩa là jì? Ngĩa là: “Jữa cái tôi muốn hứa”, “Cái tôi sẽ thi-hành lời hứa”  và “Thực-hiện lời hứa” tôi có thể có quyền fủ-quyết một cách rất zễ-zàng bằng cách trưng ra những hiện-tượng kì lạ, những hoàn-cảnh, những quyết-định gọi là chúnh-đáng mà í-chỉ của con-vật cầm-quyền không bị ảnh-hưởng.

 

Bàn tới đây, Nietzsche nêu lên những câu hỏi về cho con-người đã “hứa hẹn” nhưng nại ra lí-zo jì đó để “Quên”. Tôi xin trình-bày lại như sau:

1.      Cứ cho đây là jả-thiết, thì đâu là trọng điểm?,

2.      Tương-lai sẽ ra sao?,

3.      Trước hết liệu con-người có cần fải học để biết cái jì rõ ràng thiết-iếu và cái jì bất chợt xảy đến (ảnh-hưởng tới lời hứa) hay không?

4.      Con-người có cần fải ngĩ tới nguyên-nhân?

5.      Con người có cần fải thấy cái xa trong trước mắt và đoán được cái xa ấy không?

6.      Để biết chắc jải-quyết vấn-đề ra sao thì đâu là cứu-cánh?

7.      Fương-cách nào để đạt tới cứu-cánh?

8.      Có fải bằng cách fân-tích khéo-léo, quyết-định cho đúng?

9.      Trước hết con-người fải biết tính-toán, fải có kỉ-luật, fải biết làm sao cho đúng, đúng i như mình đã hứa, để thấy rõ chính mình là tương-lai. Có fải thế không?

 

Nietzche cho rằng vấn-đề làm sao tạo ra được một con-vật biết jữ lời hứa là vấn-đề đã có rất lâu trong lịch-sử con-người vì đó chính là cỗi-nguồn của trách-nhiệm. Tạo ra được con-vật biết jữ lời hứa là điều-kiện tiên-quyết liên-quan tới “Đạo-lí”. Để tìm ra lí-zo chính-đáng, không kể đến những vấn-đề như sự khó-khăn theo lẽ tự-nhiên, một chính-thể độc-đóan, sự ngu-si, đần-độn …chúng-ta thấy con người nhờ vào đạo-lí theo tập-quán và kỉ-luật ngiêm-minh, thì lí-zo chính-đáng để hứa là một hành-động fải được suy-ngĩ kĩ càng.

 

Người cai-trị - là vua hay là tập-đoàn – là một thứ người chỉ muốn mọi thứ jống mình. Khi một chính-sách zo người cai-trị nêu lên thì chính-sách đó chính là tấm-gương fản-chiếu í-đồ của con người cai-trị. Hắn nói hay chúng nói: “Đây là đường-lối zuy-nhất!” Chính vì thế, Napoléon Bonaparte đã có một câu nói nổi-tiếng: “L’état, c’est moi!”

 

Con người ấy hay tập-đoàn ấy tự coi mình như có “một thứ Đạo-lí Siêu-fàm.” Nó nói: “Ta luôn luôn đúng! Ta không sai! Chỉ có ta là đường đi và là lẽ fải mà thôi!” Đúng như Nietzsche nhận xét đây là những loại người độc lập “muôn đời” và có khả-năng “hứa hẹn”. Nếu đúng thế, chúng-ta thấy nơi loại người này có í-thức và í-chí kiêu-căng, có quyền-lực và tự-zo. Vậy thì họ là con người toàn-hảo.

 

Như vậy, chúng-ta có thể bảo rằng đây là một Đấng có í-chí tự-zo. Thế thì làm sao Đấng này lại không biết hắn rằng hắn vĩ-đại và có khả-năng jữ lời hứa, Hắn biết rằng hắn có ba thứ: 1. Hắn rất an-toàn. 2. Ai cũng tin hắn. 3. Ai cũng sợ hắn.

 

Hắn làm chủ thiên-nhiên, làm chủ mọi hoàn-cảnh và làm chủ tất cả những ai có í-chí kém xa í-chí của hắn. i-chí sắt đá của hắn trở thành thước-đo já-trị. Hắn nhìn thiên-hạ như cỏ rác, thích ai thì người ấy sống, không thích ai thì người ấy chết. Ai cũng fải tin lời hắn nói vì hắn biết hắn mạnh và có thể đương đầu với tai-biến, bât tuân định-mệnh.

 

3. BẢN-NĂNG THÚ-TÍNH

 

 

Hắn zùng toàn đồ khuyển-mã lúc bọn này chỉ hứa khi nào rảnh rỗi mới làm. Hắn trừng-fạt những kẻ chỉ béo miệng. Hiểu biết đáng kể của hắn chính là quyền-lực ưu-việt liên-quan tới trách-nhiệm mà Niezsche gọi là í-thức về tự-zo chưa từng thấy. Í-thức của hắn về quyền-lực và về số-fận nằm trong tiềm-thức sâu-xa của hắn. Cho nên í-thức này trở thành bản-ngã ngự-trị của hắn, và hắn gọi bản-ngã này là lương-tâm của hắn.

 

Lương-tâm của hắn là jì? Theo Nietzsche chúng-ta fải hiểu ngay í-niệm về “lương-tâm” của loại-người “súc-vật” này là một zấu-hiệu siêu-fàm. Siêu-fàm tới mức vô-cùng quái-đản bởi vì fía sau thứ lương-tâm siêu-fàm ấy là một lịch-sử và cũng là một sự tiến-hóa zài đằng-đẵng. Thứ lịch-sử và tiến-hóa ấy tạo nên một khả-năng júp con-người có được “cái-tôi” cao nhất  và đồng-thời cũng để thỏa-mãn “cái tôi” của người đó. Fải đợi tới bao jờ mới đạt tới “cái tôi” ấy? Cũng jống như fải đợi tới bao jờ mới hái được một trái chin cuối cùng trên cây? Không ai zám qủa-quyết hứa hẹn điều này.

 

Vậy ra cái gọi là lương-tâm siêu-fàm kia hay cái-tôi của con vật kia có kí-ừc thật rõ ràng, nhưng chính lương-tâm của nó bảo nó quên, bởi vì điều nó muốn quên vẫn nằm trong trí-nhớ của nó. Nietzsche goi lịch-sử hay bộ-nhớ của con-người mang tính con-vật kia là một hệ-thống kích-thích trí-nhớ (mnemonics). Nó là một thứ tâm-lí cổ “lỗ xĩ” và  zài vô-hạn trong thế-jan này. Kí-ức chẳng qua là qúa-khứ trong đó có rất nhiều chuyện chằng hạn như lòng quả-quyết, ngiêm-túc, và những điều khó-hiểu trong nhân-loại và trong mọi quốc-ja.   

 

4. SỨC-MẠNH VÀ LƯƠNG-TÂM CỦA CON-VẬT: Í-CHÍ TỰ-ZO

 

Khi con-người thấy cần-thiết fải nhớ thì để thực-hiện nhớ ấy là chuyện rất gay-go tựa hồ như fải vào sinh ra tử.mà theo Nietzsche, thì trong đáy sâu của mọi tôn-jáo cái nhớ ấy có một hệ-thống gọi là tế-lễ, ác-độc vô-cùng. Tại sao? Bởi vì mọi jáo-điều trong hình-thức tế-lễ của tôn-jáo đều đến từ trí-nhớ có những tiểm-tàng u-uẩn. Ngườn Germany không bao jờ quên thân-fận tôi-đòi của họ (plebelian), Tín-đồ Thiên-chúa Jáo không quên những thủa bị hành-hạ bi thương và tội-lỗi của Jáo-hội gây cho người khác. Người Hồi-jáo không quên những jấc-mộng xâm-lăng thô-bạo cũa họ. Tầu không quên rằng Việtnam chỉ là một fiên-thuộc. Việtnam luôn nhớ rằng trong văn hóa, ngôn-ngữ và tư-tưởng, người Việt muôn thủa là tôi-tớ của Tầu.

 

Nếu con-người í-thức cấp-bách về chuyện fải có bộ-nhớ, thì con-người sẽ thấy đó là một việc làm khó-khăn khủng-khiếp. Trước tiên con-người fải nhớ tới những thảm-họa đau-buồn, và những hi-sinh khốn-khổ. Ví-zụ, trong cỗi-rễ thâm-sâu của mọi tôn-jáo đều có những lễ-ngi fiền-toái tới độ bất-nhân. Người Đức không quên cỗi rễ thấp-kém (plebein) của mình, Thiên-chúa Jáo không quên những lúc bị chà-đạp và những lúc Jáo-hội chà-đạp nhân-vi. Đạo-hồi không quên lúc nó ngự-trị thế-jan; và Việtnam không quên mình là nô-lệ Tầu trong lịch-sử và Văn-hóa. Sự-thật và jả-thiết sau đây đáng để chúng ta lưu-tâm:

 

            KHẢ-NĂNG                                                TẦU                                         VIỆT

 

BỘ-NHỚ                                                                      Siêu-fàm                                   Kém-cỏi.

KHẢ-NĂNG QUÊN                                                        “                                               “

VĂN-HÓA        

SUY-TƯ                                                                       “                                               “

SÁNG-TẠO                                                                  “                                               “

ÓC TRỪU-TƯỢNG                                                      “                                               “

Í-THỨC JÁ-TRỊ CÙA MÌNH                              “                                               “

ÓC TIẾN-THÙ                                                  “                                               “

TINH-THẦN ĐỘC-LẬP                                      “                                               “

THẨM-MĨ VÀ NGỆ-THUẬT CAO                                   “                                               “

KHOẠHỌC VÀ KĨ-THUẬT                                             “                                               “

Í-NIỆM ANH-HÙNG                                                      “                                               “

NGỮ-HỌC                                                                   “                                               “

Í-NIỆM VỀ FỤ-NỮ ĐẸP                                                “                                               “

 

KẾT-QỦA                                                                     THỐNG-TRỊ                             NÔ-LỆ

                                                            “                                               “

 

 

Cứ theo sách-sử chúng-ta biết đã có bao nhiêu lần Tầu xâm-lăng Việtnam. Mặc zù cuối cùng Tầu thua nhưng người Việt vẫn không thể nào cải-hóa con-vật Tầu. Con-vật ấy cứ nhơn-nhơn tự-fụ cho nó có văn-minh. Tính xâm-lược của Tầu đã trở thành tham-vọng mù-quáng ỉ vào nước lớn, zân đông. Trong thời hiện-đại, Tầu học kĩ-thuật mới của Tây-fương, xâm-lăng láng jiềng jữa ban ngày. Tibet là một ví-zụ. Con-vật Tầu còn đi xa hơn nữa là xâm-lấn các đảo ngoài khơi Thái-bình Zương, vốn đã thuộc Việtnam có gi trong sử-sách. Chúng ta thử hỏi: “Vai trò của Liên-hiêp Quốc để làm jì?”

 

Theo cái nhìn về tội-ác trong Triết-học của Nietzsche thì thái-độ của Tầu ziễn theo tiến-trình gọi là “thần-thánh hoá” lòng-lang zạ-thú của nó. Tầu đóng cửa lương-tâm để lên ngai ngự-trì, ai khổ cứ khổ. Vào năm 1979 con-vật Tầu say máu lại tấn-công Việtnam. Tầu tạm ngừng vì biết rằng với kĩ-thuật chiến-tranh hồi đó Tầu có thể thất-bại. Đặng Tiểu-bình đã khôn-ngoan với sách-lược canh-tân nước Tầu gọi là Đổi-mới. Ông ta xin Hoa-kì: “Zậy cho chúng-tôi kĩ-thuật mới-nhất.”  Tầu đã thành-công.

 

5. CHỦ-NỢ VÀ KHÁCH-NỢ

 

Xét theo công-lí, xưa cũng như nay, nuốt lời hứa là một trọng-tội. Trên thương-trường, khách nợ nuốt lời hứa là mất uy-tín. Trong xã-hội cũng như jữa các quốc-ja chữ-tín cần fải được zuy-trì. Nietzsche gọi hiện thượng “thất-tín” là bội-ước. Con-người trong chính-trị và xã-hội, cũng như mọi chủng-tộc cần được bảo-vệ, cần có hoà-bình và cần chữ-tín để đoàn-kết chùng nhau chống lại kẻ thù (T. 42).

 

Trên thực-tế, làm sao kẻ-iếu có thể hòa với kẻ mạnh, nhất là trong một hoàn-cảnh con-người sống trong luật-rừng. Trong rừng thẳm tiếng nói của kẻ iếu có hiện-hữu hay không? Có những nước nhỏ bé nhưng tiến-bộ fi-thường và đó mới là con-đường đi đến bình-đẳng. Trong khi ấy, có những nước như Việtnam fải nương-tựa vào sự che chở của quyền-lực bên-ngoài. Bảng fân-tích sau đây cho thấy Việtnam còn bi-thẩm lắm. Sự bi-thẩm ấy một fần zo nanh-vuốt của ác-thú, còn fân kia là vấn-đề của người Việt với nhau, ngay ở những jai-đoạn gọi là thanh-bình. Việc làm cấp thời của người Việt là fải đảo ngược bảng fân-tích, fải vươn lên từ cõi thấp-hèn. Làm sao người Việt có thể thực-hiện được công-ngiệp này khi mà máu nô-lệ Tầu của họ còn qúa nhiều, khi tiềm-tàng, lúc sôi-nổi?  

Cho đến khi nào Việtnam có thể tháo-bỏ được đầu óc nô-lệ Tầu một ngàn năm để hiên-mgang bước đi với tự-zo thì Việtnam vẫn không thể nào bảo Tầu trả nợ. Việtnam không thể nào đóng cửa trí-nhớ của mình. Người Việt không có khả-năng hèn-kém ấy, nhưng họ cũng không có khả-năng ra khỏi than-fận tôi-đòi. Thân-fận tôi-đòi hay nô-lệ có trong một thứ “vương-quốc vô-đạo”. Trong vương-quốc ấy người nô-lệ sinh con đẻ cái để fục-tùng ông vua bà chúa. Người Việt liên tiếp fục-tùng Tầu. Thế thì người Việt là jống jì?

 

Người Việt nên nhớ rằng ngay cả cái tên nước Việtnam cũng zo “Thiên Triều” đặt ra. Hànội là cái tên bên Tầu được vua Việt mang về đưa lên bàn thờ xóa bỏ hai chữ Thăng-long. Người Việt bỏ luật Hồng-đức được người Tây-fương khen ngợi để muợn luật nhà nhà Thanh sửa thành luật Ja-long khiến Tây-fương vô cùng ngạc-nhiên,

 

Người Việt không thèm để í đến Nguyễn An, công-trình sư ưu-tú ở thế-kỉ 15 đã fác-họa và xây zựng kinh-thành Bắc-kinh cho nhà Minh. Người Tầu chịu ơn Nguyễn An và gi tên ông vào sử-sách đến độ người Tây-fượng cũng fải gi theo. Người Việt có thể nhíu lông mày rồi hỏi: “Nguyễn An là thằng nào vậy?”  

  

Bảng B sau đây gi zữ-kiện lịch-sử chua chát chưa quên của Việt vì chính-sách xâm-lăng của Tầu. Tầu là khách-nợ chưa trả cho Việtnam nhưng Việtnam lại là chủ-nợ èo-ọt, tức là một kẻ thất-bại.

 

BẢNG B

CÁC MÓN-NỢ                                                              TẦU                             VIETNAM

Một ngàn năm Tầu cai trị Việt

Từ thế-kỉ thứ-nhất BC đền thế-ki 10 AD                         Khách-nợ                     Chủ-nợ

Nhà Tống xâm-lăng, thế-kỉ 10                                       “           “                       “           “

Nhà Minh xâm-lăng, thế-kỉ 15                                        “           “                       “           “

Nhà Thanh xâm-lăng, thế-kỉ 18                                      “           “                       “           “

Cộng-sản tầu toa-rập với zân chia đôi VN, 1954 “           “                       “           “

 

Cộng-sản tầu và France lại muốn trung-lập Việtnam

1975.                                                                                        “           “                       “           “

Tầu xâm-lăng Việtnam, 1979                                         “           “                       “           “

Tầu cưỡng-chiếm một fần Hoàng-sa và

Trường-sa của Việtnam                                                            “           “                       “           “

 

KẾT-QỦA: BÀN VỀ SỰ QUÊN-ĐI                                             QUÊN                          LỚ NGỚ

                                                                                               

 

Thường thì trong đời sống chính-trị í-thức hệ và khả-năng lãnh đạo thường bị fê-bình là gây ra những vấn-đề ngăn-cản tiến-bộ của quốc-ja và zâh-tộc. Tuy rằng điều này đúng nhưng có thể là đúng hơn nữa nếu zân-tộc và xét về mặt truyền-thống có những cái nhìn rất khác về về já-trị và tiến-bộ. Có lẽ tự-zo và zân-chủ là một thực-tại qúa trừu-tượng trong đời-sống khiến cho có người tin rằng kỉ-luật và í-thức về hành-động chỉ nằm trong tay các vị thần-linh.

 

Bảng số 3 sau đây júp chúng-ta thấy rõ hơn về liên-hệ Tầu-Việt..

BẢNG 3 (số 1 là có. Số 0 là không)

HỆ-THỐNG LUÂN-LÍ VÀ JÁO-ZỤC                   TẦU                             VIETNAM

 

Tư-tưởng Khổng-Lão                                                  1                                              0

Cơ-cấu chính-trị                                                           1                                              0

Óc sang-tạo                                                                 1                                              0

Ngữ-học                                                                       1                                              0

Fương-fáp viết-chữ                                                       1                                              0                     

           

 

PART II/ FẦN II

(Anh-Việt/English-Viêtnamese)

How to deal with the beast’s Forgetfulness? Morality with a Hammer?

Làm sao đương-đầu được với Tính-Vật Hay quên? Bàn đến Luân-lí fải cần Cái-búa?

 

Contents/Zàn-bài

6. The Raging Bull/ Bò Điên

7. Punishment/ Trừng-fạt

 

6. THE RAGING BULL/ BÒ ĐIÊN

It would be thrilled if we just sit back and relax to imagine incalculable amount of sufferings and destructions caused by Ishtar’s Heavenly Bull. How could this be true? God, the Judge of the Universe or Pantokrator (not in Christian culture) creates the Avatar without justice? Only for the love of God’s daughter, the one and the only Ishtar for whose benefit catastrophe is justified in the manner of beast’s revenge. How can it become an act of conscience? The root of her crime spells for her arrogance. Nietzsche holds that “To sanctify revenge under the name of justice” poignantly exhibits the profound psychological motif of the macabre violence. He questions about “the rehabilitation of revenge to reinstate generally and collectively all the reactive emotions”, which in reality, must be the fair play of hate, envy, mistrust, jealousy, suspicion, rancor and revenge. (p. 44). This means such motives must be carefully weighed against trurth. However, a careful reading of Nietzsche’s text, it becomes transparent for us that Ishtar’s aggressive revenge dwells on her “active emotions”, something similar to first degree-murder by the court of justice. 

 

Chúng ta thử tưởng-tượng bao đau-thương và tàn-fá gây ra zo con bò đến từ Thiên-cung. Con bò ấy chính là con-vật trong lòng Nữ-thần Tình-ái Ishtar chỉ vì không được Gilgamesh đáp lại tình-iêu. Lạ thật! Làm sao Thượng-đế hay Tạo-hóa cầm cân nẩy mực thế-jan và vũ-trụ lại hóa ra bất công đến thế? Chỉ vì chiều lòng con gái cưng Ishtar thất tình với Gilgamesh mà nặn ra quái-vật. Thực ra quái-vật đó (bò thần) chính là lòng độc-ác của Ishtar để Ishar trả-thù và sự trả-thù này được gọi là lương-tâm!  Lương-tâm jì? Lương-tâm của kẻ có quyền! Theo Nietzsche, Lương-tâm bạo-ngược của Ishtar gọi là “active emotions” hay “bẩm-sinh hung-bạo”.

 

So, as mythological metaphor goes, the ancient author cleverly sees to the Bull  nothing but qualifying picture of animal-man instinct of the Goddess of Love. She seeks revenge on Gilgamesh who does not return her love. At this juncture of human passion and cruelty the Sumerian master-mind averts psychological absorption to “cold blood manslaughter” listened to in the marvelous Epic.

 

Set in a pragmatic jargon “call a spade a spade”, Chinese political ideology believes that “the king is God’s son” that could be mislabeled to someone in the past but perfectly fit its modern version of sovereign “Communist Party”. Nothing really matters only the change of the game name does for the privileged individuals or clans, the Han for instance, to rule the underprivileged or the so-called inferior Chinese ethnics. Morality is truly a social set of customs in both classical and modern definition and circumstances, not Ethics. That how justice fairly set in this animal-man’s conscience is didactically grounded in Confucius textbook that requires the absolute obedience to the sovereign? In modern time, Confucian teachings are under the guise of cultural preservation, only for the service of the party’s totalitarianism.  

 

Nói “toạt móng heo” í-thức hệ chính-trị của Tầu tin rằng “vua là con-Trời” vẫn có já-trị ngày nay trong í-ngĩa “Đảng là con-Trời” cho nên luật-fáp fải zừng lại trước cửa quyền vì Đảng ban Luật-fáp. Như vậy Luân-lí là tập-quán xã-hội trong ngĩa cổ cũng như kim, chứ không fải lẽ fải-trái của Đạo-đức. Thế thì làm jì có Công-lí. Không có Công-lí làm sao đương-đầu được với Lương-tâm con-vật thường thấy trong kinh-sách Khổng-jáo. Tại sao? Khổng-jáo zạy zân “fải biết tôn quân” và bây jờ “fải biết tôn đảng.”

 

Unfortunately, it seems destroying the raging bull in the heart of God’s daughter is unforgiving crime. From the assembly of gods, this crime referred to arrogance and disrespect sentences Enkidu, the mortal to death. Does this make sense to any normal human being?  If we may appeal to God’s justice and if and only if God appeared in front of us what would be God’s answer? God’s possible reply and I would be perfectly in agreement with God’s saying, is “Once I creates, the creation proceeds without my will. Where is your freedom, there is your responsibility. And so is justice.”

 

Đập chết con bò-điên trong lòng Chức-nữ, con gái của Trời là một tội không tha-thứ được. Tại sao lại “ích-kỉ hại nhận như vậy?” Không cần biết. Chỉ có con-người fải chết. Đó là Enkidu. Ông ta bị gán cho tội kiêu-căng và bất-kính. Thế còn Gilgamesh? Ông này tuy không bất-tử nhưng không thể chết vì trừng-fạt. Bởi vì theo quan-niệm, ông ta là nửa-thánh, nửa-người. Con-người bình-thường như chúng-ta ai cũng biết điều đó thật là vô-lí. Nếu chúng-ta có thể xin Thượng-đế xét theo công-lí, và jả-thử Thượng-đế hiện ra trước mặt chúng-ta thì Thượng-đế sẽ trả-lời ra sao? Thượng-đế có thể trả-lời thế này: “Sau khi Tạo-vật đã sinh-ra cái jì thì cái đó cứ sinh-sinh,hóa-hóa làm sao Tạo-vật biết được. Ở đâu con-người có tự-zo, ở đó con-người có trách-nhiệm. Đó chính là công-lí.”

 

For some thousand years of human history, this question has been met with dead silence. The question we would have longed asking for that how God is held accountable for such a crime of injustice. Since this hypothetical question cannot help set the record straight, it is only surmised that in God’s Creation there was no God’s Will. The mythological God and gods came from man’s parable of the concept of Good and Evil. The Epic of Gilgamesh expounds sufferings, power, will, abuse, consciousness, duty, rightfulness and conscience. All of these motives come into play for both active and reactive emotions. In the end only the winner is vindicated as the man of justice. He forgets everything and everything is gone with the wind in the tone that makes Pericles’ oration immemorial.  

 

Cả ngàn năm trong lịch-sử con-người, câu hỏi trên vẫn va vào iên-lặng. Câu hỏi ấy đặt ra trách-nhiệm của Thượng-đế hay Con-tạo về cái tội “của Ngài” gọi là “thiếu công-lí”. Vì câu-hỏi hoàn toàn có tính jả-thiết cho nên đâu có jì rõ rệt mà bàn. Chúng-ta chỉ còn cho rằng khi Con-tạo hay Thượng-đế sinh ra vũ-trụ này, Thượng-đế hay Con-tạo có í-chỉ jì đâu. Anh-hùng Ca Gilgamesh miêu tả đau-thương, quyền-lực, í-lực, lạm-quyền, í-thức, bổn-fận, lẽ-fải và lương-tâm. Toàn là chuyện của con-người chứ đâu fải chuyện của “đấng thiêng-liêng”. Tất cả những điều kể trên đến từ hai thứ tâm-lí gọi là (a) bẩm-sinh bạo-ngược hoặc, (b) nổi-zậy vì bị ắp-bức. Trên thực-tế, chỉ có kẻ thắng là có công-lí. Kể thắng quên hết mọi thứ, vang-động như những lời fủ-zụ của Pericles. (Nhà độc-tài Hi-lap ở thế-kỉ thứ-năm trước Công-nguyên).       

 

Philosophy is nothing but the critique of thought as is in the end it must be able to commit to action only by its outcome would its system have some positive value. The deficit of Chinese thinking reveals the lack of critical thinking and logic. It confuses premises with conclusions. Therefore, all declarative statements appear as God-sent words, a sort of pragmatism most exploited by the despot who demands absolute obedience and most revered by the mass that believe by birth they are low and ignorant. The blessing they receive from the ruler equals to that that comes from parents to children. They unconditionally accept their lot according to a popular proverb, at least followed by the Viets, that “The son of the King will be king, whereas the children of the pagoda’s porter will be domestic servant.”

Trong khi mục-đích của Triết-học là tiếp-tục tìm ra fương-fáp mới để fê-bình tư-tưởng; thì cứu-cánh của Triết-học là con-đường hành-động để biết rõ já-trị của tư-tưởng. Sự thiếu-sót lớn trong tư-tưởng của Tầu là tư-tưởng ấy chỉ zựa vào nguyên-lí “đúng-sai”, chứ không đề-cao óc fân-tích đúng sai và không có nền-tảng luận-lí. Tư-tưởng của Tầu lẫn-lộn jữa nhập-đề và kết-luận. Cho nên, mọi luận-điểm cứ như là “thánh-fán”. Còn người nge “fải gật đầu hoặc iên-lặng” nếu không sẽ bị coi là “không biết gốc-ngọn”. Tính ứng-zụng của suy-tư ấy được vua-chúa Tầu và lân-bang nô-lệ Tầu khai thác triệt-để đòi hỏi sự vâng lời tuyệt-đối. Quần-chúng, vì kiêng-nể jáo-lí “thánh-nhân” cho nên chấp nhận fận mình sinh ra vốn hèn-kém, nên chỉ còn chờ mong “ơn trên ban xuống” của người cai-trị như cha ban fước cho con, hay theo một fương-châm rất nguy-hiểm: “Con Vua thì lại làm Vua. Con nhà sãi-chùa lại quét lá đa!”

 

Before Han’s Liu Bang challenged Qin, and then defeated Xiang Yu of Chu, he had a low regard to Confucian scholars; because Confucius’s teachings were not worthy of making man a self-becoming being, but social parasites. Later on, reality taught him a good lesson that in order to rule China he had to redeem Confucian belief that had become indisputable power of the mass. If “man is a rational animal” then in this case it would be interesting to see the true beast in man; namely if he is subject or sovereign? In the corpus of Confucianism, there are articles completely against human rights by following which would man be a becoming or remain in the kingdom of animals? To be the ruler of such a kingdom, one must become a strongest beast. Liu Bang had no choice. Therefore, the fate of China, since the Han Dynasty,  has been determined by populace’s consensus. 

 

Trước khi Lưu Bang hưng lên chống Tần và sau đó ziệt Hạng Vũ của Sở, ông ta khinh-thường jai-cấp Nho-học. Tại sao? Tại vì jáo-lí của Khổng-tử không có já-trị júp con-người trở nên con-người có í-thức về chính-mình. Nhà Nho là thành-fần ăn bám xã-hội. Song le, trong thực-tế Lưu Bang đã thấy rõ muốn cai-trị nước Tầu ông ta fải fục-hưng Nho-học bởi Nho-học đã trở thành sức-mạnh của quần-chúng. Nếu, “Con-người là con-vật biết fải-trái”, thì trong trường-hợp này chúng-ta thấy rõ chân-tướng của con-vật ngay trong con-người, tức là con-vật biết đặt ra câu-hỏi: “Ta là fận tôi hay ta là fận chúa?” Trong nội-zung chỉ-đạo của Khồng-jáo có những tiết-mục vi-fạm nhân-quyền

 

In modern time, the Chinese Communists, quite aware of the Confucian severe weakness responsible for the country downfall and humiliation by the West, they adopted Western thinking to modernize the country, at an admirable speed. However, to rule a vast country with a billion of population, already contaminated by Confucius’ tradition, they have not hesitated to remind their people of respect for the ancient “Saint”, a big lie, but a fantastic manipulation of statecraft.

 

Trong thời-mới, những con người Cộng-sản Tầu biết rõ sự iếu-kém sâu-xa của Khổng-jáo đã làm xã-hội Tầu đi xuống và fải chịu nhục trước Tây-fương, cho nên họ theo Tây canh-tân xứ-sở, và họ đã thành-công mau-chóng. Tuy-nhiên, để cai-trị cả tỉ-người đã bị ô-nhiễm vì jáo-lí Khổng-tử, và để khỏi bị chống-đối, họ lại quay ra bảo zân tôn-trọng thánh-hiền. Sự zối-trá này là một thuật cai-trị rất khôn-ngoan và xảo-quyệt.

 

Once such statecraft following a dangerous and inhuman ideology it violates constitution; namely breaking its promise. It not only keeps its people in ignorance, a barbarian state, but also turns them to fanatic beings ready for bloody battles. Beyond national borders, it becomes a nightmare for the small and weak neighbors. The aggressive beast, standing tall and menacing, attempts to create a new world order, redefining territorial frontiers. This horrific act, in Nietzsche’s own words, aims at  “injuring, oppressing, exploiting, and annihilating.” (p. 46) 

 

Thuật cai-trị ấy đi theo một thứ í-thức hệ nguy-hiểm và vô-nhân. Vì mục-đích nó là jữ zân trong ngu-tối và đẩy zân vào chiến-tranh đẫm-máu (nếu cần). Í-thức hệ này vượt ra ngoài biên-jới quốc-ja và gây kinh-hoàng cho những lân-bang nhỏ và iếu. Con-vật hung-hãn ngang-nhiên thách-thức, đòi làm bá-chủ và vẽ lại ranh-jới. Theo Nietzsche, hành-động gê-tởm nà nhằm “gây tổng-thương, bắt-chẹt, bóc-lột và loại-bỏ zân-tộc khác.”  

 

Under the impact of “psychological absorption” a variety of side-effects may arise unpredictably. For the people of the ancient empires and those of the modern time, the question of the good and bad conscience of ideology exercised by their regime may not account for justice in the face of victory over weak peoples. That the end justifies the cause shows how bad conscience of human beings as a disease has no remedy. This means the critique of a bad political machine may have to side-step by looking into the heart of common people as well.

 

Zưới ảnh-hưởng fức-tạp của tâm-lí, một số triệu-chứng kì-lạ có thể thấy không sao lường được. Đối với những zân-tộc thuộc về các đế-quốc cổ-xưa, hoặc thuộc về thời-đại mới, từ thế-kỉ 19 đến nay, câu hỏi xem lương-tâm con-người tốt hay xấu zo một thể-chế theo đuổi có lẽ không fải là vấn-đề của công-lí, mà là vấn-đề chiến-thắng đè bẹp những zân-tộc iếu hèn. Đây chính là fương-tiện chứng tỏ cho chính-ngĩa và cho chúng-ta thấy “lòng-lang, zạ-thú” của con người là một căn-bệnh không có thuốc nào trị được. Thế có ngĩa là fê-bình một chính-thể bạo-ngược cũng cần fải xét đến tận đáy lòng người zân xem họ tốt hay là xấu. 

 

To understand the raging bull of man, Nietzsche proposes a scientific study of human emotion in two categories of vengeance, the Reactive and the Active. Based on such motives he paints a picture of the origin of revenge and justice prevalent in biological life which we still need incalculable researches to reach apprehension. That how far this scientific proposal has successfully unveiled the roots of man’s motives is still uncertain, as we still rove without knowing the dark side of man’s psyche. Thus as is called tentative plan of his hypothesis, we have:

 

REVENGE AND JUSTICE CONCERNING REACTIVE AND ACTIVE EMOTIONS

 

REACTIVE (lower biological order)                   

 

The Spirit of Revenge itself*                             

Enmity and Prejudice*                                                              

Justice (love for truth)                                      

Cold, moderate, reserved, indifferent                

The just man remains just regardless               

whatever.                                                                    

Least hostility, malice, fairness in                                 

Revenge.                                                                     

 

 

ACTIVE (higher biological order)

 

Personal ambition

Material ambition                     

Attacking, aggressive, bias      

Stronger and bolder, more aristocratic

Free outlook, better conscience*

Invention of he “bad conscience”

The resentful man

Make war against the reactive type

Power of aggression to put an end

to the senseless fury of resentment.

Justification of what is just and lawful, right and wrong

 

Để hiểu lối suy-ngĩa cùa con-người mang thú-tính điên-khùng, Nietzsche đề-ngị một fương-fáp truy-tầm có tính khoa-học, chủ-iếu ngắm vào hai loại “trả-thù”. Đó là “Trả-thù vì bị ức-chế” và “Trả-thù vì bẩm-sinh hung-bạo”

 

BÀN-VỀ VẤN-ĐỀ TRẢ-THÙ VÀ CÔNG-LÍ THEO HAI TRẠNG-THÁI TÂM-LÍ: ĐỐI-KHÁNG VÀ TÂM-LÍ CÓ THAM-VỌNG ZO BẨM-SINH.

 

TRẠNG-THÁI ĐỐI-KHÁNG (Có chút nhân-tính)

Trả-thù vì lẽ tự-nhiên (có vay có trả)

Cảm-thấy có sự thù-ngịch và có cái nhìn thiên-lệch

Iêu Công-lí

Tâm-trạng trả thù này không nóng-nảy, điềm-tĩnh, và công-bằng

Con người công-lí chỉ trọng lẽ fải mà thôi

Trả thù cách này í có tính hận-thù, không zã-tâm

Trả-thù theo lẽ công bằng

 

 

TRẠNG-THÁI THAM-VỌNG BẨM-SINH

(Lấy thịt đè người. Mạnh thì tlàm jì cũng được)

 

Tham-vọng riêng-tư

Ham vật-chất               

Hiếu-thắng, bạo-động, thiên-vi  

Càng mạnh thì càng ăn trên ngồi chốc.

Muốn jì được thế, tạo nên một thứ lương-tâm cao-hơn

Tạo ra một thứ lương-tâm xấu-xa.

Hơi một tí là chua-chát

Bắt nạt con người đối-kháng

Zùng quyềnlực để xâm-lấn và coi đó là cứu-cánh

cho hành-động fẫn-nộ, chua cay zù làm như thế là fi-lí.

Coi hành-động trả-thù là công-lí, hợp fáp, hoặc là đúng, hoặc là sai.

 

Since the animal-man is capable of seeing what is right from what is wrong, he can program his own game and maximize his strength and rage to level of cruelest victory only by whose game plan the animal-man meets his desire will. Therefore, all protests are nullified because the ultimate fact – not the one deemed to be of justice value – belongs to the strongest and most vicious.

 

Thực ra, con-người mang thú-tính biết rõ thế nào là fải-trái cho nên hắn có khả-năng zàn-xếp vấn-đề, tăng sức-mạnh và cơn thịnh-nộ lên cực-điểm để đạt tới chiến-thắng hung-bạo nhất.. Chỉ có chiến-thắng hung-bạo thì ván-bài của con-người mang thú-tính mới đạt tới ước-vọng khi ấy tất cả mọi fản-đối đều vô já-trị bởi vì sự-thực quan-trọng nhất không còn já-trị nguyên-hình vì sự-thực quan-trọng thuộc về kẻ mạnh-nhất và độc-ác nhất.

 

What the Communists like Mao, Lenin, Stalin and the like laid waste on their country and their people in fact manifested two realities; a) For China, it is the Confucian system, and for Russia, it is Fatalism. Such realities not only failed to radicalize society, but they bred the thickheaded; and b) for China and the like, the humiliation caused by the West’s cruelty of colonialist philistinism. Mao reasonably acted out his animal-man in the guise of ultimatum that needed a grotesque killing field for vengeance in terms of revolution. Pol Pot’s animal-man thought it would have been comfortably returning to the jungle, which for him was the only way to do away with the past. The desire to “turning to the new leaf” by way of using fanatical strategy could only achieve by committing genocide of his own kind. Such an animal so dreaded by nightmares and so frantic of bloody revenge ruled on termination of educated class condemned to intolerable crime of making horrible history.

 

Điều mà những người Cộng-sản như Mao, Lenin và Stalin đã làm nát xứ-sở đều có căn-cơ từ hai thực-tại; a) Đới với Tầu, lề lối suy-tư hủ-lậu của Khổng-jáo.không chỉ cản-trở tiến-bộ của xã-hội mà còn đẻ ra những jống ngu-si. Và b) trong trường-hợp Russia xã-hội lạc-hậu chỉ vì người Nga tin vào thuyết Định-mệnh. Riêng đối với Tầu và những nước ở tình-trạng như Tầu, sự nhục-nhằn trước đầu-óc thuộc-địa rất man-rợ xâm-lược của Tây-fương là một iếu tố để nổi-lên zành độc-lập, chứ không fải cách-mạng. Con-vật cuồng-nộ nơi Mao rất có lí đưa ra quyết-định tắm-máu để trả thù cho bằng được, zưới lá cờ gọi là cách-mạng. Con-vật trong con-người Pol Pot chỉ cảm thấy thoải mái và thoát khỏi tối-tăm nếu trở về rừng-thẳm. Đó là cách zuy-nhất để xóa nhoà lịch-sử. Khát-vọng đổi-mới bằng chiến-thuật cuồng-tín như thế chỉ có thể thành-công bằng cách tiêu-ziệt ngay zân-tộc của mình. Con vật ấy vốn đã bị kinh-hoàng vì nhiều ác-mộng và lại bị thôi thúc bằng máu trả-thù điên-zại đã quyết-định cho ngâm-tôm jai-cấp có học vì con-vật Pol Pot cho rằng chính jai-cấp có-học đã ján-tiếp đẻ ra những trang-sử kinh-hoàng.

 

Human language, either phonographic or ideographic, is destined to “speech” because daily communication could be impractical if it primarily relies on writing, especially symbolic writing. Furthermore, in the event of thought process, the art of speech and writing undergo tremendous labor to fulfill their task. This means not only in theoretical domain would the abstraction of language trouble our comprehension, but the application of thought becomes prevalent.

 

Ngôn-ngữ của con-người zù theo quan-niệm fát-âm hay theo chữ-viết đều fải được nói lên vì mục-đích truyền thông hằng-ngày. Zo lẽ đó quan-niệm cho ngôn-ngữ fải là chữ-viết, nhất là zùng biểu-tượng, trước tiếng nói là một điều thiếu thực-tế. Hơn nữa trong vận-hành của tư-tưởng, thì ngệ-thuật nói và viết là một hoạt-động nhiều khi rất vất-vả trước khi đạt mục-đích. Thế có ngĩa là trong lãnh-vữc lí-thuyết sự mờ tối của ngôn-ngữ ảnh-hưởng tới hiểu-biết của chúng-ta. Chỉ có trong lãnh-vực ứng zụng tư-tưởng của chúng-ta mới rõ ràng mà thôi. Khi ấy ngôn-ngữ ziễn-tả thực-tại chứ không đi ngược lại, ở nhiều trường-hợp như từ trời rơi xuống. Đó là ngôn-ngữ Tầu.

 

7. PUNISHMENT: NIETSCHE’S PSYCHIC OR PSYCHOLOGICAL ABSORPTION TO FATHOM THE DEEP ROOTS OF MORALS/ TRỪNG-FẠT: QUAN-NIỆM U-UẮT TÂM-LÍ CỦA NIETZSCHE ĐỂ ĐI SÂU CỖI-RỄ CỦA LUÂN-LÍ.

 

Constituted as a set of social customs morals pragmatically propagate the use of all means to an end. In this regard, morals do not simply preach but actively apply disciplines according to social consensus, including corporal punishment where and when necessary, especially effective major law breakers..

 

Luân-lí zo tập-tục xã-hội mà ra. Tập-tục xã-hội zùng tất cả mọi fương-tiện để đạt tới cứu-cánh cho nên luân-lí fải có tính thực-zụng. Theo quan-điểm này, luân-lí không fải là thuyết-jảng nhảm-nhí mà fải là là áp-zụng theo kỉ-luật của xã-ước. Kỉ-luật fải cần đến roi-vọt ở những chỗ và thời-điểm cần-thiết, nhất là đối con người fạm-fáp ở tuổi trưởng-thành. 

 

Nietzsche’s grand plan of investigation concerning justice and punishment eloquently touches on an array of psychological symptoms, deep and challenging, but the style of his presentation overwhelms the readers. As of yet, his so-called scientific approach very advanced in his time perfectly fits our research direction. For this purpose, an effort to deconstruct his approach, points by points, should be central thesis of our research.

 

Công-trình ngiên-cứu lớn lao của Nietzsche về Công-lí và Trừng-fạt được luận bàn rất  sâu-sắc và rất fức-tạp xoáy vào những căn-cơ tâm-lí. Tiếc rằng lối trình-bày của Nietzsche làm nhức-đầu người đọc. Sự thực thì lối fân-tích gọi là có tinh-thần khoa-học của ông bỏ xa thời-đại của ông nên rất thích-hợp với thời-đại của chúng-ta. Bởi vậy, chúng-ta cần nhiều công-sức để hiểu cách trình-bày vấn-đề của ông, chầm chậm đi vào từng điểm một, để thấy rõ nội-zung ngiên-cứu của ông. 

 

Nietzsche points out that the strategy used by genealogists before him was confused about the ends in punishment, in case of revenge and deference; namely for them, the end at the beginning is causa fiendi of the punishment. This happens due to the lack of investigation into every detail. What is that?

 

Nietzsche cho chúng-ta thấy fương-fáp mà các nhà nhiên-cứu nguồn-gốc về cứu-cánh của trừng-fạt trước ông không rõ ràng; ví-zụ nguồn-gốc của trả-thù và bổn-fận kính-trên nhường zưới. Theo những người ấy thì nguồn gốc của cứu-cánh về trừng-fạt là nguyên-nhân fiendi (causa fiendi). Như thế không rõ ràng vì không đi vào chi-tiết. Tại sao?

 

For Nietzsche, since everything exists and prevails anywhere, the end of punishment as a system of justice must be subject to new purposes or to practical application. Why? Our world, an organic entity, consists of overpowering and dominating forces that require new interpretation and adjustment. As such the meaning and end of punishment are problematic.

 

Nietzsche trả lời thế này, cái jì cũng có và lì-lợm ở khắp mọi nơi, cho nên cứu-cánh của trừng-fạt là cơ-cấu của công-lí fải tuỳ-thuộc vào những mục-đích mới hay tùy thuộc cách ứng-zụng hữu-hiệu. Tại sao? Thế-jan của con người uyển-chuyển bao gồm nhiều quyền-lực ngự-trị rất cường-điệu ra ngoài tưởng-tượng. Chúng  đòi hỏi cách ziễn jải và thích-ứng tùy-thời. Zo đó, í-nghĩa và cứu cánh của trừng-fạt thật là fức-tạp.

 

It entails that since there is no intrinsic right and no intrinsic wrong, the concepts of right and wrong are nonsense. The definitions of such concepts come from the system of laws, which could be, in Nietzsche’s own words, “exceptional conditions”. [As a result, the origin of punishment and the end of punishment must be two different subjects.] Why? Nietzsche observes that essentially life through human experiences exhibits nothing but injuring, oppressing, exploiting and annihilating. The system of laws is made for the powerful that is the real life-will that exercises or causes such functions or behaviors.

 

Từ đó, chúng ta thấy, không có jì gọi là hoàn-toàn đúng, cũng như không có jì gọi là hoàn-toàn sai, bởi vì mọi í-niệm “Đúng” và “Sai” đều zo con-người đẻ ra cho nên chúng có thể vô-ngĩa. Những định-nghĩa về “Đúng” và “Sai” đều đến từ cơ-cấu của luật-fáp cho nên chúng có những điều-kiện ra ngoài lẽ tự-nhiên. Tại sao vậy? Nietzsche đã trả lời thế này: “Đời sống toàn là những vấn-đề như gây tổn-thương, áp-bức, bóc-lột, và tiêu-ziệt . Í-chí của cuộc đời nằm trong tay của kè có quyền-lực.tức là kẻ muôn sao được vậy.”

 

The behaviors intend to injuring, oppressing, exploiting and annihilating altogether create larger units of strength called a legal organization, sovereign and universal against any civil oppositions. It becomes clearly that by such units, equality is inconceivable because equality is seen as “hostile to life”, or the ruling system, in Nietzsche’s own terminology. 

 

Zã-tâm gây tổn-thương, áp-bức, bóc-lột, và tiêu-ziệt tạo nên nững sức-mạnh kinh-hoàng gọi là luật-fáp có tính thống-trị và được coi là đúng ở mọi nơi để đập tan mọi nỗ-lực chống-đối. Như thế, không có jì gọi là bình-đẳng, vì theo zã-tâm này, bình-đẳng là kẻ thù của cuộc đời. Ở đây có ngĩa là cuộc đời độc-tôn của bạo-quyền.

 

Such behaviors, in terms of legal system, think of all kinds of utility or convenient weapon to perform punishment as festival or virtually as the triumph of will-to-power over the weak, by all means without remorse. Verily, from this point on, Nietzsche makes it manifest of a hidden dimension of human psychology, he says, “Genuine remorse is certainly extremely rare among both the wrongdoers and the victims of punishment,” (p. 51) no matter how cruel a method of torture could be used even though it goes beyond  imagination!   

 

Zã-tâm ấy nhân-zanh luật-fáp ngĩ ra đủ kiểu tiện-ngi biến trừng-fạt thành ra tưng bừng như hội-chợ, hoặc nói đúng hơn cách trừng-fạt như thế chính là vinh-quang của í-chí về quyền-lực đè lên kẻ iếu không cần biết ăn-năn. Thật vậy, Nietzsche đã đánh-thức chúng ta về một khía-cạnh tâm-lí sâu-xa của con-người, khi ông nói: “Lòng ăn-năn thực sự rất hiếm nơi kẻ jeo-jắc thảm-sầu cũng như nơi những nạn-nhân bị trừng-fạt,” cho zù có zùng đến những cụ-hình man-rợ nhất.

 

(To be continued/ Còn tiếp)                               Nguyễn Quỳnh (September 10, 2013)

 

1.      Sau đây là thư của Tiến-sĩ Sun Haifang, chủ-biên Frontiers of Philosophy in China.

 

Dear Prof. Nguyen,

I am the managing editor of the journal of Frontiers of Philosophy in China. Sorry to bother you.

I take the liberty of writing to you to invite your contribution.

I have attended the 23th World Congress of Philosophy held in Athens. What is a pity that I have not the chance to meet with you because of too many people and two many panels.

Hope we have the chance to cooperate in the future and all the members in our office will appreciate greatly if you would submit your conference paper or another paper to this journal.

If you have interest in this journal, please find its brochure in the attachment. And if you have any questions, please do not hesitate to let me know.

Looking forward to hearing from you.

P.S. Frontiers of Philosophy in China aims to disseminate new scholarly achievements in the field of broadly defined philosophy, and to promote philosophical research of the highest level by publishing peer-reviewed academic articles that communication and cooperation among philosophers in China and abroad. The journal covers nearly all the main branches of philosophy, with priority given to original works on Chinese philosophy and to comparative studies between Chinese philosophy and other types of philosophy in the world.

Best wishes,

 

--


SUN Haifang (Ph.D)

Frontiers of Philosophy in China

4 Huixin Dongjie, Chaoyang District, Beijing 100029, China

Mobile: 86-10-15901156233

Tel: 86-10-58556460

Websites: www.brill.nl/fphc; http://journal.hep.com.cn

 

 

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2901
Ngày đăng: 22.09.2013
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Băn-khoăn của Nietzsche về Cỗi-nguồn Luân-lí Part II - Nguyễn Quỳnh USA
Làm sao có thể đẻ ra một con-vật biết jữ lời-hứa: nỗi băn-khoăn của Nietzsche về nguồn-gốc luân-lí - Nguyễn Quỳnh USA
Quyền – Lực và Tự -zo Khai-Thác tận-cùng về thể-tính và về tính-sử trong nỗ-lực đi tìm quyền-lực và tự-zo của con-người I-niệm và thực hành :Bản mới (2013) - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc và fê – bình Jacques Derrida jới – thiệu Cội – nguồn hình – học của Edmund Husserl (phần 3) - Nguyễn Quỳnh USA
Bàn về sự tự sát - Trịnh Ngọc Thìn
Đọc và fê-bình fê-bình thẩm-mĩ của Immanuel Kant Kritik Der Urteil Skraft (1790) - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc và fê-bình Jacques Derrida jới-thiệu Cỗi-nguồn hình-học của Edmund Husserl Theo Deconstruction hay Fương-fáp Khai-mở và Fê-bình Cơ-cấu - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc, fê-bình và so-sánh Truy-tầm luận-lí (Logische Untersuchungen, 1900) của Edmund Husserl với Hiện-tượng luận và thuyết zuy-vật biện-chứng (Phenomenology and dialectical materialism, 1951) của Trần Đức-Thảo (kì 7) - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc và fê-bình cơn khủng hoảng của khoa-học tây-fương của Edmund Husserl (fần 4) - Nguyễn Quỳnh USA
Lập-ngôn của Zarathustra (tiếp theo kỳ trước) - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)