Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.384 tác phẩm
2.747 tác giả
731
116.708.500
 
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 3
Nguyễn Quỳnh USA

Bản Việt-mgữ

NGUYỄN QUỲNH

 

SUY-TƯ HAI 1

(tiếp theo)

 

§ 15. Tư-zuy tự-nhiên và tư-zuy sâu sắc.

 

Tuy nhiên, để sáng sủa hơn nữa, chúng ta cần fải fân-biệt sự hiểu-biết về nhận-thức, về kí-ức, về cách đặt jả-thiết, về cách đánh já-trị, và về mục-đích, một cách trực-tiếp, với những tư-zuy thuần-túy. Khi thái-độ hiểu-biết này nằm trong lãnh-vực cao hơn thì hiếu biết trực-tiếp trở nên rất rõ ràng đối với chúng ta. Nhận-thức trực-tiếp cho ta thấy rằng cái nhà không fải là vấn-đề của nhận-thức. Chỉ có trong tư-zuy chúng ta mới “hướng” về nhận-thức, và cũng chỉ có trong tư-zuy chúng ta mới có nhận-thức trực-tiếp về cái nhà mà thôi. Trong lối “tư-zuy tư-nhiên” hắng ngày, và suy-tư của khoa-học tâm-lí (ngĩa là trong kinh-ngiệm tâm-lí của lối suy-ngĩ zuy-tâm),  chúng ta mới đứng trên nền-tảng của thế-jan được coi như hiện-hữu. Ví-zụ, hằng ngày chúng ta nói: “Tôi thấy một cái nhà ở kia” hay “Tôi nhớ tôi đã nghe thể-điệu zu-zương này”. Trong tư-zuy theo fương-fáp hiện-tượng-luận cao hơn chúng ta trình bày chúng ta đứng trên nền-tảng của thế-jan theo jả-thiết. Đây là fương-fáp gạn-lọc theo bản-thề có hay không có của thế-jan. Khi ấy, kinh-ngiệm của chúng ta được điều-chỉnh gọi là kinh-nghiệm cao hơn, nằm trong lối nhìn của chúng ta. Lối nhìn này chính là cách miêu-tả cái tôi tư-zuy đưọc gạn lọc một cách kĩ càng. Nhưng cái nhìn này lại không tham-dự vào jả-thiết tự-nhiên, như là những chủ-đề tư-zuy, mà tham-zự vào nhận-thức trực-tiếp, tức là cái tôi tư-zuy (cogito). Cái nhìn này đi thẳng vào thế-jan đã thực-sự được hiểu biết tận-tình. Ngay sau đó, chúng ta biết chắc là, một fương-fáp chủ-quan đã được thay đổi từ gốc-ngọn để thay thế fương-fáp ban đầu. Thế thì, chúng ta fải biết rằng lối suy-tư này thay đổi fương-fáp chủ-quan tận cùng gốc ngọn. Nó thay đổi ngay cả lối suy-tư tư-nhiên. Cách suy-tư tư-nhiên này làm mất đi tính uyên-nguyên và “trực-tiếp” vì  suy-tư như thế đưa sư-kiện ra khỏi suy-tư chủ-quan chứ không đưa sự-kiện ra khỏi suy-tư khách quan. Zẫu sao, công-việc suy-tư chính của chúng ta vẫn là không nhắc lại suy-tư ban đầu [Descartes], nhưng coi suy-tư ban đầu có khả-năng ziễn tả những jì nằm trong suy-tư ban đầu mà thôi. Hiển nhiên, sự chuyển tiếp suy-tư này sinh ra một lối suy-tư rõ ràng hơn. Sự chuyển-tiếp ấy chính là í-thức hiển-nhiên, với vẻ đặc-thù của nó vì nó trở về fương-fáp suy-tư trước đó. Thực ra, hiểu biết theo kinh-ngiệm có tính miêu-tả là hiểu-biết có thể đúng. Hiểu-biết theo kinh-ngiệm [Erfahrungswissen] là í-thức có thể biết được [Kenntnis] và í-thức [Erkenntnis] của lối sống có mục-đích rõ ràng của chúng ta. Điều này cũng đúng với tư-zuy về fương-fáp Hiện-tượng Luận ở cấp cao hơn. Thái-độ không tham-zự của Bản-ngã tư-zuy trong “ja-thiết” là một fần của nhận-thức. Ví-zụ, nhận-thức trực-tiếp về cái nhà không thể thay đổi vì sự thật nhận-thức ấy là kinh-ngiệm suy-tư của bản-thể. Kinh-ngiệm nhận-thức về cái nhà  mang theo nhận-thức với tất cả hiện-tượng về kinh-ngiêm của cái nhà ấy. Những hiện-tượng thuộc về cái nhà ấy trước đó vẫn còn đang tiếp tục thành hình. Trong số những hiện-tượng của kinh-ngiệm chúng ta có những hiện-tượng thuộc về chính cái nhà được chúng ta nhận-thức rõ ràng. Một đằng, chúng ta thấy có nhiều jả-thiết hiện-hữu chắc-chắn và fổ-thông. Một mặt khác vì cái nhà ở ngay trước mặt chúng ta, nên chúng ta cũng thấy rất nhiều sự-kiện đơn-jản là “cái nhà có thực.” Vậy thì, thái độ không tham-dự của Cái-ngã (Ego) khi nó còn mang tính hiện-tượng là vấn-đè của Cái-ngã, chứ không thuộc về nhận-thức khiến Cái-ngã suy-tư fải suy-tư mông lung. Thái độ ấy cũng chẳng thuộc về Cái-ngã suy-tư leo lối thông-thường. Tóm lại, chúng ta có thể nói đây là cách hiểu một tư-zuy rõ-rệt zuy nhất mà thôi.

           

Chúng ta có thể miêu-tả hoàn-cảnh theo cách sau đây. Nếu Cái-ngã, như bình-thường vẫn xuất-hiện trong thế-jan, theo kinh-ngiệm, ta goị nó là “Cái-ngã thích ở” thế-jan. Zo đó, Cái-ngã đó đổi thay theo hiện-tượng. Như thế cái-ngã tiếp-tục đổi-thay và trở thành fân-hóa. Trong sự fân-hóa ấy Cái-ngã sống trong hiện-tượng trở thành “kẻ đứng ngoài zửng zưng”, vượt lên trên Cái-ngã lụy đời ngây thơ. Điều này chỉ xảy ra bằng một fương-thức suy-tư mới, tức fương-thức cao hơn và đồng thời fương-thức này cũng đòi hỏi một thái-độ “vô vụ-lợi” – tức là đòi-hỏi zuy nhất của Cái-ngã là thấy và miêu-tả đầy đủ những jì thấy, tuần-tuý như là đã thấy.

           

Tất cả những gì xảy ra trong đời sống hướng về thế-jan, với tất cả jả-thiết có chắc chắn và jản-zị của những jì đã xảy ra thuộc về hữu-thể, cùng với những fong-thái liên-quan mật-thiết với nhau và trong sáng với tất cả í-ngĩa chặt chẽ. Đó là sự mong đợi của người quan-sát. Cái jì cũng fải được ziễn-tả ra. Thật vậy, chỉ trong fương-thức trong sáng này những hiện-tượng của cuộc đời mới trở thành những đề-tài fê-bình í-thức có tính fổ-quát, theo đòi hỏi của một nền Triết-học. Chúng ta còn nhớ tính chất độc-đáo trong í-tưởng về Triết-học của Descartes. Tính-chất đó là í-tưởng của một thứ khoa-học bao gồm tất cả. Đó là một khoa-học có nền-tảng cao nhất và được trình bày cặn kẽ nhất. Í-tưởng này đòi hỏi một fương-fáp fê-bình đạt tới mức-độ chung tuyệt-đối. Fương-fáp fê-bình này tránh né tất cả những jì đã có sẵn. Trước tiên fương-fáp ấy fải là một vũ-trụ có tự-zo tuyệt-đối và không có thành-kiến. Tính fổ-quát của kinh-ngiệm và cách ziẽn-tả sâu sắc cao hơn nhằm loại bỏ “thành-kiến” nói chung của kinh-ngiệm thế-jan. Kinh-ngiệm thế-jan âm-ỉ thấm sâu vào tính tự-nhiên để rồi đòi hỏi một cách ziễn-tả fổ-thông. Khi ấy cách ziễn-tả fổ-thông này được dùng làm nền-tảng cho fương-fáp fê-bình. Theo lẽ tự-nhiên, cái jì cũng  tùy-thuộc vào sự kiên-quyết và zuy-trì tính “vô-tư” tuyệt-đối của fương-fáp miêu-tả. Tính “vô-tư” ấy thỏa-mãn nguyên-tắc của minh-chứng thuần-túy mà chúng ta đã bàn đến trước kia. Vì sự “vô-tư” tiêu-biểu cho ngiêm-túc đối với zữ-kiện thuần-túy của fương-fáp suy-tư sâu sắc, cho nên zữ-kiện ấy fải thật chính-xác trong mỗi một minh-chứng đơn-jản, nhận biết ngay và uyên-áo. Zữ-kiện ấy cũng fải tránh xa những cách ziễn-zịch sai lầm về zữ-kiện mà chúng ta đã thấy.

           

Nếu chúng ta áp-zụng nguyên-lí của fương-fáp này vào hai trường-hợp gọi là:  tôi tư-zuy   vật được kinh-ngiệm hoàn-toàn tương ứng với kinh-ngiệm (cogito - cogitatum/qua cogitatum), thì trước hết chúng ta fải đặt ra những cách miêu-tả chung zựa trên nền-tảng của í-thức về cái tôi đa-ziện (cogitationes) liên quan tới hai đề án trên. Tức là, một mặt, chúng ta miêu-tả sự-vật theo những chỉ-định riêng cho vật ấy (Ví dụ: "những fương-cách của bản-thể", như chắc chắn, có thề có, có lẽ có vân vân, hoặc "fương-cách của chủ-thể", như cách nhìn thời-jan: hiện-tại, qúa-khứ, tương-lai). Chúng ta gọi cách fân-tích này là kinh-ngiệm theo fân-tích khách-quan (noematic). kinh-ngiệm ra, được suy-tư, được nhớ đến, được fán-đoán ...tức những cái đã có sẵn (pre-given objects), nên Kinh-ngiệm fân-tích khách-quan cũng có thể đến từ công-ước hoặc lí-thuyết. Trong khi ấy fân-tích kinh-ngiệm theo chủ-quan (noetic) tức là những điều kiện chủ-quan có liên-quan tới kiến-thức, như 'tôi suy-tư', 'tôi kinh-ngiệm', chứ không fải chủ-quan theo ngĩa cá nhân thông-thường vì cách fân-tích này liên quan tới chính cái tôi tư zuy (cogito), và tới những sự khác nhau về fương-cách hiển-nhiên của í-thức.

           

Bây jờ chúng ta hiểu rằng, với fương-fáp gạn-lọc tổng-quát về hữu-thể hay không hữu-thể của thế-jan, chúng ta sẽ không đánh mất thế-jan vì hiện-tượng. Chúng ta zuy-trì được thế-jan như  là vật tương-ứng của kinh-ngiệm (qua cogitatum). Thế-jan không chỉ liên-quan đến những thực-tại đặc-thù theo hành-động riêng-tư của í-thức. Nóí rõ ràng hơn, thế-jan là những thực-thể được hiểu rõ cặn kẽ. Thực ra tính đặc-thù của í-thức nằm trong  một thứ vũ-trụ rất đồng-điệu. Thứ vũ-trụ đồng-điệu ấy tiếp-tục hiện ra theo thứ lớp.. Nói một cách khác, chúng ta luôn luôn có một nhận-thức song song về vũ-trụ ấy, trong thể-hợp của í-thức. Thể-hợp của í-thức là một thứ í-thức  chặt chẽ và đầy đủ. Í-thức này là cách nhận ra toàn thể thế-jan trong vẻ đặc thù của chính thế-jan ấy, tức là thế-jan vô-tận trong không-jan và thời-jan. Trong sự đổi thay í-thức của chúng ta về vũ-trụ, vũ-trụ zường như cũng đổi thay theo kinh-ngiệm của chúng ta, nhưng trên thực-tế, vũ trụ vẫn chỉ là một vũ-trụ - còn i-nguyên như một nền-tảng hiện-hữu của toàn thể cuộc đời theo lẽ tự-nhiên. Bởi thế, trong khi truy-tầm hiện-tượng của chúng ta tiếp-tục, thì chúng ta thấy, kiến-thức chủ-quan (noetic) về cuộc đời mở ra vô-tận, thuần là í-thức. Khi kiến-thức chủ-quan zính záng tới kinh-ngiệm fân-tích khách-quan (noematic) thì kiến-thức ấy chính là í-muốn của tôi. Như thế, í-thức không chỉ liên-quan tới những cái riêng mà liên-quan cả tới những cái chung. Cho nên, Cái-tôi suy-tư theo zòng hiện-tượng có thể trở thành cái tôi đứng ở bên ngoài. Và nói đúng hơn, Cái -tôi-suy-tư cũng bao gồm cả tính Khách-quan đối với chính Cái-tôi ấy nữa. Thế thì, chung ta có thể nói răng Cái-tôi t-nhiên chính là tôi hiện-hữu và luôn luôn là Cái-tôi vươn lên cao-hơn. Tôi hiểu ra như thế là nhờ tôi biết gạn-loc theo tinh thần fân-tích hiện-tượng. Nhờ fương-thức kinh-ngiệm mới này tôi mới thấy được cả thế-jan, cho nên cái jì hiện-hữu cũng là hiện-hữu cho tôi, và được tôi chấp-nhận, trong í-ngĩa là thế-jan ấy hiện-hữu cho tôi ở thời-jan tất-định - tức là thế-jan có mặt vì tôi chính là một tư-tưởng (Cogitatum). Khi Cái-tôi đổi-thay thì sự đổi-thay ấy liên-kết với những loại suy-tư (Cogitationes), để tôi chấp nhận thế-jan thế nào i như thế ấy. Kết luận, tôi chính là bản-thể của một thứ hiện-tượng fức-tạp hơn. Hiện-tượng này có những sư-kiện trở thành những đề-tài mang tính chung của tôi. Những đề-tài ấy chính là những liên-hệ rất rõ ràng zo í-thức của tôi mà ra .

 

§ 16. Tham-luận chi-tiết: Điểm khởi đầu cần-thiết cho tư-zuy sâu-sắc

“tâm-lí thuần-túy” với cái tôi tư-zuy (ego cogito).

 

Theo fương-fáp này, cái tôi tư-zuy (ego cogito) nơi bản-ngã cao-hơn, trong tính-chung ở đời, cho ta thấy rõ tính fức-tạp vô cùng tận mở rộng ra của những hoạt-động có tính chủ-quan rất rõ ràng. Để rồi, í-thức miếu-tả rõ ràng hoạt-động ấy cho thấy ngay những vấn-đề lớn lao ban đầu. Những hoạt-động ấy sẽ được khai-triển và được ziễn-tả theo những cơ cấu khác nhau, ví-zụ, theo kiến thức chủ-quan/noetic và theo kiến-thức fân-tích khách-quan (noematic). Về mặt khác, chúng ta “fối-hợp” những hoạt-động ấy – ở trình-độ cao nhất của chính Cái-ngã cụ-thể. Theo lẽ tự-nhiên, Cái-ngã chỉ cụ-thể trong tính chung không có jới-hạn và mở rộng mãi ra trong đời của Cái-ngã rõ ràng gắn-bó chặt chẽ với nhau và trong những liên-hệ của Cái-ngã ấy gọi là Cái-ngã tư-zuy (cogitata). Những liên-hệ ấy tạo thành kiến-thức phổ-quát có căn-cơ rõ ràng. Chúng bao gồm cả cái vỏ bề ngoài của thế-jan. Cái-ngã cụ-thể chính là đế-tài chung. Nói một cách rõ-ràng hơn như sau: Tôi, kẻ thiên về hiện-tượng luận, khám-phá về tôi, và về tất cả mọi-thứ của tôi. Thế có ngĩa là tôi khám-fá ra tất cả liên-hệ trong tôi. Điểm khám-fá sâu xa này chính là sự khám-fá tâm-lí cũa tôi. Ngĩa là cái tôi tâm-lí thuần-túy mà khởi đầu là đời sống tâm-lí của tôi, theo lẽ thiên-nhiên. Đời sống tâm-lí của tôi một fần là tâm-lí của thú-tính. Vì là một fần như thế ở thế-jan cho nên tôi chấp-nhận cái tôi tâm-lí một cách tự-nhiên.

 

Hiển-nhiên một sự ngiên-cứu về ngã ziễn-tả theo fương-fáp cao, hiển-nhiên như một thứ tâm-lí nội-tại thuần-túy đến từ kinh-ngiệm nội-tại là một thứ tâm-lí, đúng với tôn-chỉ tâm-lí căn-bản nên cần fải được fát-triển. Sự sự ngiên-cứu ấy fải bắt đầu đi từ cái-ngã tư-zuy (ego cogito). Những gì gây ra thất bại cho tất cả nỗ-lực mới nhằm fân-biệt jữa lí-thuyết về í-thức trong Tâm-lí học và Triết-học là những điểm quan-trọng nhất. Không có cách nào đến với hai thứ lí-thuyết này nếu chúng ta còn bị lầm bởi truyền-thống của lí-thuyết về cảm xúc và bắt đầu ngiên-cứu những lí-thuyết về cảm-xúc khác. Sự lầm-lẫn này đưa tới hậu qủa như sau: zù cho tâm-lí đúng hiển nhiên chúng ta cũng sẽ suy-ziễn sai lầm đời sống í-thức vì đó là một vấn-đề fức-tạp với những zữ-kiện “cảm-xúc bên ngoài” và “bên trong”. Chúng ta để cho những đẳng-tính có fần hình-thức phối-hợp tất cả zữ-kiện thành những tổ-hợp. Chúng ta loại bỏ “thuyết nguyên-tử”, bằng cách thêm vào lí-thuyết những hình-thức zựa trên các zữ-kiện này. Nhưng khi lí-thuyết ziễn-tả của í-thức bắt đầu trở nên qúa-quắt, thì nó không còn có zữ-kiện và tổ-hợp nữa, mà có lẽ nó chỉ còn những thiên-kiến mà thôi. Bước đầu của lí-thuyết ziễn-tả  tuy thuần-túy – nhưng vẫn còn ngờ ngệch. Lúc này kinh-ngiệm Tâm-lí fải bàn về í- ngĩa của chính nó, chua hề bị ô-nhiễm. Sự fát-biểu đúng ban đầu là sự fát-biểu của Descartes về cái-tôi tư-zuy (ego cogito) – ví-zụ: “Tôi nhận-thức – cái nhà này” hay là “Tôi nhớ - một sự ồn-ào trong đường-fố”.  Tính chất chung của fương-fáp miêu-tả là cách fân-biệt tư-zuy (cogito) và tư-tưởng thuần tư-tưởng (cogitatum qua cogitatum). Vậy thì trong những trường-hợp nào, và trong í-ngĩa khác biệt nào của cách ziễn-tả, những zữ-kiện của cảm-quan có thể được coi như cơ-cấu hợp lẽ. Ngĩa là nhờ kết-qủa của một việc làm có tính khai-mở và ziễn-tả nên lí-thuyết truyền-thống về í-thức thoát khỏi sai lầm. Vì lí-thuyết này chưa rõ rệt về những iếu-tố căn-bản của fương-fáp, nên nó thiếu thể-tài miêu-tả tư-tưởng là tư-tưởng (cogitata qua cogitata). Nó cũng thiếu luôn í-ngĩa rõ ràng về những chức-năng đặc-thù trong cách ziễn-tả một số thể tài đặc-biệt (cogitationes). Vậy thì, “thiếu” là cái nhìn của í-thức.

 

§ 17. Hai khía-cạnh của vấn-đề tìm-hiểu í-thức trở thành  một lối truy-tầm những lẽ hỗ-tương. Những cách miêu-tả. Tổng-hợp đề là một fương-fáp uyên-nguyên nằm trong í-thức.

           

Xét về một mặt khác, nếu lúc đầu đường-hướng hoạt-động của chúng ta rõ rệt thì những hoạt-động ấy, trong tinh-thần sâu sắc của chúng ta, cho chúng ta tư-tưởng quan-trọng hướng đến những vấn-đề xa xôi hơn thế nữa. Tìm-hiểu í-thức bao gồm hai fương ziện rất ràng vì chúng liên-quan mật-thiết và gắn bó với nhau như bóng với hình. Fương-fáp fối-hợp đưa í-thức lại với nhau gọi là fương-fáp tổng-hợp. Ví-zụ nếu tôi coi quân lúc-lắc là đề-tài miêu-tả thì tôi thấy một cách suy-tưởng thuần-túy là quân lúc-lắc “này” cứ tiếp tục là một cơ-cấu khách-quan hiện ra trong nhiều zạng và tính fức-tạp của nó đổi-thay qua những cách fát-hiện gắn bó chặt-chẽ với quân lúc-lắc này. Trong jòng thời-jan, những fát-hiện này không fải là hoạt-động rời rạc có tính chủ-quan. Đúng ra những fát-hiện ấy trôi chẩy trong sự thống-nhất của tổng-hợp. Có thế thì trong những fát-hiện ấy chúng ta thấy “tính chất của chúng là một và như nhau”. Một con lúc-lắc hiện ra, khi thì “khá gần”, khi thì “khá xa”: trong những lối cách thay đổi của nó – ở Đây và ở Kia, khác hẳn với cái Ở-đây tuyệt-đối luôn luôn theo í-muốn. Hơn nữa, mỗi fương-thức fát-hiện tiếp-tục trong cách này (ví-zụ: “quân lúc-lắc ở đây, trong fạm-vi gần”) đồng thời cũng chính quân lúc-lắc đó cho thấy rõ tính chất đồng nhất của cái đa-ziện qua fương-cách xuất-hiện ấy. Bởi thế, quân lúc-lắc ở gần, cũng như lúc thì lộ mặt náy, lúc thì lộ mặt kia, trong khi đó “những khía-cạnh của hình-tượng” của quân lúc-lắc cũng thay đổi lúc mịn màng, lúc khô ráp, kể cả và âm-thanh. Thế rồi, nếu chúng ta để í đến mọi hình-thái của quân lúc-lắc như hình zạng và mầu sắc của quân lúc-lắc. Luôn-luôn chúng ta tìm ra hiện-tượng trong câu hỏi về một tính đồng-nhất trong jòng luân-lưu đã qua của “những cái trùng-trùng điệp-điệp” [lấy quân lúc-lắc làm ví-zu]. Nhìn thẳng vào hiện-tượng có lẽ chúng ta thấy một hình-zạng hay một mầu sắc không thay đổi; trong cách suy-ngĩ mông lung, chúng ta thấy có những záng-vẻ bên ngoài của mầu sắc hay hình-zạng ấy (fương-hướng, vị-trí vân ân) quấn-quít theo nhau. Ngoài ra, mỗi záng-vẻ bên ngoài ấy (ví-zụ: cái vệt [Abschattung] của hình-zạng hay mầu-sắc) tự nó trưng ra [Darstellung von] hình-zạng, mầu sắc, hay bất cứ cái jì hiện-ra trong záng vẻ bên ngoài ấy. Cho nên, mỗi suy-tư qua đi chính là tư-tưởng của suy-tư với cấu-trúc trùng-trùng điệp-điệp có thể ziễn tả được. Thứ cấu-trúc đó là tổ-hợp của kiến-thức chủ-quan và kiên-thức fân-tích khách-quan (noetic-noematic) rất rõ ràng. Zo iếu-tính tự-nhiên của nó tổ-hợp này chỉ liên-quan tới tư-tưởng có sắc-thái mà thôi. [identical cogitatum].

 

Những miêu tả cực-kì quan-trọng và song song (hiển nhiên trong miêu-tả) có thể được fát-triển trong trường-hợp của trực-jác. Ngĩa là, không fải chỉ trong trường-hơp của nhận-thức có tính cảm-quan, mà còn trong trường-hợp của những jì trực-ngiệm ra được. Chúng ta nhớ lại sự-vật hiện ra “trong” cách thay đổi góc-cạnh và vị-trí. Nhưng để biết đúng với những trường hợp khác nhau bằng trực-nhận hay bằng trực-jác thì các khiá-cạnh khác bắt buộc cần fải được miêu-tả. Tuy nhiên, một điểm chung luôn luôn có mặt trong bắt cứ í-thức về bất kì loại nào đều là í-thức về cái jì đó chính là “vật của í-thức”, là cái chúng ta “muốn biết” [bewusst] như là một tổ-hợp có rõ ràng. Vì là í-thức nên cái jì đó thay đổi theo kiến-thức chủ-quan kiến-thức fân-tích khách-quan (noetic-noematic), zù là trực-jác hay không phải trực-jác.

           

Một khi chúng ta đã nắm chắc được công-việc có tính hiện-tượng bằng cách ziễn-tả í-thức rõ ràng, tức là chúng ta nắm được cái vô-biên đúng như zữ-kiện fô-bày. Những zữ-kiện vô-biên ấy chính là chất-liệu của cấu-trúc tổng-hợp vì chúng đưa tổ-hợp kiến-thức chủ-quan và kiến-thức fân-tích khách-quan của chúng ta vào những suy-tưởng lẻ loi. Trong những chất-liệu này các cơ-cấu tổng-hợp liên-hệ với nhau. Chỉ có cách làm sáng-tỏ sự tổng-hợp này mới khiến cho cho sự trình-bày cái tôi tư-zuy đúng là có í-thức và thành-công. Khám-fá quan-trọng của Franz Brentano về “í-muốn” chính là căn-bản cho “những hiện-tượng về tâm-lí”. Rõ ràng Brentano đã đưa ra fương-fáp cho một lí-thuyết Triét-học cao hơn bằng cách miêu-tả í-thức. Đồng thời cũng là một lí-thuyết trong ngành Tâm-lí).

 

§ 18. Nhìn ra iếu-tính là một hình thức căn-bản của fương-fáp tổng-hợp. Fương-fáp tổng-hợp bao quát của thời-jan fức-tạp (cao).

 

Nếu chúng ta coi cái thể căn-bản của fương-fáp tổng-hợpfương-fáp nhìn ra iếu-tính, thì thoạt đầu chúng ta thấy fương-fáp ấy là một fương-fáp tổng-hợp thông-suốt, có tính thụ-động nhưng bao-trùm tất cả, trong cái thể í-thức liên-tục của thời-jan nội-tại. Mỗi fương-fáp chủ-quan đều mang tính thời-jan nội-tại của nó. Nếu một hoạt-động của í-thức như trong trường-hợp quân lúc-lắc (hay một Vật bình-thường) hiện ra như là một tư-tưởng, thì chúng ta fải fân biệt tình chất thời-jan Khách-quan hiện-ra (ví-zụ: tính chất thời-jan của quân lúc-lắc) khỏi tính-chất thời-jan “nội-tại” 2 tức là sự xuất-hiện của thời-jan nhận-thức ra quân lúc-lắc. Sự xuất-hiện này “trôi đi” với sự fát-triển của thời-jan và những jai-đoạn cứ tiếp-tục thay đổi về záng-vẻ bên ngoài của quân lúc-lắc. Tính chuyên-nhất của những záng vẻ bên ngoài là tính chuyên-nhất của tổng-thể: không fải chỉ là một sự gắn bó liên-tục của những tư-zuy [cogitationes] mà là một gắn-bó tạo thành tính chuyên-nhất để tạo-thành mộ í-thức, trong đó tính chuyên-nhất khách-quan rõ rệt trở thành nòng-cốt. Í-thức khách-quan có “nét chung” với những thể trùng trùng điệp điệp về hình-záng bên ngoài. Thế thì, sự hiện-hữu của thế-jan và sự hiện-hữu của quân lúc-lắc là vấn đế tạm ra khỏi phán-xét về cái có hay không có (epoche) của tôi;  ngoại trừ khi một quân lúc-lắc hiện ra i như thể nó “có mặt” mãi mãi trong í-thức luân-lưu, và nó thể-hiện rõ ràng “trong” í-thức. Tình-trạng-nằm trong í-thức này là một hiện-hữu-bên-trong của một loại í-thức hoàn-toàn độc-đáo. Đây không fải là một tình-trạng sống trong í-thức như một fần quan-trọng thực-sự, nhưng là tình-trạng sống trong đó có “một cách lí-tưởng” và rõ-ràng, như cái jì đang hiện ra và hiện-hữu trong í-thức như một “cảm-nhận khách-quan” đang có mặt. “Vật” hay kinh-ngiệm của í-thức là “Vật” hay kinh-ngiệm có đẳng-tính (diện-mạo) “của chính vật ấy”, trong suốt zòng hoạt-động. “Vật” ấy không đến từ hoạt-động bên ngoài. Ngược lại, “Vật” ấy mang í-ngĩa trong hoạt-động của chính “Vật” đó. Cho nên, “Vật” đó là “hệ-qủa của ước muốn” của chúng ta. Chúng ta có được thức này là zo fương-fáp tổng-hợp của í-thức mà ra.

           

Bây jờ một quân lúc-lắc (hay một “Vật” của í-thức) có thể là điểm quan-trong  cho những lối í-thức khác nhau – xuất hiện cùng một lúc, hay xuất-hiện liên-tục trong các lối í-thức riêng rẽ. Đây cũng lại là một tổng-hợp hay một thứ í-thức riêng bao gồm tất cả những hoạt-động riêng rẽ để đưa tới í-thức và nhận ra hình-tướng vủa “Vật” để tạo nên í-thức về hình-záng của vật ấy.

Cũng vậy, í-thức nào có “tính không như nhau” là chủ iếu thì í-thức đó nhất-thiết fải là một tổng-hợp, để tạo ra tư-zuy riêng-tư về nó. Đây đúng là một  kết-hợp theo tinh-thần fân-tích. Ngay cả trong những trường-hợp mâu-thuẫn, sự trái-ngịch cũng là kết-qủa của “í-thức tổng-hợp”.

           

Tuy-nhiên, í-thức tổng-hợp không chỉ xảy ra trong mọi hoạt-động của í-thức riêng. Í-thức tổng-hợp cũng không nối kết hoạt-động í-thức riêng với với í-thức khác. Ngược lại, như chúng ta đã bàn đến là tất cả đời sống của í-thức đếu hợp-lại theo tinh-thần tổng-hợp. Cho nên, đời sống có í-thức là “tư-zuy bao quát”, bao gồm mọi hoạt-động í-thức riêng theo tinh-thần tổng-hợp và thực-sự. Đời sống ấy có tư-zuy bao quát của nó được thiết-lập ở nhiều trình-độ khác nhau trên nền-tảng tư-tưởng độc-đáo, trùng -trùng điệp-điệp. Nhưng nền-tảng này không fải là cấu-trúc trong trật-tự thời-jan của một cỗi-nguồn, bởi vì bất-kì hoạt-động chủ-quan nào có thể tưởng tượng ra được cũng có tầm quan-trọng trong jòng í-thức và luôn luôn coi như có tính của hợp-thể. [Husserl gi thêm: “Những vấn đề này cần bổ-túc thêm, những jì liên-quan đến í-thức (trong cái ngã) của thời-jan jao-lưu jữa chủ-thể với nhau]. Tư-zuy bao quát (cogitatum) có cuộc đời bao quát của nó, có tính tổng-quát mở ra, và trọn-vẹn. Chỉ vì tư-zuy ấy đã hiện ra như là một tổng-thể nên chúng ta có thể “chiêm-ngưỡng” nó, trong vóc-záng ưu-việt. Tư-zuy ấy trưng ra đặc tính zõi theo hiểu-biết. Tư-zuy ấy có thể trở thành chỉ-tiêu cho một i-thức bao-quát. Cái thể thiết-iếu của í-thức tổng-hợp bao quát này, tức là í-thức sinh ra những tổng-hợp của í thức có thể có, chính là í-thức toàn-thể của thời-jan nội tại. Tính hỗ-tương của loại í-thức này tự nó có tính thời-jan thường trụ hiển-nhiên. Để thích hợp với tính thời-jan này những hoạt-động của đời sống thuộc về cái-ngã đích thực fải trưng ra những hoạt-động theo trật-tự thời-jan, từ khởi thủy cho đến tận cùng, xảy ra cùng lúc hay xảy ra liên-tục, ngay trong chân trời vô biên đều đặn Thế có ngĩa là thời-jan vô-thủy-chung. Sự fân biệt jữa thời-jan  <nội-tại>  và í-thức về thờii-jan <nội-tại> cũng còn có thể được trình bày như sự khác biệt jữa hoạt-động chủ quan  trong thời-jan nội-tại, tức zạng thời-jan của hoạt-động này, với những hiện-tượng thời-jan. Hiện-tượng thời-jan là “những thế trùng-điệp” theo lẽ tương-jao. Những hiện-tượng tạo thành í-thức của thời-jan nội-tại chính là “cơ-cấu của đời-sống có í-thức” [“intentionale Erlebenisse”] sẽ trở thành tính thời-jan trong tư-tưởng. Ở đây chúng ta đụng fải một cơ-cấu căn bản của cuộc sống í-thức hữu-tình ngịch-lí. Cơ-cấu này zường như bị ô-nhiễm vì một thứ suy-thoái vô bờ bến. Làm sáng-tỏ vấn-đề suy-thoái này và hiểu được nó là một vấn-đề nan-jải. Có thể là thế, nhưng sự-thực lại hiển-nhiên, và nó cho thấy khía cạnh tuyệt-vời của tính hiện-hữu ngay trong chính cái-ngã. Thế có ngĩa là, tại đây và trước hết bản-thể của đời sống có í-thức của cái-ngã hiện ra trong liên-hệ có í-thức và được suy-nhĩ kĩ càng  vì cái- ngã. (tức là vì ta).

 

(Còn tiếp)

October 2011

CHÚ-THÍCH

  1. Các em sinh-viên ban Triết nên lưu-í là đọc Triết-học của Husserl là một thử-thách, khó ngay cả với các nhà chuyên-môn ở Tây-fương, vì Husserl không có tài trong khoa viết và tư-tưởng của ông đòi hỏi SỐNG và THỂ-NGIỆM. Chính Jacques Derrida cũng đã có lần hiểu sai í của Husserl. Cho nên các em hãy cố gắng.
  2. Xin đọc thêm The Phenomenology of Internal Time-Consciousness của Edmund Husserl.

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2352
Ngày đăng: 23.10.2011
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Đọc Và Fê-Bình Sein Und Zeit/ Nguồn-Sống Và Thời-Jan Của Heidegger 5 - Nguyễn Quỳnh USA
Nhớ Nguồn 6- hết - Nguyễn Đăng Trúc
Nhớ Nguồn 5 - Nguyễn Đăng Trúc
Nhớ Nguồn 4 - Nguyễn Đăng Trúc
Một Tí “Rilke” - Nguyễn Quỳnh USA
Nhớ Nguồn 3 - Nguyễn Đăng Trúc
Nhớ Nguồn 2 - Nguyễn Đăng Trúc
Đọc Và Fê-Bình Sein Und Zeit Nguồn-Sống (Bản-Thể)Và Thời-Jan của Martin Heidegger (1889-1976)- 5 - Nguyễn Quỳnh USA
Nhớ Nguồn 1 - Nguyễn Đăng Trúc
Người Thày Của Đời Sống - Nguyễn Hồng Nhung
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)