Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.395 tác phẩm
2.747 tác giả
711
116.728.707
 
Quyền-lực và Tự-zo - 4
Nguyễn Quỳnh USA

 

 

Power and Freedom

 

 

PART FOUR/ PHẦN BỐN

 

*Being the fourth part of the paper for the 23rd World Congress of Philosophy

at Athens University, Athens, Greece, August 2013.

*Đây là fần thứ bốn của bài thuyết-trình tại Đại-hội Triết-học Thế-jới, kì thứ 23

tại Đại-học Athens, Athens, Greece, Tháng Tám 2013.

 

TELEOLOGY hay còn gọi là Triết-học bàn về minh-chứng đúng của Luận-lí theo lẽ thiên-nhiên hay tự-nhiên, khác với minh-chứng zựa trên đời-sống (Mechanism). Định-ngĩa về Teleology của Hegel sẽ júp một số người không hiểu “Teleology”, thường nói vóng lên: “cái tele!” nhưng không biết nội-zung của í-niệm về Teleology, cho nên những người này không đủ khả-năng để bàn tới Luận-lí của Hegel. “Nói leo” là một hình-thức chí-trá, vô-ngĩa và zể gây ngộ-nhận. Hôm nay chúng ta đọc kĩ Hegel để xem ông bàn về Teleology, một fần quan-trọng của Luận-lí và Nhận-thức Học, tham-zự vào fương-fáp fê-bình tư-tưởng.

 

TELEOLOGY is a branch of Philosophy about ultimate and natural evidences, completely different from those of Mechanism that maintains the process of life by way of fundamental laws of Physics, for instance.  Some Vietnamese writer had often said, “this Tele” or “that Tele” without insight of the concept. This had turned out to be absolutely meaningless and misleading as mere catch-word. Today we have the opportunity to see how Hegel discussed about Teleology, essentially a property of Logic, Epistemology, and most importantly instrumental to the Critical Theory.

 

Ở trang 374 của cuốn Khoa-học về Luận-lí, Hegel bàn rõ như sau: “Tính-chất sống-động và rõ-ràng của bất-kì í-niệm nào cũng fải có mục-đích tối-hậu hay cứu-cánh (the end), tức là minh-bạch. Minh-chứng tự-nhiên (Teleology) khác hẳn với hoạt-động hay việc-làm  nhằm cắt-ngĩa hiện-tượng thiên-nhiên gọi chung là Mechanism không có tính tất-định và đúng tuyệt-đối. Ví-zụ, mọi ngành khoạhọc đều cho những kết-qủa đúng theo hoàn-cảnh và jới-hạn của hiểu-biết. Bởi vậy khoa-học không bao jờ ngừng truy-cứu để hi-vọng tới gần í-thức lí-tưởng (The Idea). Teleology là triết-học tìm-tòi và thâu-lượm những kết-qủa này để xem trong những kết-qủa đó có bao nhiêu tri-số gần với minh-chứng tư-nhiên.

 

 Độc-jả đọc Besinnung của Heidegger có thể có ấn-tượng là í-niệm Machination của Heidegger có liên-hệ với Mechanism của Hegel. Chúng rất khác nhau, Machination của Heidegger là “Máy Huyền-vi” hay “Tạo-hóa”. Xin độc-jả đọc bài Martin Heidegger: Zur Besinnung/Tỉnh-thức (Truy-tầm Bản-thể)  của tôi đăng trên Tiền-Vệ.

 

On page 274 of Hegel’s Science of Logic, Hegel holds that “The proper and free existence of the Notion (Teleology) must end.” Namely the evidences are final and absolute.  Evidences gained through Teleology and Mechanism are different from each other in that while the latter is “essentially not self-determined,” the former absolutely opposite, and of higher principle. The readers of Heidegger’s Zur Besinnung might have an impression of some connection between “Machination” and “Mechanism”. They are like day and night for Machination of Heidegger is referred to creative power, Hegel’s notion of Mechanism presses on the processes of life for evidences.

 

Rất nhiều người học Luận-lí, theo đúng qui-tắc bàn về minh-chứng, nhưng không hiểu hệ-thống Luận-lí của Hegel, một fần vì cách trình-bày của ông, và một fần vì người học Luận-lí không có đủ trình-độ Hàn-lâm để đọc Hegel. Để jải quyết vấn-đề này, chúng ta bắt buộc fải trình-bày hệ-thống Luận-lí của Hegel, bàn về minh-chứng như sau:

Lí-tưởng Uyên-nguyên (The Idea). Gọi tắt là a

Thực-tại (Reality). Gọi tắt là b

Khái-niệm minh-chứng tự-nhiên (Teleology). Gọi tắt là T

Khái-niệm minh-chứng tuỳ-thuộc kinh-ngiệm (Mechanism). Gọi tắt là M

 

Generally, those who are familiar with the technology applied in Logic have problems of reading Hegelian system and language of argument. They should be clear of Hegel’s definitions of the concepts such as the Idea, Notion, Teleology and Mechanism. The essentials of each of such terminologies can be presented by way of abstraction. Therefore, we have

                        “a” for the Idea,

                        “b” for Reality gained by our experiences,

                        “T” for Teleology or natural experience, and

                        “M” for Mechanism or judgments whose values are contingent.

 

Vì cả T và M đều fải hội đủ hai điều-kiên “a” hay li-tuởng đúng muôn-đời (the Idea) và “b” iếu-tố đích-thực (Reality), cho nên, chúng ta có hể viết:

 

T = a + b hay Minh-chứng tự-nhiên và luôn luôn đúng. Đây là điều chúng ta mơ-ước.

M = T (a +b) Minh-chứng đúng nhưng có jơi hạn, cho nên khát khao vươn tới T.

 

Hegel holds that a concrete understanding must show both the Teleology (T) and the Mechanism (M) to satisfy the Idea (a) and the Reality (b). For our conveniences, we will re-write the above propositions in the form of Categorical or Assertoric judgment as follows:

T = a + b

M = T (a+b)

 

Zùng Universal Generalization để chứng-minh T và M là một hay minh-chứng hiển-nhiên.

1.       (x) (Tx  Mx)

2.      (x) (Mx    Tx)                                      / (x) (Tx ≡  Mx)

3.      Tx  Mx                                                          1. UI

4.      Mx  Tx                                                          2. UI

5.      (Tx     Mx) ˅ (Mx Tx)                                   3. 4. Conj.

6.      Tx  ≡   Mx                                                        5. Equiv

7.      (x) (Tx  ≡ Mx)                                                   6. UG

 

Using Universal Generalization to determine the value equivalence; namely T is true if and only M is true we now come at the following conclusion:

 

1.      x) (Tx  Mx)

2.      (x) (Mx    Tx)                                      / (x) (Tx ≡  Mx)

3.      Tx  Mx                                                          1. UI

4.      Mx  Tx                                                          2. UI

5.      (Tx     Mx) ˅ (Mx Tx)                                   3. 4. Conj.

6.      Tx  ≡   Mx                                                        5. Equiv

7.      (x) (Tx  ≡ Mx)                                                   6. UG

 

 

Như vậy, những người học Luận-lí, nhưng không hiểu cách trình-bày Luận-lí của Hegel chắc chắn đã hài lòng.

 

Tuy nhiên, có thể chúng ta đã vội tin vào “từ-ngữ”. Tôi muốn đặt vấn-đề trở lại với hai chữ “Í-niệm về Minh-chứng Lí-tưởng hay Tuyệt-đối” gọi tắt là “The Idea”  và chữ “Minh-chứng zo Í-niệm đến từ Kinh-ngiệm” gọi tắt là “Notion” trong Triết-học của hegel.

 

Since we might have been so naïve to presuppose our knowledge simply on “given terminology” such as “The Idea” and “Notion” that have already existed in many schools of thought, and that in fact bear different contents and meanings.

 

Một nhược-điểm của cách trình-bày tư-tưởng là bắt đầu bằng định-ngĩa trước khi đi tới jải-thích.Thay vì định-ngĩa: “Minh-chứng hay Fán-đoán lí-tưởng (The Idea) là tập-hợp của í-niệm  zựa trên kinh-ngiệm (Notion) và Thực-tại” chúng ta nên đi từ Thực-tại để có kết-quả cụ-thể tạo thành í-niệm (Notion). Rồi từ đó, nếu không còn hồ-ngi, thì minh-chứng hay fán-đoán của chúng ta mới tiến tới hoàn-toàn tuyệt-đối (The Idea). Cho nên, thay vì viết:

 

Minh-chứng Lí-tưởng = Í-niệm + Thực-tại

 

Chúng ta nên hành-động trước để có:

 

Thực-tại + Í-niệm        Minh-chứng Lí-tưởng.

 

Thế là chúng ta tránh được hỏa-mù của từ-ngữ và định-ngĩa.

 

It is not quite cogent to start a proposition or activity with a definition. Rather, following Hegel, it says: “The Idea is unity of Notion and Reality” we should begin with the foundation of thought and then move up to concrete evidence (The Idea), if there is no further question, and then we have

 

Reality + Notion                      →                 The Idea

 

This way the dilemma of definition and linguistic opacity is eliminated.

 

Hãy lấy một ví-zụ của Tóan-học. Toán-học cho chúng ta một vũ-tru với nhiều công-thức như những món ăn zọn sẵn. Có ngĩa là chúng ta chỉ cần áp-zụng. Chúng ta chấp-nhận công-thức vì thiếu công-thức chúng ta không thể jải được bài tóan. Chỉ cần lấy một ví-zụ fổ-thông trong Toán-học, trường-hợp của Lượng-jác (Trigonometric Functions) khi bàn tới trị-já đúng hay định-ngĩa cùa Tangent, như sau:

 

               sin

tan  =  -------   

               cos

 

Công-thức E = MC2 của Einstein đòi hỏi vài trang cắt-ngĩa. Không ai trong chúng ta có thể làm được chuyện này, ngoại trừ nhà Vật-lí. Đó là chân-lí có tính “Mechanism” của khoa-học. Trong Triết-học cũng như trong đời-sống chúng ta không thể ngừng lại để jải công-thức

 

Definition shows nothing concrete but an abstract of a state of affairs. Therefore, definition shows no vital elements at hand. Even in Mathematics there are equations ready for application without which the solution is impossible. In reality, only in operation strictly in Mathematical language or “technology”, would an equation come to an end. However, only mathematicians can explain to us the equation or definition such as

 

               sin

tan  =  -------   

               cos

 

Similarly, Einstein’s famous equation E = MC2 is a definition, convenient but abstract. It takes a few pages to elaborate it, step by step, and this can only be performed by the physicists. Such an equation comes about as the result of the Notion of Mechanism, which is evidence, but it still remains subject to further investigations, and we wonder if Einstein had ever tried to push it beyond limits. Would it be always deterministic or in-deterministic?

 

Trong Toán-học, một đáp-số “x” fải được kiểm-chứng bằng cách jải bài-toán, vì  “x” có thể trở thành một đáp-số không đúng.

 

In Mathematics, a solution like an “x” must be checked against the problem operation to determine if “x” is correct otherwise it would be irrelevant,

 

Khi bàn đến já-trị của “Notion”, Hegel cho rằng minh-chứng theo “The Notion” là một fán-đóan đúng zựa trên kinh-ngiệm có mặt tức-khắc hay tinh-xác (Assertoric judgment), ví-zụ: “Hành-động này tốt.” (Hegel, 1961: 295). Theo Hegel, minh-chứng lí-tưởng (The Idea) chính là “Í-niệm có minh-chứng đúng zựa trên kinh-ngiệm. Vì kinh-ngiệm cho chúng ta biết rõ trường-hợp đúng cho nên “Notion” chính là hoạt-động thuần lí-trí (“rational” chứ không fải “logical”).

 

Hegelian concept of “Notion” must be a judgment based on the immediacy of experiences, or an “assertoric judgment”, for instance, “This action is good.” (Hegel,1961: 295). It follows that the Idea is in reality the adequate Notion or the truth. (Hegel,1961: 395). A judgment that runs through Notion expresses the fact of rational thinking.

 

Thế nên, theo Hegel cả hai thế-jới khách-quan và chủ-quan đều zính-záng tới “thực-tại” và “Minh-chứng zựa vào Kinh-ngiệm” (Notion), chứ chúng (hai thế-jới ấy) không liên-quan tới minh-chứng lí-tưởng hay cái đúng tuyệt-đối (The Idea). [Làm sao có kinh-ngiệm đúng tuyệt-đối?] Chỉ có trong minh-chứng Lí-tưởng (the Idea) chúng ta mới thấy í-ngĩa của Nguồn-sống (Sein). Zo đó, Nguốn-sống (Sein) là cỗi-nguồn đề chúng ta “mơ-tưởng” tới. Bơi vậy như tôi đã lạm bàn, zùng những chữ Tầu như “Hữu-thể” hay “Thực-hữu” để zịch chữ Sein sẽ đưa chúng ta tới hai kết-qủa: hoặc là không-hiểu í-niệm của Sein, hoặc là không hiểu tư-tưởng của Hegel và Heidegger. Xin lưu-í, không có căn-bản Triết-học của Kant và Hegel, thì chuyện hiểu Heidegger là một điều mộng-mị, như tôi đã từng nói. Và đây chính là vực-thẳm fân-chia Triết-học Thực-tiễn của Hoa-kì và Triết-học Âu-châu.

 

Hegel holds that judgment as The Notion being rational is a sort of concrete experience, for example, “This house is bad” (Hegel, 1961: 295) whereas The Idea is the adequate Notion or the Truth to which the subjective and objective world does not conform. In other words, our subjective and objective experiences are relational only to the Notion and Reality that once combined, if coming of age, would become the Idea in which the meaning of true Being is coming off. Someone would consider the passion for this absolute knowledge is “vain”. Here marks the deep abyss between American Pragmatism and the Continental Philosophy.

 

Thế nhưng chính Hegel đã xác định rằng cái biết fổ-quát hay hoàn-vũ, tức là lí-tưởng là cái biết không còn cách nào fủ-nhận được (negation of negation). Vì thế chúng ta không thể nào jải-thích được chân-lí hoàn-vũ. Có thể nói như Wittgenstein, trường-hợp này chúng ta bắt buộc fải lặng-thinh. Đã nhiều năm tôi hằng suy-ngĩ cái gọi là “lặng-thinh” này có thực là cái “iên-lặng của trí-tuệ hay không?” Không! Tôi luôn luôn đặt ra câu hỏi: “Lặng-thinh” là jì?” Và đây không fải là cái “fù-fiếm” của trí-tuệ.”

 

However, Hegel himself made it clear that “the University of the Notion” contains the pure-self relation by which all negations of the truth disappear for the University of the Notion becomes “the infinite self-identity” (Hegel, 1961: 235) that lies outside the power of comprehension. As the result, we may adopt Wittgenstein’s position to remain in silence. For years I have ceaselessly had the question of “silence” in regard to consciousness. It is still working in me, “What does silence consist of?” And the question surprisingly challenges  any allegation of “vanity” of thought. 

 

Để làm sáng tỏ fán-đoán zựa vào kinh-ngiệm (Notion), chúng ta cần lưu-í là nếu kinh-ngiệm của chúng ta có tính riêng (particularity), thì minh-chứng của kinh-ngiệm ấy không thể đúng tuyệt-đối hay “luôn luôn đúng”. Trong trường-hợp này Hegel gọi “particular judgment” là một loại minh-chứng tuy zựa trên kinh-ngiệm, nhưng còn nằm trong jả-thiết. Để biết “đúng hay sai” chúng ta bắt buộc fải xét kĩ lại minh-chứng ấy.

 

We should be aware that many of our experience-judgments (Notion) remain in particular judgment that Hegel calls “hypothetical or problematic judgment”. In order to see if a judgment is either hypothetical or problematic, we should re-open our discourse by investigating the judgment in question. (Hegel, 1961: 297)

 

Tôi nhớ có lần trong lớp học, một ông thầy người Fáp nhận xét về câu trả lời xuất-sắc của một học-trò gốc Nhật: “Monsieur Takana. Vous êtes un penseur!” Đây là một fán-đoán. Nhưng chưa chắc đã hoàn-toàn đúng mãi, hoặc chỉ đúng trong trường-hợp đó mà thôi. Chữ “penseur” ở đây đúng là một định-ngĩa, nhưng không có ngĩa là “một nhà tư-tưởng”. Zựa trên nội-zung và já-trị trong câu trả lời của Takana, chúng tôi thấy chữ “penseur” của ông thầy chỉ có ngĩa: “Ông Takana. Ông là một người biết suy-tư!” Khi chữ “Penseur” có ngĩa là “một nhà tư-tưởng” thì người đó fải có “công-trình tư-tưởng”. Trải tất cả công-trình tư-tưởng ra để chứng minh người nào đó là một “nhà tư-tưởng”.

 

I remember a French teacher lauded a Japanese student on his excellent answer: “Mr. Takana, you’re a thinker!” This judgment was valid only on a particular case and the word “thinker” in “Mr, Takana, you’re a thinker” only meant that the student’s response was well formed, or simply, “You’ve thought so well!” It did not mean Takana was a “thinker”, namely a philosopher because Takana did not present a doctrine of thinking.

 

Nếu tôi “nhắng-nhít” nói: “Tôi là một nhà tư-tưởng.” Thì định-ngĩa của tôi fải kèm theo công-trình “tư-tưởng” của tôi. Câu hỏi: “Tôi có tư-tưởng hay không?” Chúng ta không thể lầm “suy-ngĩ” với “tư-tưởng”. Hiển nhiên, khi tôi “nhăng-nhít” như trên, tức là tôi rất khờ-khạo không hiểu “tư-tưởng là jì.” Và cũng rất hiển-nhiên, đâu có mấy ai thèm để í tới những jì tôi “fán” ngu đần đến thế. Nhưng nếu tôi là một tên “bịp” thì zám có thể có người ngây thơ ăn fải bả của tôi. Chúng ta ngĩ jì khi có người đã nói và có rất nhiều người tin là “Hồ Chí Minh là một nhà tư-tưởng và cũng là một nhà thơ.” Đúng không? Chúng ta cần fải học fuơng-fáp fê-bình zựa trên Luận-lí của Hegel để trục bóng ma Hồ vớ-vẩn ấy ra.

 

What would happen if I self-claimed a “thinker” without showing a concrete system of thought? Who else would be interested in my stupid assertion? “Thinking” and “thought” belong to different categorical judgments. Well I have heard someone said and believed that “Hồ Chí Minh was a thinker and a poet!” Is that true? We need to do a critique; at least in terms of Hegelian logic and to make sure that the specter of Hồ Chí Minh is exorcised, once and for all.

 

November 5, 2012

 

(Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2620
Ngày đăng: 12.01.2013
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Từ Địa Ngục Âm Ty cho đến Cung Trời Đâu Suất - Phan Tấn Thiện
TINH THẦN HỌC THUẬT PHẬT GIÁO - Trần Kiêm Ðoàn
Ý niệm tung hoành trong mê lộ của Tâm - Hồ Dụy
HAMVAS BÉLA- Siêu hình học của Yoga - Nguyễn Hồng Nhung
Đọc, Fê-Bình Và So-Sánh Truy-Tầm Luận-Lí (Logische Untersuchungen, 1900) của Edmund Husserl - 6 - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc, Fê-Bình Và So-Sánh Truy-Tầm Luận-Lí (Logische Untersuchungen, 1900) của Edmund Husserl - 5 - Nguyễn Quỳnh USA
Friedrich Niezsche : Der Wille Zur Macht . Chí Hùng-Vĩ - Nguyễn Quỳnh USA
Friedrich Nietzsche: Lập-Ngôn Của Zarathustra 9 - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc Và Fê-Bình : Cơn Khủng-Hoảng Của Khoa-Học Tây-Fương - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc và Fê-bình SEIN UND ZEIT/ NGUỒN-SỐNG VÀ THỜI-JAN của HEIDEGGER 8 - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)